Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

de kiem tra 45 phut ve oxit va axit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.98 KB, 7 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT VỀ OXIT VÀ AXIT
ĐỀ 01
A.TRẮC NGHIỆM (4đ):
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng
A. trung hoà

B. phân huỷ

C. thế

D. hoá hợp

Câu 2: Dãy chất gồm những Oxít tác dụng được với axit là
A. CO2, P2O5, CaO

B. FeO, NO2, SO2

C. CO2, P2O5, SO2

D. CaO, K2O, CuO

Câu 3: Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là
A. Cu

B. Fe

C. Fe2O3

D. ZnO


Câu 4: Những nhóm oxít tác dụng được với nước là:
A. CO2, FeO, BaO

B. Na2O, CaO,CO2

C. CaO, CuO, SO2

D. SO2, Fe2O3, BaO

Câu 5: Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:
A. CuO

B. Fe(OH)2

C. Zn

D. Ba(OH)2

Câu 6: Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng
A. K2SO3 và KOH

B. H2SO4 đặc, nguội và Cu

C. Na2SO3 và HCl

D. Na2SO4 và H2SO4

Câu 7: Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là
A. Cu(OH)2


B. BaCl2

C. NaOH

D. Fe

Câu 8: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:
A.CaO

B. H2SO4 đặc

C. Mg

D. HCl

B.TỰ LUẬN (6đ):
Câu 1(2 đ).Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau:
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

1


K —(1)—-> K2O —-(2)—–> KOH —-(3)—–> K2SO4 —(4)—–> BaSO4
Câu 2 (1đ). Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hai chất rắn màu trắng là:
Na2O và P2O5 .Viết PTPƯ minh họa .
Câu 3 (3 đ).Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%.
Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy :
a) Viết PTHH xảy ra .
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng .
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.

(Cho Ba = 137, H = 1, O = 16 , S = 32)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I.Trắc nghiệm : (4đ)- Mỗi câu đúng 0,5 đ
Câu 1

A

Câu 2

D

Câu 3

C

Câu 4

B

Câu 5

D

Câu 6

C

Câu 7

A


Câu 8

B

II.Tự luận (6 đ)
Câu 1.Mỗi PTHH đúng 0,5đ (sai hệ số -0,25đ)
(1): 4 K

+ O2 → 2K2O

(2) : K2O + H2O → 2KOH
(3): H2SO4 + 2KOH → K2SO4

+ 2H2O

(4) K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2KCl
Câu 2.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

2


Lấy mỗi ít trong hai chất ra hai ống nghiệm, cho nước vào. Sau đó, dùng quỳ tím nhúng
vào dung dịch chất tạo thành. Nếu :
– Quỳ tím chuyển màu xanh ⇒ Na2O. Na2O + H2O → 2NaOH
– Quỳ tím chuyển màu hồng ⇒ P2O5. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

0,5đ

0,5đ

Câu 3.
a)PTHH : Ba(OH)2

+

0,5mol
b)Ta có :

n

H2SO4 →
0,5 mol

BaSO4
0,5mol

+ 2 H2O (1)

0,5đ
0,5đ
0, 5đ

Ba(OH)2 = 1.0,5 = 0,5 mol

m

0, 5đ


Vậy mdd H2SO4 =(49.100)/15 =326,7g

0,5đ

c) mBaSO4 = 0,5. 233 = 116,5 g

0,5đ

H2SO4 = 0,5.98 = 49 g

ĐỀ 02
I. Trắc nghiệm khch quan: (4 điểm)
Câu 1 : Dãy Oxit nào gồm các oxit phản ứng được với nước?
A. SO3 , BaO , Na2O
B. Na2O, Fe2O3 , CO2
C. Al2O3 , SO3 , BaO
D. SiO2 , BaO , SO3
Câu 2 : Khí SO2 có mùi gì ?
A. Thơm
B. Không mùi
C. Khai
D. Hắc
Câu 3 : Chất nào sau đây dùng để sản xuất vôi sống?
A. Na2SO4
B. Na2CO3
C. CaCO3
D. NaCl
Câu 4 : Để nhận biết được ba dung dịch sau : Na2SO4 , H2SO4 , NaOH người ta dựng
một thuốc thử là:
A. Dung dịch BaCl2

B. Quỳ tím
C. Dung dịch Phenolphtalein
D. Dung dịch Ba(OH)2
Câu 5 : Hãy điền Đúng ( Đ ) vào câu đúng và điền Sai ( S ) vào câu sai trong bảng sau :
Nội dung
Đ S
1) Cho BaO vo dung dịch H2SO4 sẽ xuất hiện kết tủa trắng.
2) Cho Al2O3 vo dung dịch H2SO4 thu được dung dịch có màu xanh
lam.
3) Cho đinh sắt vào dung dịch axit clohiđric sẽ không có hiện tượng
gì xảy ra.
4) Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl thu được dung dịch có màu vàng
nâu.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

