Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giáo án Ngữ Văn 9 Tuần 10 Chuẩn KTKN 3 cột 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.16 KB, 20 trang )

Giáo viên : Chảo Văn Nam
Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán
Trường PTDTBT THCS Túng Sán

TUẦN 10
Lớp 9 Tiết (TKB)......... ngµy d¹y:…/..…/ 2016 SÜ sè: ….. V¾ng:.............
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
(Chính Hữu)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận được vẻ đẹp về hình tượng anh bộ đội được khắc hoạ trong bài thơnhững người đã viết nên những trang sử Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực
dân Pháp.
- Thấy được những đặc điểm nghệ thuật nổi bật được thể hiện qua bài thơ này.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực
dân pháp của dân tộc ta.
- Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của
những người chiến sĩ trong bài thơ.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự
nhiên, chân thực.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.
- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.
- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật
của chúng trong bài thơ.
3.Thái độ:
Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……


- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật động não.
- Kĩ thuật chia nhóm.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên:
- Soạn giáo án, Sgk, SGV NV 9 tập 1, chuẩn KT-KN. Tư liệu, tranh ảnh về tác
giả,...
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài, xem tài liệu tham khảo.
V. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Kiểm tra bài cũ:
* Đọc thuộc lòng 6 câu thơ cuối trong đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp
nạn”, phân tích cuộc sống của ông chài ?
2.Bài mới.
* Giới thiệu bài.
Giáo án Ngữ Văn 9
Giáo án Ngữ Văn 9

1

Năm học :2014 - 2015
Năm học :2013 - 2014

1


Giỏo viờn : Cho Vn Nam
Giỏo viờn : Cho Vn Nam

Trng PTDTBT THCS Tỳng Sỏn

Trng PTDTBT THCS Tỳng Sỏn

T sau cỏch mng thỏng Tỏm 1945, trong vn hc hin i Vit Nam xut hin
mt ti mi : Tỡnh ng chớ , ng i ca ngi chin s cỏch mng - anh b
i C H . Chớnh Hu ó l mt trong nhng nh th u tiờn úng gúp vo ti
y bng bi th c sc : ng chớ .
* Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc.
Giỏo viờn

Hc sinh
Ni dung
*Hot ng 1:Tỡm hiu chung
I/Tỡm hiu chung
1/Tỏc gi:
H: Hóy gii thiu v tỏc gi
- Gii thiu v tỏc - Trn ỡnh c (1926 2007)
Chớnh Hu?
gi (da vo sgk). quờ Can Lc H Tnh
-Là nhà thơ quân đội ,trởng
thành trong cuộc k/c chống P
-Thơ ông giàu h/a,ngôn ngữ
giàu cảm xúc
- Đề tài chủ yếu viết về ngời
chiến sĩ.
- GV hng dn HS t
- c nhp th
nghiờn cu t khú.
chm., din t tỡnh
cm, cm xỳc lng
li, dn nộn.

- 2 HS c ->
Nhn xột.
H: Bi th c sỏng tỏc vo
-Gii thiu 2/Tỏc phm:
thi im no?
hon cnh sỏng - Tp "u sỳng trng treo "
tỏc bi th (da (1966)
vo sgk ).
- Bi th ng chớ sỏng tỏc
1948 sau khi tỏc gi cựng
<- Bn chin ng di tham gia chin dch
dch VB-Thu ụng Vit Bc (1947)
Hot ng 2: Hng dn HS c - hiu vn bn.
- GV hng dn HS
II. c - hiu vn bn.
cỏch c-GV c mu - - Nghe hng A. c, tỡm hiu
HS theo dừi & c li
dn c.
chung
-Gii thớch mt s t - Nghe c, 1. c
khú: ng chớ, tri k...
c li bi th.
xem
chỳ 2. T khú:
Hi: Em cú nhn xột gỡ thớch.
v th th, nhp th
-TL: Th t do,
nhp
th 3.Th th: Th t do,
khụng c nh, nhp khụng c nh,

?Tỡm b cc cho bi theo
mch theo dũng mch cm
th ?
cm xỳc.
xỳc.
Giỏo ỏn Ng Vn 9
Giỏo ỏn Ng Vn 9

2

Nm hc :2014 - 2015
Nm hc :2013 - 2014

2


Giáo viên : Chảo Văn Nam
Giáo viên : Chảo Văn Nam

- Chốt thể thơ, bố cục.

- Đọc lại 6 câu thơ đầu
Hỏi: Cho biết nội dung
được đề cập đến trong
6 câu thơ đầu ?
Hỏi: Tình đồng chí nảy
sinh được diễn tả thông
qua những hình ảnh
thơ nào?
- Ghi các câu thơ.

Hỏi: Em có nhận xét gì
về nghệ thuật mà tác
giả sử dụng ? Thể hiện
nội dung gì?

Trường PTDTBT THCS Túng Sán
Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Bố cục 3 phần.

- Đọc
- TL
- Nêu các câu
thơ, hình ảnh.
- Nhận xét về
nghệ thuật.
- Trao đổi, trả
lời.

