Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Không gian vectơ thực và không gian con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 21 trang )

$. 4 KHÔNG GIAN VECTƠ
VÀ KHÔNG GIAN CON
_____________________________________________


4.1 ¡ KHÔNG GIAN VECTƠ


ĐỊNH NGHĨA 4.1.1 Một không gian vectơ V trên ! là
một tập hợp không rỗng có hai phép toán:
* Phép cộng vectơ : ∀ u, v ∈ V → u + v ∈ V. Phép
cộng thỏa mãn các điều kiện V1 đến V4.
V1. v + u = u + v ∀ v, u ∈ V (luật giao hoán)
V2. v +(u + w)= (v + u)+ w ∀ v, u, w ∈ V (luật kết hợp)
V3. ∃ 0 ∈ V : v + 0 = v ∀v ∈V
V4. Đối với mỗi v ∈ V ∃ (-v) ∈ V sao cho v + (-v) = 0


* Phép nhân với vô hướng: ∀ u ∈ V, c ∈ ! → cu ∈ V.
Phép nhân thỏa mãn các điều kiện V5 đến V8.
V5. 1v = v ∀ v ∈V
V6. (ab)v = a(bv) ∀ a, b ∈R và ∀v ∈V (luật kết hợp)
V7.a(v + u)=av+au ∀a∈R, ∀v,u∈V (luật phân phối phải)
V8.(a + b)v = av + bv ∀a, b∈R,∀v ∈V (luật phân phối
trái)


CHÚ Ý: Gọi 0 là vectơ-không, gọi -v là vectơ đối của v
VD4.1.1 Cho V = {(x, 1) | x ∈ ! } với phép cộng và phép
nhân với vô hướng quen thuộc.
Chứng minh V không phải là


không gian vectơ.


VD4.1.2 Cho ! 2 = V = {(x, y) | x,y ∈ ! } với phép cộng và
phép nhân với vô hướng.
Chứng minh: V là một không gian vectơ


VD4.1.3 F(U) =

{f |

f :U → !} l

Phép cộng: (f + g)(x) = f(x) + g(x) ∀x∈U, f và g ∈ F(U)
Phép nhân : (af )(x) = af(x) ∀x∈U, a ∈R, f∈ F(U)
Khi đó F(U) là một không gian vectơ.


TÍNH CHẤT Đối với không gian vectơ V
1) Vectơ-không là duy nhất.
2) Với mọi vectơ u, vectơ đối của u là duy nhất.
3) Nếu u + w = v + w, thì u = v (luật giản ước)
Nếu u + w = v, thì u = v - w (luật chuyển vế)
4) 0u = 0 và x0 = 0.
5) Nếu xu = 0 thì hoặc x = 0 hoặc u = 0.
6) (-x)u = x(-u) = -(xu). Đặc biệt (-1)u = -u.


4.2 ¡ KHÔNG GIAN VECTƠ CON


Mặt phẳng P2

Mặt phẳng P1


ĐỊNH NGHĨA 4.2.1 Cho không gian vectơ thực V. Nếu
W ≠ ∅, W ⊂ V và thỏa mãn:
(i) cv ∈ W ∀v ∈W và ∀ c ∈ !
(ii) v + u ∈ W ∀ v và u ∈ W
thì W được gọi là một không gian (vectơ) con của V.


Chú ý
(1) Mọi không gian con của V đều chứa vectơ-không
của V.
(2) Z = {0} (không gian-không) và V là hai không gian
con của V.
(3) Có thể gộp hai điều kiện này lại thành:
∀ v và u ∈W, x và y ∈ ! thì xv + yu ∈W.


3

VD4.2.1 Cho P1 = {(x, y, 0)| x, y ∈ ! } ⊂ ! . Chứng
minh là P1 là một không gian con của !

3

3


VD4.2.2 Cho P2 = {(x, y, 1)| x, y ∈ ! } ⊂ ! . Chứng
minh là P2 không là một không gian con của !

3


4

VD4.2.3 W := { ( x1, x2, x3, x4) ∈ ! | x3 = x1 + x2 , x1 = x4 }
4

có phải là một không gian con của không gian vectơ ! ?


4.3 BỐN KHONG GIAN CON
LIÊN QUAN ĐẾN MỘT MA TRẬN

ĐỊNH NGHĨA 4.3.1 Cho A là ma trận m×n, có các vectơ
cột cj (j = 1,..., n). Khi đó không gian cột của A là
C(A) ={ b : b = Ax }
= { b : b = x1c1 + x2c2 + ⋅⋅⋅ + xncn | xj ∈R }


⎡1 0 ⎤
⎡1 ⎤
⎡0 ⎤
⎡ x1 ⎤



VD4.3.1 Ax = 4 3 ⎢ ⎥ = x1 ⎢4⎥ + x2 ⎢3⎥ .

⎥ ⎣ x2 ⎦
⎢ ⎥
⎢ ⎥
⎢⎣2 3⎥⎦
⎢⎣2⎥⎦
⎢⎣3⎥⎦
3

C(A) là một mặt phẳng trong R với cặp vectơ chỉ
phương là c1 = (1, 4, 2) và c2 = (0, 3, 3).


Định lý 4.3.1 Nếu A là ma trận m×n, thì C(A) là một
m

không gian con của R .
Chứng minh
n

Nếu v, u ∈C(A), thì ∃ x và y ∈R sao cho v = Ax, u =
Ay.
Với t và s ∈R, thì tv + su = tAx + sAy = A(tx +sy),nên tv
+ su thuộc C(A). Do đó C(A) là một không gian con. J


ĐỊNH NGHĨA 4.3.2 Không gian nghiệm của A là
N(A) ={ x: Ax = 0 }
VD4.3.2


⎡ x ⎤
1



⎥ = 0
Ax = 1 1

⎦⎢ x ⎥
⎣ 2 ⎦
N(A) là một đường thẳng trong
2

R đi qua gốc toạ độ.


Định lý 4.2.2 Nếu A là ma trận m×n, thì N(A) là một
n

không gian con của R .
Chứng minh
∀ v và u ∈N(A), với mọi vô hướng a và b, thì
A(av + bu) = aAv + bAu = a0+b0 = 0,
nên av + bu cũng thuộc N(A). Do đó N(A) là một không
gian con J


T


ĐỊNH NGHĨA 4.2.3 C(A ) là không gian hàng của A,
T

N(A ) là không gian nghiệm bên trái của A.
VD4.3.3

Hãy mô tả không gian hàng và không gian

nghiệm trái của các ma trận:

⎡1 2⎤
a) A = ⎢
;

⎣3 6⎦

⎡ 1 2 ⎤
b) B = ⎢

⎣ −2 5 ⎦


T

Định lý 4.2.3 Nếu A là ma trận m×n, thì C(A ) là một
n

T

không gian con của R và N(A ) là một không gian con

m

của R .


NHỮNG Ý CHÍNH
1. Không gian vectơ thực.
2. Không gian con.
3. Bốn không gian con chủ yếu của một ma trận A:
T

T

C(A), N(A), C(A ), N(A ).



×