Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN NGHỀ NẤU ĂN CHO HỌC SINH LỚP 8 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHONG PHÚ HUYỆN BÌNH CHÁNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.26 MB, 159 trang )

B GIO DC V O TO
TRNG I HC S PHM K THUT
THNH PH H CH MINH

LUN VN THC S
NGUYN XUN THANH VN

T CHC DY HC THEO D N NGH NU N
CHO HC SINH LP 8 TRNG TRUNG HC
C S PHONG PH HUYN BèNH CHNH

NGNH: GIO DC HC 601401

Hửụựng daón khoa hoùc: TS. NGUYEN TOAỉN

Tp. H Chớ Minh, thỏng 10 nm 2013


LÝ LỊCH KHOA HỌC


I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Nguyễn Xuân Thanh Vân

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 18-08-1977

Nơi sinh: Bình Chánh, Tp. HCM

Quê quán:



Dân tộc: Kinh

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: B6/195 A Quốc lộ 50, Xã Phong Phú, Huyện
Bình Chánh, Tp. Hồ Chí Minh.
Điện thoại cơ quan: 38757074

Điện thoại nhà riêng: 37611557

Email:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ 1995 - 1999

Nơi học: Đại học Sư Phạm Kĩ Thuật - Tp. Hồ Chí Minh
Ngành học: Kĩ thuật Nữ công
2. Cao học
Hệ đào tạo: Chính quy tập trung

Thời gian đào tạo: 2011 – 2013

Nơi học: Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
Ngành học: Giáo dục học
Tên luận văn: Tổ chức dạy học theo dự án nghề nấu ăn cho học sinh lớp 8
trường trung học cơ sở Phong Phú huyện Bình Chánh.
Ngày và nơi bảo vệ luận văn: Ngày tháng
phạm kỹ thuật TP.HCM.
Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN TOÀN

3. Trình độ ngoại ngữ: B1 Anh văn

i

năm 2013 tại trường Đại học Sư


III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
Thời gian
Nơi công tác
1999 - 8/ 2003
9/2003 đến nay

Công việc đảm nhiệm

Công ty TNHH Minh Nam
Trường THCS Phong PhúBình Chánh- Tp. Hồ Chí Minh

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC

Quản lý bếp ăn CN
Giáo viên Công nghệ

Ngày 26 tháng 09 năm 2013
Người khai ký tên

Nguyễn Xuân Thanh Vân

ii



LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực
và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn

NGUYỄN XUÂN THANH VÂN


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Toàn
đã nhiệt tình, hết lòng giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình thực
hiện đề tài nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô khoa Sư phạm kỹ
thuật, giảng viên đã truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý
báu tạo nền tảng cho tôi có thể thực hiện đề tài nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Quý Thầy, Cô, các
em học sinh lớp 8 tại trường THCS Phong Phú đã tham gia thực
hiện điều tra, đóng góp ý kiến nhằm giúp cho đề tài nghiên cứu
ngày càng hoàn thiện.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, tất cả các
bạn cao học Khóa 19B ngành Giáo Dục Học, cùng các bạn bè và
đồng nghiệp đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn.
Tp. HCM, ngày 26 tháng 10 năm 2013
Tác giả


NGUYỄN XUÂN THANH VÂN


TÓM TẮT
Con người là chủ thể của sự phát triển xã hội. Trong từng giai đoạn lịch sử
khác nhau, yêu cầu về mục tiêu đào tạo cho chủ thể cũngkhác nhau nên giáo dục
được xem là quốc sách hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới.Ngày nay, hòa
vào xu thế đổi mới giáo dục để hội nhập, giáo dục nước ta đã và đang đổi mới
một cách mạnh mẽ và toàn diện. Ngoài đổi mới về mục tiêu, chương trình thì đổi
mới về phương pháp dạy học là yếu tố rất quan trọng góp phần nâng cao chất
lượng dạy học.
Hoạt động giáo dục nghề phổ thông ở cấp THCS là nội dung giáo dục tự
chọn theo văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo.Nghề nấu ăn là một trong các
nghề phổ thông được đưa vào giảng dạy tại nhiều trường THCS ở thành phố Hồ
Chí Minh. Tại trường THCS Phong Phú huyện Bình Chánh, nhu cầu học nghề
nấu ăn của học sinh cao hơn các nghề khác như: Điện dân dụng, trồng trọt, tin
học. Thực tế, chất lượng dạy và học nghề phổ thông nói chung, nghề nấu ăn nói
riêng tại trường chưa ổn định chính là nguyên nhân để tác giả tiến hành nghiên
cứu đề tài “ Tổ chức dạy học theo dự án nghề nấu ăn cho học sinh lớp 8
trường THCS Phong Phú, huyện Bình Chánh”
Những kết quả đạt được của quá trình nghiên cứu như: đánh giá được thực
trạng dạy học nghề nấu ăn, xây dựng dự án học tập điển hình, xây dựng tiêu
chuẩn đánh giá cho dự án học tập theo hướng tích cực hóa người học; tiến hành
dạy thực nghiệm và đánh giá kết quả của việc áp dụng quy trình dạy học theo
hướng tích cực hóa người học.Kết quả thực nghiệm rất khả quan đã khẳng định
được tính khả thi của đề tài.Bên cạnh đó, đề tài cũng nêu lên những vấn đề còn
băn khoăn khi tổ chức dạy học theo dự án nghề nấu ăn cho học sinh trong điều
kiện hiện tại, cũng như nêu lên những định hướng cho sự phát triển của đề tài.