- Giải thích, bình giảng,
chốt nội dung.
- Nghe
Hỏi: Tại sao câu thơ thích.
thứ 7 lại chỉ có 2 tiếng
Đồng chí & dấu chấm
cảm (!) ?
Giải thích: Đây là câu
thơ quan trọng nhất
của bài thơ. Nó được
lấy làm nhan đề cho,

biểu hiện chủ đề, linh
hồn chủa bài thơ. Có
thể là tiếng nói phát
hiện, khẳng định tình
một tình cảm mới, có
thể là sự khẳng định
về một tình cảm cách
mạng đã trãi qua thử
nghiệm, có thể là một
bản lề mở ra ý nghĩa,
Giáo án Ngữ Văn 9
Giáo án Ngữ Văn 9

3

giải

4.Bố cục: 3 phần.
- 7 câu đầu: Cơ sở của
tình đồng chí.
- 10 câu tiép: Biểu hiện
của tình đồng chí.
- 3 câu cuối: Bức tranh
về tình đồng chí.
B. Đọc, tìm hiểu văn
bản.
1.Cở sở của tình
đồng chí
- Quê hương anh...làng
tôi.

Súng bên súng...bên
đầu.
- Hình ảnh thơ sóng
đôi, gợi đôi bạn tương
đồng cảnh ngộ, cùng
giai cấp, cùng chung
nhiệm vụ.
- Đêm rét chung chăn thành
đôi tri kỉ. Hình ảnh cụ thể,
giản dị, gợi cảm biểu hiện
sự chan hoà, chia sẻ gian
lao, niềm vui.
- “Đồng chí!”: Câu thơ
là lời khẳng định, kết
tinh mọi cảm xúc, tình
cảm.

* Tình đồng chí đồng
đội nảy nở tự nhiên và
gắn bó bền chặt.

Năm học :2014 - 2015
Năm học :2013 - 2014

3


Giáo viên : Chảo Văn Nam
Giáo viên : Chảo Văn Nam


biểu hiện cụ thể của
tình đồng chí. Đồng chí
vang lên như một nốt
nhấn nổi bật trong bản
đàn. Tình đồng chí là
cao độ của tình bạn,
tình người.
Hỏi: Qua đó em có
nhận xét gì về cở sở
nảy sinh của tình đồng
chí?
- Giải thích, chốt ý tiểu
kết.
2. Yêu cầu 1 HS đọc lại
10 câu thơ tiếp
Hỏi: Tình đồng chí được
biểu hiện cụ thể qua
những hình ảnh thơ
nào?

Trường PTDTBT THCS Túng Sán
Trường PTDTBT THCS Túng Sán

-Trả lời, ghi
nhớ nội dung
kiến thức.
- Đọc 10 câu
tiếp.
- Trả lời.


- Nhận xét
nghệ thuật.

Hỏi: Em có nhận xét gì
về nghệ thuật ở những
hình ảnh thơ này ?
- Trả lời. ghi
nhớ nội dung
kiến thức.
Hỏi: Sức mạnh nào
khiến những người lính
vượt qua gian khổ ?
- Đọc 3 câu
cuối.

2.Những biểu hiện
của tình đồng chí.
-Ruộng nương anh..
Hình ảnh tượng trưng.
Họ thấu hiểu tình cảm,
tâm tư, nỗi lòng.
-Aó
anh
rách
vai...không giày. Hình
ảnh cụ thể, chân thực,
sóng đôi. Họ gắn bó
chia sẻ những gian lao
thiếu thốn.
- Thương nhau...bàn

tay. Tinh thần lạc quan,
tình thương yêu giúp
họ vượt qua gian lao
thử thách.
* Tình cảm gắn bó keo
sơn của người lính tạo
nên sức mạnh của tình
đồng chí.

- Nhận xét, giải thích, - TL, trả lời.
chốt ý.
3.Đọc lại 3 câu thơ
cuối.
Hỏi: Ba câu thơ cuối có
gì đặc biệt? Hình ảnh
đặc sắc mang tính gợi
cảm ở cuối bài thơ là
Giáo án Ngữ Văn 9
Giáo án Ngữ Văn 9

3.Bức chân dung về
người lính.
- Ba hình ảnh gắn kết
nhau:
súngtrăng- Nghe giải người lính.
thích, ghi nhớ - “Đầu súng trăng
nội dung.
treo”. Bức tranh vừa
hiện thực vừa lãng
mạn, vừa xa & gần,

4

Năm học :2014 - 2015
Năm học :2013 - 2014

4


Giáo viên : Chảo Văn Nam
Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán
Trường PTDTBT THCS Túng Sán

hình ảnh nào Lý giải
vừa thực tại & mơ
về sự độc đáo đó ?
mộng, vừa chất chiến
Giải
thích:Trăng

đấu & chất trữ tình.
người
ban.
“Đầu
*Bức tranh là biểu
súng..treo” là hình ảnh
tượng đẹp về cuộc đời
được nhận ra từ những
người chiến sĩ.

đêm hành quân phục
kích của tác giả. Những - Suy nghĩ trả
hình ảnh ấy còn mang lời
ý nghĩa tượng trưng ,
được gợi mở bởi những
liên tưởng phong phú.
Các mặt đó bổ sung
cho nhau, hài hoà với
4. Nghệ thuật:
nhau của cuộc đời
_ Sử dụng bút pháp tả thực
người lính, biểu tượng
kết hơp với lãng mạn
cho thơ ca k/c.
_ Ngôn ngữ giàu sức biểu
GV: Tóm tắt vài nét về nghệ
cảm, giản dị
thuật của bài thơ?
HĐ 3 Tổng kết
H: Tại sao tác giả đặt tên bài Thảo luận
thơ là " Đồng chí" ?
trả lời
H: Qua bài thơ, em có cảm - HS bộc lộ.
nhận gì về hình ảnh anh bộ , rút ra ghi nhớ.
đội thời kháng chiến chống
Pháp ?