3


Câu 6 : Có các oxit sau: CaO, SO2, CuO, N2O5, Fe2O3, CO2 . Những oxit tác dụng với
dung dịch axit là:
A. CaO, CuO, Fe2O3.
B. CaO,CO2,Fe2O3.
C. N2O5, ,N2O5 , CaO.
D. CaO,SO2, Fe2O3.
Câu 7 : Cho dung dịch HCl vào CuO được dung dịch có màu gì?
A. Đỏ
B. Vàng
C. Xanh
D. Tím

Câu 8 : Hãy chọn một thí nghiệm ở cột (I) sao cho phù hợp với hiện tượng ở cột (II)
Cột (I)
Cột (II)
Đáp
án
1. Cho nước vào đi photphopentaoxit sau a. Quỳ tím không đổi màu
đó cho giấy quỳ tím vào.
b. Quỳ tím đổi thành màu
2. Cho nước vào Canxi oxit sau đó cho xanh
giấy quỳ tím vào.
c. Quỳ tím đổi thành màu
đỏ
Câu 9: Cho các oxit sau : CaO, SO2, SO3, Na2O, Fe2O3, P2O5, CuO. Những oxit nào
thuộc loại oxit bazơ?
A. CaO, Na2O, Fe2O3, CuO
B. CaO, Na2O, Fe2O3, SO2
C. CaO, Na2O, P2O5, CuO
D. CaO, Fe2O3, CuO, SO3
Câu 10: Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đơy?
A. K2SO4 và HCl
B. K2SO3 và H2SO4
C. Na2SO4 và CuCl2
D. Na2SO4 và NaCl
Câu 11: Phản ứng giữa dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH là phản ứng:
A. Thế
B. Hóa hợp
C. Trung hòa
D. Phân hủy
Câu 12: Cho từ từ V lít dung dịch HCl 1M vào 10,6g Na2CO3 đến khi ngừng thoát khí.
Giá trị của V là:

A. 0,1 lít
B. 0,3 lít
C. 0,4 lít
D. 0,2 lít
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm) Hòan thành chuỗi biến hóa sau ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)
( mỗi mũi tên là một phương trình hóa học )
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
S  SO2 
SO3 
H2SO4 
CuSO4
(5)
Na2SO3
Câu 2: (3,5 điểm) Cho 5,6 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch
Ca(OH)2
a. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng?
b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được?
c. Để trung hòa hết lượng dung dịch Ca(OH)2 trên cần dùng bao nhiêu gam dung dịch
HCl nồng độ 20%.
( Cho biết : Na =23; H = 1; Cl = 35,5; O = 16; Ca = 40; C = 12 )
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

4


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I.Trắc nghiệm khách quan:
câu
Đáp án
01
A
02
D
03
C
04
B
05 1.Đ-2.S-3.S-4.Đ
06
A
II. Tự luận:

câu Đáp án
07
C
08 1.C-2.B
09
A
10
B
11
C
12
D
Nội dung


Điểm

Câu 1:

1)
2)
3)
4)
5)

t
S
+ O2 
SO2
t

 2SO3
2SO2
+ O2
V 2O 5
SO3 +
H2O 
H2SO4

H2SO4
+ CuO 
CuSO4

SO2
+ Na2O 

 Na2SO3
o

o

+

H2O

Mỗi
p/t
đúng
0,5
điểm

Câu 2:
a.

nCO2 

5, 6
 0, 25(mol )
22, 4
CO2 + Ca(OH)2 


Theo pt (1):
Đổi 100ml=0,1lit

CaCO3 + H2O (1)

nCa(OH)2 = nCO2 = 0,25 mol

0, 25
 2,5M
2
0,1
b. từ pt (1) nCaCO3  0, 25(mol )
CM Ca ( OH ) 

mCa (CO )3  0, 25.100  25( g )

c.
2HCl + Ca(OH)2 
 CaCl2 + 2H2O (2)
Theo pt (2): nHCl = 2.nCa(OH)2 = 2.0,25 = 0,5 mol
 mHCl  0,5.36,5  18, 25( g )
m
18, 25
 mdd HCl  ct .100% 
.100%  91, 25( g )
C%
20

0,5
0,5
0,5

0,5

0,5

0,25
0,25
0,25
0,25

ĐỀ 03
Câu 1 ( 3,0 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
1- Dãy nào gồm công thức hóa học của các oxit bazơ:
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