III/Tổng kết
1. Ý nghĩa:
-> Tình đồng chí là bản chất

cách mạng của tình đồng đội
và thể hiện sâu sắc tình đồng
đội.
2. Ghi nhớ : sgk.

3. Củng cố - dặn dò:
- Đọc diễn cảm lại bài thơ ?
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học thuộc bài thơ, nắm được ND, NT của bài thơ.
- Soạn văn bản " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" : đọc, trả lời câu hỏi trong
sgk.
_________________________________________

Giáo án Ngữ Văn 9
Giáo án Ngữ Văn 9

5

Năm học :2014 - 2015
Năm học :2013 - 2014

5


Giáo viên : Chảo Văn Nam
Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán
Trường PTDTBT THCS Túng Sán


Lớp 9 Tiết (TKB)......... ngµy d¹y:…/..…/ 2016 SÜ sè: ….. V¾ng:.............
Tiết 47: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
(Phạm Tiến Duật)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Thấy được vẻ đẹp của hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong
những năm tháng đánh Mĩ ác liệt và chất giọng hóm hỉnh, trẻ trung trong một bài
thơ của Phạm Tiến Duật.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sangs tác cụ thể: giàu chất hiện
thực và đầy cảm hứng lãng mạn.
- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác
phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc aưquan cách mạng,... của
những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc hoạ
trong bài thơ.
2. Kĩ năng
- Đọc- hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Tường Sơn trong
bài thơ.
- Cảm nhận được giá trị ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
3.Thái độ:
Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước.
III. TÍCH HỢP GDMT:
Liên hệ: Sự tàn phá của chiến tranh về môi trường.
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
- Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- Kĩ thuật động não.
- Kĩ thuật chia nhóm.

V. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên:
- Soạn giáo án, Sgk, SGV NV 7 tập 1, chuẩn KT-KN. Tư liệu, tranh ảnh về tác
giả,...
2. Học sinh:
Giáo án Ngữ Văn 9
Giáo án Ngữ Văn 9

6

Năm học :2014 - 2015
Năm học :2013 - 2014

6


Giáo viên : Chảo Văn Nam
Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán
Trường PTDTBT THCS Túng Sán

- Chuẩn bị bài, xem tài liệu tham khảo.
VI. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí” ? Phân tích ND, NT ?
2. Bài mới.
Giáo Viên

Học Sinh
Nội Dung

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu chung
I.Tìm hiểu chung
Cho hs quan sát chân dung t/g
1 Tác giả.
- Giới thiệu về tác -Phạm Tiến Duật.(1941H: Hãy thuyết minh về tác giả giả.
2007) - Là một trong những
Phạm Tiến Duật ?
gương mặt tiêu biểu của thế
hệ các nhà thơ trẻ thời
chống Mỹ
- Thơ Phạm Tiến Duật tập
trung thể hiện hỡnh ảnh
người lớnh trẻ trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ
- Giọng điệu thơ sụi nổi, trẻ
trung, hồn nhiờn tinh
H: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài - Phát hiện ->
nghịch mà sâu sắc
thơ ?
Thơ tự do.
2. Tác phẩm.
- GV: hướng dẫn HS tự nghiên - Giải thích :
- Bài thơ được viết vào năm
cứu từ khó.
1969, in trong tập “Vầng
trăng quầng lửa”
Hoạt động 2: HDHS đọc hiểu văn bản
II. Đọc hiểu văn bản
H: Hãy nêu cách đọc văn bản? - Hai HS đọc văn 1. Đọc – chú thích:
bản -> Nhận xét.

a, đọc.
b, chú thích.
Quan sát các bức ảnh trên
- Phát hiện
Hình ảnh những chiếc xe
H: Tác giả đưa vào bài thơ
không kính và người lính
những hình ảnh độc đáo nào?
- Phát hiện.
Trường Sơn.
H: Hình ảnh những chiếc xe suy nghĩ
2. Phân tích:
không kính được miêu tả cụ trả lời
a. Hình ảnh những chiếc
thể trong bài thơ như thế nào?
xe không kính.
H: Nguyên nhân nào khiến xe * Thảo luận :
bom giật,rung
không có kính?
* Phát hiện.
Xe có kính-> vỡ ->không
H: Nhận xét gì về những từ
kính
ngữ được tác giả sử dụng trong
-> Vì bom đạn của chiến
Giáo án Ngữ Văn 9
Năm học :2014 - 2015
7
7
Giáo án Ngữ Văn 9


Năm học :2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam
Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán
Trường PTDTBT THCS Túng Sán

những câu thơ trên?
trả lời
H: Trải qua chiến tranh những

tranh.
-Bút pháp tả thực nói lên
hiện thực khốc liệt của
chiến tranh

chiếc xe ấy còn bị biến dạng
như thế nào ?

nhận xét
chuẩn bị

?Những chiếc xe này là bình
thường hay bất bình thường?
H: Tại sao có những chiếc xe
không bình thường như vậy
mà vẫn hoạt động bình thường

trên tuyến đường ác liệt ?Cách
giới thiệu có gì đặc biệt?
H: Những chiến sĩ lái xe được
miêu tả qua những hình ảnh
nào ?
H: Nhận xét về nhịp điệu, bpnt
được sử dụng trong hai câu thơ
?
H: Qua đó em hình dung như
thế nào về tư thế người chiến

trả lời

- Phát hiện.
- Nhận xét
suy nghĩ
trả lời

- Phát hiện.

sĩ ?
H: Từ trong những chiếc xe
không kính ấy người chiến sĩ
đã cảm nhận được điều gì ?

Giáo án Ngữ Văn 9
Giáo án Ngữ Văn 9

8


Không có kính, rồi xe
không có đèn
Không có mui, thùng xe có
xước
- Liên tiếp một loạt các từ
phủ định -> diễn tả sự
không bình thường trong
c/t,nhưng là bình thường
trong h/c ác liệt của ct
-Tạo sự khác lạ độc đáo
b. Hình ảnh người chiến
sĩ lái xe
Vì người điều khiển nó là
những chiến sĩ lái xe dũng
cảm. Họ là hình ảnh tiêu
biểu cho lớp trẻ VN trong
chiến tranh chống Mĩ.> -Được giới thiệu gián
tiếp
Ung dung buồng lái ta
ngồi.
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn
thẳng.
Ngắt nhịp 2/2, thanh bằng
nhiều hơn thanh trắc, nhịp
thơ cân đối nhịp nhàng.đảo
ngữ,điệp từ
Tư thế ung dung, hiên
ngang, oai hùng, coi
thường hiểm nguy.


Năm học :2014 - 2015
Năm học :2013 - 2014

8


Giáo viên : Chảo Văn Nam
Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán
Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Những người lính lái xe không kính
Nhìn
Nhìn thấy
Thấy

-đất trời,con đường
-gió
-sao trời,cánh chim

Sảng khoái bất tận

-chạy thẳng
-xoa
-như sa,ùa

tốc độ nhanh,mạnh
đột ngột
Lòng lạc quan dũng cảm


Giáo án Ngữ Văn 9
Giáo án Ngữ Văn 9

9

Năm học :2014 - 2015
Năm học :2013 - 2014

9


Giáo viên : Chảo Văn Nam
Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán
Trường PTDTBT THCS Túng Sán

H: Nhận xét về từ ngữ, nhịp
điệu thơ ? Tác dụng?

* Phân tích.

- Điệp từ, nhịp thơ nhanh ,bp ẩn

?Phân tích h/a ẩn dụ “ con - Giải thích

dụ ->tinh thần lạc quan dũng

đường”?


cảm,yêu đời

H: Vì sao người lái xe phải - Phát hiện
chạy với tốc độ nhanh?

-> Vì phải tranh thủ từng giờ,
từng phút, giữa những trận bom
đạn của kẻ thù -> khẩn trương.
dùng khẩu ngữ: ừ thì,cười ha
ha,phì phèo…
-Giọng điệu : ngang tàng,hài
hước,phớt đời,hồn nhiên
-> Nét hồn nhiên, vẻ ngang tàng,
đậm chất lính -> ý chí và sức
mạnh của tuổi trẻ.

H: Tìm những câu thơ thể
hiện sức chịu đựng phi thường của người lính lái xe?
NX cách dùng từ
H: Qua những hình ảnh thơ
trên, em nêu cảm nhận của
mình về người lính ?bộc lộ
p/c nào của họ?
Hãy đọc lại 2 khổ 5,6
H: Em cảm nhận được điều
gì qua hai khổ thơ đó?
?Quan hệ của họ ntn?Từ đó
h/a người lính có thêm nét
đẹp nào?

Hãy Đọc khổ thơ cuối cùng

- Bộc lộc.

- Đọc khổ thơ
5 -6.
Tình đồng đội keo sơn gắn bó.
suy nghĩ
trả lời
-H/A hoán dụ “trái tim”-> Trái
- Đọc khổ thơ tim yêu nước, lòng dũng cảm, ý
cuối cùng.
chí vìsự thống nhất của dân tộc.

H: Câu kết bài thơ có gì đặc
• Thảo
sắc ?h/a được sắp xếp ntn?
luận.
Phân tích h/a “trái tim”
BP hoán dụ,đối lập để
khẳng định :ý chí nghị lực
phi thường là yếu tố hoàn
thiện chân dung của họ
Không
H: Nhận xét về ngôn ngữ, có
3. Nghệ thuật:
giọng điệu của bài thơ?
_ Lựa chọn chi tiết độc đáo
Những yếu tố đó góp phần
_ Giọng điệu ngang tàng , trẻ

như thế nào trong việc khắc
trung, tinh nghịch
hoạ hình ảnh người lính lái
xe Trường Sơn?
Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs tổng kết
?Qua h/a thơ này em thấy - Tổng kết.
III/Tổng kết
t/g là người ntn?
1. Ý nghĩa bài thơ:
Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ
Giáo án Ngữ Văn 9
10
Giáo án Ngữ Văn 9

10

Năm học :2014 - 2015
Năm học :2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam
Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán
Trường PTDTBT THCS Túng Sán

H: Cảm nghĩ của em về thế - Tự bộc lộ.
hệ trẻ thời kháng chiến
chống Mĩ, liên hệ với thế hệ
trẻ ngày hôm nay ?