5


A- CuO , SiO2, MgO, K2O
C- MgO, FeO, Mn2O7, CuO
B- CuO , FeO, MgO, K2O
D- Cả A,B,C đều đúng.
2- Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dunh dịch axit clohiđric:
A- CuO, Cu, Cu(OH)2, NaOH
C- CO2, SiO2, ZnO, NaOH
B- Zn, ZnO, Zn(OH)2, NaOH
D- Cả A và B đều đúng.
3- Cặp chất nào sau đây khi tác dụng với nhau thì sinh ra khí lưu huỳnh đi oxit.
A- Lưu huỳnh và khí O2
C- Kim loại Cu và H2SO4 đặc.
B- Na2SO3 và H2SO4
D- Cả A,B,C đều đúng.
4- Để phân biệt 2 dung dịch: H2SO4 loãng và Na2SO4 thì có thể dùng chất nào để thử ?
A- Dùng quỳ tím.
C- Dùng kim loại Zn

B- Dùng dung dịch BaCl2
D- Cả A và C đều đúng.
5- Dãy nào gồm các oxit đều tác dụng được với nước:
A- CaO , SiO2, BaO, K2O
C- MgO, K2O, BaO, CuO
B- P2O5, CaO, SO2, K2O
D- Cả A,B,C đều sai.
6- Trộn dung dịch chứa 0,25mol H2SO4 với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH thì dung dịch
thu được có tính chất như thế nào ?
A. Làm quỳ tím hoá xanh.
C. Quỳ tím không đổi màu.
B. Làm quỳ tím hoá đỏ.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 2 ( 1,0 điểm): Hãy ghép mỗi thí nghiệm ở cột A tương ứng với một hiện tượng ở
cột B.
Thí nghiệm( cột A )
Hiện tượng ( cột B )
1- Cho một mẫu CuO vào cốc đựng a) Tạo ra dung dịch màu xanh lam, có khí mùi hắc
dung dịch HCl.
bay ra.
2- Cho một mẫu Cu vào cốc đựng b) Tạo ra dung dịch màu xanh lam.
dung dịch H2SO4 đặc nóng.
c) Không có hiện tượng gì.
e) Tạo ra dung dịch màu xanh lam, có khí không mùi
bay ra.
Kết quả ghép :

1- ……. ;

2- ……. ;


II- TỰ LUẬN ( 6,0 điểm ) : Học sinh làm bài phần tự luận này vào mặt sau.
Câu 1 ( 2,5 điểm): Hoàn thành dãy chuyển hóa hóa học sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu
có )
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
S 
 SO2 
 SO3 
 H2SO4 
 SO2 
 Na 2SO3

Câu 2 ( 1,0 điểm): Có 2 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch : HCl,
H2SO4
Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết chúng ? Viết các phương trình hóa học
xảy ra.
Câu 3 ( 2,5 điểm): Cho 8 gam Fe2O3 tan hết trong 192 gam dung dịch HCl ( vừa đủ).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

6


b) Tính khối lượng muối tạo thành.
c) Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng.

( Cho biết nguyên tử khối : Fe = 56, O = 16 , H = 1 , Cl = 35,5 )
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I - TRẮC NGHIỆM ( 4,0 điểm)
Câu 1 ( 3 điểm ) : Mỗi lựa chọn đúng được 0,5 điểm
1- B ; 2- B ;
3-D ; 4-D
; 5-B ;
Câu 2( 1,0 điểm ): Ghép đúng mỗi cặp được 0,5 điểm
1- b ; 2 - a

6-B

II- TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)
Câu 1 ( 2,5 điểm) : Mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm
t
S
+ O2 
 SO2
t
 2SO3
2SO2 + O2 
VO
SO3 + H2O 
 H2SO4
2H2SO4 ( đặc) + Cu 
 CuSO4 + 2H2O + SO2 
Hoặc H2SO4 ( đặc) + Na2CO3 
 Na2SO4 + H2O + SO2 
SO2 + Na2O 
 Na2SO3

Câu 2 ( 1,0 điểm) : Trích mỗi chất một ít để làm thí nghiệm
Thử bằng dd BaCl2, nhận ra H2SO4 nhờ có kết tủa trắng. Chất còn lại là
HCl.
H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl
Câu 3 ( 2,5 điểm)
0

0

2

5

Số mol Fe2O3 phản ứng:

n Fe

2O3



8
 0, 05 mol
160

Phương trình hóa học:
Fe2O3 + 6HCl 
 2FeCl3 + 3H2O
1
2

( mol)
0,05
0,1
Khối lượng muối tạo thành : mFeCl3  0,1162,5  16, 25 gam
Khối lượng dung dịch thu được: mdd = 8 + 192 = 200 gam
Nồng độ % của FeCl3 trong dung dịch sau phản ứng :
C%FeCl3 

0,5 đ
0,5 đ

16, 25
100%  8,125 %
200

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

0,5 đ
0,5 đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5đ
0,5 đ

7




×