Gọi 1 em đọc ghi nhớ
- Đọc .

lá xe Trường Sơn dũng cảm, hiên
ngang tràn đầy niềm tin chiến
thắng trong thời kì chống Mĩ cứu
nước.
2. Ghi nhớ /sgk.

3. Củng cố - dặn dò:
1. “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt
nào?
A. Biểu cảm, thuyết minh, miêu tả.
B. Biểu cảm, tự sự và miêu tả.
C. Miêu tả, tự sự, thuyết minh.
D. Biểu cảm, miêu tả, thuyết minh.
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Hiểu nội dung nghệ thuật của văn bản.Học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị tiết kiểm tra văn trung đại
_________________________________________

Giáo án Ngữ Văn 9
11
Giáo án Ngữ Văn 9

11

Năm học :2014 - 2015
Năm học :2013 - 2014



Giáo viên : Chảo Văn Nam
Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán
Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Lớp 9 Tiết (TKB)......... ngµy d¹y:…/..…/ 2016 SÜ sè: ….. V¾ng:.............
Tiết 48. KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:
1. Kiến thức
- Giúp HS hệ thống lại những kiến thức cơ bản về văn học Trung đại: Thể
loại, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.
2. Kỹ năng:
- Đánh giá trình độ của học sinh về kiến thức và năng lực diễn đạt.
- Rèn khả năng tư duy, ý thức làm bài, cảm thụ văn học và sự sáng tạo của
HS.
3. Thái độ:
- HS có ý thức ôn tập kiến thức và tự giác làm bài.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận.
- HS làm bài trên lớp ( thời gian: 45’)
III. MA TRẬN:
Mức
độ
Nội
dung

Nhận biết
TN


Chuyện
người
con gái
Nam
Xương

T
L

Thông hiểu

- Hiểu nghĩa
“ Truyền kỳ
mạn lục”

Số câu:1
Số điểm:0.5
Tỉ lệ:5%

Hoàng
Lê nhất
thống
chí

- Hiểu về
nghĩa tên
tác phẩm
Hoàng Lê


Giáo án Ngữ Văn 9
12
Giáo án Ngữ Văn 9

T
L

TN

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:

Vận dụng
Thấp
Cao
TN

TL

T
N

T
L

- Tóm
tắt tác
phẩm
bằng

một
đoạn văn
ngắn.
Số câu:1
Số điểm:
8
Tỉ
lệ:80%

Tổng

Số
câu:2
S.điểm:
8,5
Tỉ
lệ:85%

Số
câu:1
12

Năm học :2014 - 2015
Năm học :2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam
Giáo viên : Chảo Văn Nam

Số câu:

Số điểm:
Tỉ lệ:

Truyện
Kiều

- Nhận
biết tác
giả
Truyện
Kiều.

Số câu: Số câu:1
Số điểm: Số
Tỉ lệ:
điểm:0,5
Tỉ lệ:5%
Số câu: 1
Số điểm:
0.5
Tổng
Tỉ lệ:
05%

Trường PTDTBT THCS Túng Sán
Trường PTDTBT THCS Túng Sán

nhất thống
chí
Số câu:1

Số điểm:0,5
Tỉ lệ:5%
- Hiểu nét
đặc
sắc
nghệ thuật
trong đoạn
trích “ Chị
em
Thuý
Kiều”
Số câu:1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ:5%
Số câu: 3
Số điểm:
1.5
Tỉ lệ: 15 %

S.điểm:
0,5
Tỉ lệ:
5%

Số câu:
2
S.điểm:
1.0
Tỉ lệ: 10
%

Số
câu:1
Số
điểm:8
Tỉ
lệ:80%

Số câu:
5
Số
điểm:10
Tỉ
lệ:100%

1. Kiểm tra bài cũ : Không
2. Bài mới :
ĐỀ BÀI:
* Phần I: TNKQ: ( 2đ- Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: “ Truyền kỳ mạn lục có nghĩa là gì?
A. Ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền.
B. Ghi chép tản mạn những điều có thật xảy ra trong xã hội phong kiến.
C. Ghi chép tản mạn những câu chuyện lịch sử của nước ta từ xưa đến nay.
D. Ghi chép tản mạn cuộc đời của những nhân vật kỳ lạ từ trước đến nay.
Câu 2: Tố Như là tên chữ của nhà văn Việt Nam nào?
A. Nguyễn Dữ
B. Nguyễn Du
C. Tố Hữu
D. Nguyễn Đình Chiểu
Câu 3: Tên tác phẩm “ Hoàng Lê nhất thống chí” có nghĩa là gì?

A. Vua Lê nhất định thống nhất đất nước
B. Ý chí thống nhất đất
nước của vua Lê
C. Ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nước D. Ý chí trước sau như một
của vua Lê.
Câu 4: Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều” của Nguyễn
Du là gì?
A. Miêu tả nhân vật
C. Tả hành động
Giáo án Ngữ Văn 9
13
Giáo án Ngữ Văn 9

13

Năm học :2014 - 2015
Năm học :2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam
Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán
Trường PTDTBT THCS Túng Sán

B. Tả cảnh
D. Tả cảnh ngụ tình.
* Phần II: TNTL: (8đ)
Câu 1: Viết đoạn văn tóm tắt ngắn gọn văn bản “ Chuyện người con gái Nam
Xương” .

V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
* Phần I: TNKQ: (2đ)
Câu số
Đáp án

2

4

5

8

A

A

C

A

* Phần II: TNTL: (8đ)
Nội dung

Điểm

* Yêu cầu: Viết được đoạn văn tóm tắt tác phẩm , đảm bảo các sự
việc chính sau :
- Câu chuyện kể về nàng Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) con gái của
một gia đình nghèo quê ở Nam Xương. Nàng xinh đẹp, thuỳ mị,

nết na, được chàng Trương Sinh là con nhà hào phú ở làng bên xin
cưới về.
- Cuộc sống vợ chồng diễn ra êm thấm chưa được bao lâu thì
Trương Sinh phải đi lính, còn lại Vũ Nương ở nhà chăm sóc con
nhỏ và mẹ chồng già.
- Nhưng khi Trương Sinh đi lính trở về thì mẹ chồng đã mất, đứa
con không chịu nhận cha vì cha nó "Đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi
cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi" (thực ra đó chính là cái bóng in
trên vách tường). Chàng Trương nghe con nói vậy ngờ vợ thất tiết
đánh đuổi đi.
- Vũ Nương oan khuất, bị dồn vào đường cùng, nên gieo mình
xuống sông Hoàng Giang tự vẫn và được vợ vua Nam Hải
cứu.Nàng gặp lại Phan Lang cũng đươc tiên cứu và nhờ chàng
Phan về nói chồng nàng lập đàn giải oan cho nàng. Trong lễ giải
oan nàng hiện về và ngỏ lời từ biệt chồng vĩnh viễn.
4. Củng cố :
GV thu bài,đếm bài
NX tiết làm bài
5. Hướng dẫn HS học ở nhà:
Về nhà học thuộc lòng các bài thơ
- Soạn bài tiết sau
__________________________________________
Giáo án Ngữ Văn 9
14
Giáo án Ngữ Văn 9

14

Năm học :2014 - 2015
Năm học :2013 - 2014


2
2
2
2


Giáo viên : Chảo Văn Nam
Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán
Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Lớp 9 Tiết (TKB)......... ngµy d¹y:…/..…/ 2016 SÜ sè: ….. V¾ng:.............
Tiết 49 - Tiếng Việt:
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Tiếp tục hệ thống hóa một số kiến thức đã học về từ vựng.
- Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Các cách phát triển của từ vựng Tiếng Việt.
- Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ và biệt ngữ xã
hội.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ và biệt ngữ xã
hội.
- Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trọng giao tiếp, đọc hiểu và tạo lập văn
bản.
II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, đánh giá, bình luận.
- Giao tiếp và ra quyết định.
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Thảo luận lớp
- Minh họa bầng tranh ảnh, băng hình.
- Vẽ tranh thể hiện ý tưởng.
IV. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: - Nghiên cứu sgk & sgv.
- Bảng phụ
2. Trò: - Đọc và soạn bài theo các câu hỏi
V. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
2. Bài mới:
Giáo Viên
Học Sinh
Nội Dung
Hoạt động 1: HD HS hệ thống hoá lại kiến thức về sự phát triển của từ vựng
Giáo án Ngữ Văn 9
15
Giáo án Ngữ Văn 9

15

Năm học :2014 - 2015
Năm học :2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam
Giáo viên : Chảo Văn Nam


Trường PTDTBT THCS Túng Sán
Trường PTDTBT THCS Túng Sán

I. Sự phát triển của từ vựng.
- Đọc yêu
Bài tập 1.
H: Vận dụng các kiến thức đã cầu bài tập
* Sơ đồ
học để điền nội dung thích 1.
Bài tập 2.
Cách phát triển
hợp vào các ô trống theo sơ - Lên bảng
từ vựng
đồ đã cho?
điền.
- Nhận xét.

H: Tìm dẫn chứng minh hoạ
cho những cách phát triển của Đọc yêu cầu
từ vựng đã nêu trong sơ đồ?
bài tập 2.
Làm
miệng
->
Nhận xét.

Phát triển Phát triển số lượng từ ngữ
nghĩa của từ


Tạo từ ngữMượn
mới từ ngữ của ngôn ngữ kh

C1:-Thêm nghĩa mới : Kinh tế
-Chuyển nghĩa :Ngày xuân em
hãy còn dài ->pt AD
H: Có thể có ngôn ngữ mà từ
Chỉ cần trong xe có một
vựng chỉ phát triển theo
trái tim ->pt HD
cách phát triển số lượng từ
Bài tập 3
ngữ hay không ? Vì sao ?
* Thảo luận.
Mọi ngôn ngữ của nhân loại đều
- Trình bày
phát triển từ vựng theo tất cả các
->
cách thức đã nêu trong sơ đồ trên.
Nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức về từ mượn
II. Từ mượn.
H: Hãy nhắc lại khái niệm từ - Nêu khái 1. Khái niệm: Những từ vay mượn
mượn?
niệm.
của tiếng nước ngoài để biểu thị
những sự vật, hiện tượng, đặc
H: Chọn nhân định đúng - Đọc yêu điểm…
trong những nhận định đã cầu bài tập Bài tập 2 :
cho?

2.
-> Nhận định C.
Làm
miệng
->
Nhận xét.
Giáo án Ngữ Văn 9
16
Giáo án Ngữ Văn 9

16

Năm học :2014 - 2015
Năm học :2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam
Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán
Trường PTDTBT THCS Túng Sán

- Đọc yêu Bài tập 3:
H:
Những
từ
“săm”, cầu bài tập - Những từ “săm”, “lốp”…là từ
“lốp”,“xăng”,“phanh”…có
3.
mượn nay đã được Việt hoá hoàn

khác gì so với những từ mượn * Thảo luận. toàn.
như “a - xít”, “ra-đi-ô…?
->
Trình - Những từ “a-xít”, “ra- di- ô”…
bày.
chưa được Việt hoá hoàn toàn.
-> Nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức về từ Hán Việt
H: Hãy nhắc lại khái niệm từ - Nhắc lại III. Từ Hán Việt.
Hán Việt?
khái niệm.
1. Khái niệm: là những từ gốc Hán
H: Chọn quan niệm đúng và - Đọc yêu được phát âm theo cách của người
giải thích vì sao ?
cầu bài tập Việt.
2.
2. Bài tập.
Làm b. Từ Hán Việt là bộ phận quan
miệng.
trọng của lớp từ mượn gốc Hán.
HĐ4: Hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức về thuật ngữ và biệt ngữ xã hội
H: Thuật ngữ là gì?
- Nêu khái IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã
niệm.
hội.
H: Thảo luận về vai trò của
1. Khái niệm :
Thuật ngữ trong đời sống hiện - Thảo luận. - Thuật ngữ là những từ ngữ biểu
nay?
->

Trình thị khái niệm khoa học, công nghệ
H: Liệt kê một số từ ngữ là bày.
thường được dùng trong các văn
biệt ngữ xã hội ?
Làm bản khoa học công nghệ.
miệng.
- Biệt ngữ xã hội là từ được dùng
-> Nhận xét. trong 1 tầng lớp xã hội nhất định.
2. Bài tập.
Bài 2.
-> Do nhu cầu giao tiếp và nhận
thức của mọi người về những vấn
đề khoa học, công nghệ ngày càng
tăng nên thuật ngữ ngày càng trở
nên quan trọng.
Bài 3.
- ngỗng, trứng, gậy…( cách gọi
điểm KT của tầng lớp HS, sinh
viên ).
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức về trau dồi vốn từ
V. Trau dồi vốn từ.
H: Nêu lại các hình thức trau - HS trả lời. - Rèn luyện để nắm vững nghĩa
dồi vốn từ ?
- Đọc yêu của từ; rèn luyện để biết thêm
H: Hãy giải thích nghĩa của cầu bài tập những từ chưa biết.
các từ “bách khoa toàn thư”, 2.
* Bài tập 2.
“hậu duệ”, “khẩu khí”…?
- HS giải - Bách khoa toàn thư : từ điển
Giáo án Ngữ Văn 9

17
Giáo án Ngữ Văn 9

17

Năm học :2014 - 2015
Năm học :2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam
Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán
Trường PTDTBT THCS Túng Sán

thích.

bách khoa, ghi đầy đủ tri thức của
các ngành.
- Bảo hộ mậu dịch : bảo vệ sản
xuất trongnước chống lại sự cạnh
tranh của hàng hoá nước ngoài
trên thị trường nứơc mình.
- Dự thảo : thảo ra để thông qua
( động từ ) ; bản dự thảo để đưa
thông qua ( danh từ ).
- Đại sứ quán : cơ quan đại diện
chính thức và toàn diện của nhà
nước ở nước ngoài do 1 đại sứ đặc
mệnh toàn quyền đứng đầu.

-Hậu duệ : con cháu của người đã
chết.
- Khẩu khí : khí phách của con
người toát ra từ lời nói.
- Môi sinh : môi trường sống của
sinh vật.
H: Sửa lỗi dùng từ trong - Đọc yêu * Bài tập 3.
những câu trên?
cầu bài tập a. Sai từ “béo bổ” -> Sửa: béo bở.
3.
b. Sai từ “đạm bạc” -> Sửa: tệ bạc.
- Thảo luận. c. Sai từ “tấp lập” -> Sửa: tới tấp.
-> Sửa lỗi.
3. Củng cố - dặn dò:
- khắc sâu kiến thức của bài bằng cách hệ thống lại những kiến thức cơ bản
- gv ra đề kiểm tra 15p
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Về nhà ôn bài , Chuẩn bị bài tiết sau
- -Hoàn thiện các bài tập vào vở
______________________________________________
Lớp 9 Tiết (TKB)......... ngµy d¹y:…/..…/ 2016 SÜ sè: ….. V¾ng:.............
Tiết 50 Tập làm văn:
NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Mở rộng kiến thức về văn bản tự sự đã học.
- Thấy được vai trò của nghị luận trong văn bản tự sự.
- Biết cách sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
Giáo án Ngữ Văn 9
18
Giáo án Ngữ Văn 9


18

Năm học :2014 - 2015
Năm học :2013 - 2014


Giỏo viờn : Cho Vn Nam
Giỏo viờn : Cho Vn Nam

Trng PTDTBT THCS Tỳng Sỏn
Trng PTDTBT THCS Tỳng Sỏn

II. TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc:
- Yu t ngh lun trong vn bn t s.
- Mc ớch ca vic s dng yu t ngh lun trong vn bn t s.
- Tỏc dng ca yu t ngh lun trong vn bn t s.
2. K nng:
- Ngh lun trong khi lm vn t s.
- Phõn tớch c cỏc yu t ngh lun trong vn bn t s c th.
2. Thỏi :
Vn dng kin thc vo bi.
III. CC PHNG PHP K THUT DY HC
- Vn ỏp kt hp thc hnh, tho lun nhúm.
IV. Chun b :
- Thy son bi lờn lp
- Trũ ụn bi c, xem bi mi
V.Tin trỡnh lờn lp:
1/- Kim tra bi c : ?Nhc li th no l vn ngh lun?

2/Bi mi :
Hot ng dy
Hot ng hc
Nội dung
H1: Tỡm hiu cỏc yu t ngh lun trong vn bn t s
- Hng dn tỡm hiu phn 1
I - Tỡm hiu cỏc yu t
qua hai on trớch (chia lp 2
ngh lun trong vn bn
nhúm)
- c vớ d
t s
on trớch thuc vn bn " Lóo
a/ Li ca ụng giỏo v
hc " ca Nam Cao v " Truyn
ngi v ca mỡnh
Kiu - Nguyn Du
? Trong on trớch (a) li vn
b/ Gia Thuý Kiu vi
bc l suy ngh. cỏch nhỡn ca
Hon Th, cuc i thoi
ai vi ai ?
-Nghe
din ra rõt c bit, ú l
? on vn (b) l cuc i
di nhng cõu th mang
thoi gia ai vi ai ? nhn xột
tính ngh lun rừ nột
- GV a ni dung yờu cu HS
tho lun

? th hin c ý trong
nhng cuc i thoi ú thỡ cú
nhng lun im no , lun c
no ?
? Nhn xột cỏch lp lun
- GV nhn xột -> a ra kt
lun
?Xột v hỡnh thc on vn cú
mang tớnh NL khụng?
Giỏo ỏn Ng Vn 9
19
Giỏo ỏn Ng Vn 9

- Hot ng nhúm
-> tr li

a,Những câu mang tính
NL : nếu...thì,vì thế ...cho
nên,khi..thì =>câu kđ
ngắn gọn khúc chiết
( Chia lp lm 2 b,Hình thức nghị luận phù
nhúm, mi nhúm hợp phiên toà
tỡm hiu mt on - Li i thoi v c
thoi c th v rt thuyt
vn )
phc bi nhng nhn xột,
nhng ý kin , lớ l, dn
19

Nm hc :2014 - 2015

Nm hc :2013 - 2014


Giỏo viờn : Cho Vn Nam
Giỏo viờn : Cho Vn Nam

Trng PTDTBT THCS Tỳng Sỏn
Trng PTDTBT THCS Tỳng Sỏn

? T nhng vớ d tỡm hiu trờn
chng v cỏch lp lun
em cú nhn xột gỡ v li i - Nhng cõu miờu cht ch lm cho nhn
thoi ni tõm v li i thoi?
t khng nh
nh tr nờn thnh mt
trit lớ sõu sc
-> ú chớnh l cht ngh
lun ...
? Em hiu ngh lun trong vn
t s thc cht l nh th no ?
? a yu t ngh lun vo
vn bn t s ngoi vic nờu
lun im ta cn s dng nhng
cõu nhng t nh th no ? Vỡ
sao ?
- Tuy vy ngh lun õy ch
úng vai trũ b tr ch khụng
lm mt i bn cht ca t s

? Xỏc nh yờu cu ca u

bi?
- Yờu cu ch ra lp lun ca
Hon Th , túm tt ni dung lp
lun ca Hon Th
- Giỏo viờn nhn xột b sung
- GV treo tranh
H: Bc tranh th hin ni dung
ca vn bn no?

-Nhng t cú tớnh
cht ngh lun
Vỡ ú l nhng
hỡnh thc gúp phn
l sỏng t nhng
nhn xột phỏn oỏn
... ca ngh lun
-hs đọc y/c đề bài
( Hot ng nhúm )
+ Li trong on
vn l ai ?
+ ó thuyt phc ai
?
+ Thuyt phc iu
gỡ ?
-hs nêu 4 luận điểm
H2: Luyn tp

-NL trong VBTS l cỏc
cuc i thoi vi cỏc nx
phỏn oỏn,lớ l nhm

thuyt phc ngi nghe

* Ghi nh \

II - Luyn tp
- HS quan sỏt.
1 Bi tp
- Vn bn Trong -L li ca ụng giỏo (suy
lũng m.
ngh ni tõm)
- c yờu cu ca -Thuyt
phc
ngi
.
c,ngi nghe
- 2 Nhúm thc
hin.
2 Bi tp 2
- c bi v nhn Bi tp 3
xột, sa cha.
Trờn ng v m con
Hng trũ chuyn vi nhau
rt nhiu. Hóy tng tng, ghi li cõu chuyn
ú( trong ú cú s dng
yờu t ngh lun ).

3. Cng c - dn dũ:
Ngh lun cú vai trũ gỡ trong vn bn t s ?
? khi a yu t ngh lun vo vn bn t s ta lm nh th no ?
Giỏo ỏn Ng Vn 9

20
Giỏo ỏn Ng Vn 9

20

Nm hc :2014 - 2015
Nm hc :2013 - 2014


Giáo viên : Chảo Văn Nam
Giáo viên : Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán
Trường PTDTBT THCS Túng Sán

4. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Nắm được các kiến thức vừa ôn tập.
- Chuẩn bị: “Luyện tập viết đoạn văn Tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận”.
_______________________________________

Giáo án Ngữ Văn 9
21
Giáo án Ngữ Văn 9

21

Năm học :2014 - 2015
Năm học :2013 - 2014




×