ABSTRACT
Man is the subject of the social development. In each different historical
periods, requests for targeted training foe different subjects should also be
considered education a top national policy of many countres around the
world.Today, with the educational innova tion to intergration, our country’s
education has become intergration strongly and comprehensively. Besides that
innovating goals, programs, the teaching methods are important factors to
improve the quality of teaching.
Vacational training junior high school is an optional education written by the
Ministry of Education and Traiting. Cooking is one of the profession in general
is to be taught in many secondary school imn HoChiMinh City. At Phong Phu
secondary school in Binh Chanh District, the number of students join cooking
vocation is higher than the other ones: consumer electronic, farming, information
technology. In general, the quality of teaching and learning occupation in Binh
Chanh well as cooking profession in particular at my school in unstable. That’s
the reason why I choose a study entitled “Organization of teaching profession –
cooking project for student in Grade 8 at Phong Phu secondany school in Binh
Chanh district.”
The results of the research process: the assessment of the status of teaching
profession is cooking , learning to build a typical project , building evaluation
criteria for projects to study the positive direction of the school, teaches
conducting and evaluating experimental results of applying the learning process
in a positive direction of the school. In addition, subjects also raises anxiety
issues when organizing teaching cooking craft project for students in the current
conditions , as well as set up the direction for the development of the subject .


MỤC LỤC
Các từ viết tắt ………………………………………………………………..iii

Danh mục các bảng………………………………………………………..…iv
Danh mục các hình, biểu đồ………………………………………………....vi
Danh mục phụ lục………………………………………………………….viii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài: .................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................ 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu: ........................................................................... 3
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu: ...................................................... 3
5. Giả thuyết nghiên cứu: .......................................................................... 4
6. Giới hạn nghiên cứu: ............................................................................. 4
7. Phương pháp nghiên cứu: ...................................................................... 4
8. Đóng góp của đề tài: ............................................................................. 5
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................ 6
Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................... 6
1.1.
Lịch sử vấn đề nghiên cứu .............................................................. 6
1.1.1. Trên thế giới ................................................................................ 6
1.1.2. Ở Việt Nam.................................................................................. 9
1.2. Một số khái niệm ................................................................................ 11
1.2.1.Dự án ............................................................................................ 11
1.2.2. Dạy học theo dự án ....................................................................... 11
1.3. Cơ sở pháp lí ...................................................................................... 13
1.4. Dạy nghề phổ thông ........................................................................... 15
1.4.1. Văn bản pháp lí ............................................................................ 15
1.4.2. Vai trò, vị trí nghề nấu ăn ............................................................ 16
1.5. Dạy học theo dự án ............................................................................. 20
1.5.1. Đặc điểm của dạy học theo dự án ................................................ 20
1.5.2. Các dạng của dạy học theo dự án ................................................. 21
1.5.3. Cấu trúc của dạy học dự án........................................................... 23
1.5.4. Điều kiện cần thiết trong dạy học theo dự án ................................ 25

1.5.5. Tiến trình dạy học theo dự án ....................................................... 25
1.5.6. Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học dự án .................. 28
1.5.7. Ưu điểm và nhược điểm của dạy học theo dự án .......................... 29
1.5.8. Đánh giá dự án ............................................................................. 30
1.5.9. Tác dụng của phương pháp dạy học dự án .................................... 34
Kết luận chương I ......................................................................................... 35
Chương 2:THỰC TRẠNG DẠY NGHỀ NẤU ĂN KHỐI TRUNG HỌC CƠ
SỞ TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHONG PHÚ HUYỆN BÌNH
CHÁNH ....................................................................................................... 36
2.1. Đôi nét về trường trung học cơ sở phong phú ..................................... 36
132
i


2.2 Giới thiệu tổng quan chương trình dạy nghề nấu ăn lớp 8 ................... 38
2.2.1. Mục tiêu .................................................................................... 38
2.2.2. Nội dung ................................................................................... 38
2.2.3. Phương pháp giảng dạy .............................................................. 42
2.2.4. Thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học ....................... 43
2.2.5. Đánh giá kết quả học tập ............................................................ 43
2.3. Thực trạng dạy – học nghề nấu ăn hiện nay tại trường thcs phong phú 44
2.3.1 Thực trạng về hoạt động giáo dục nghề phổ thông hiện nay .......... 44
2.3.2 Thực trạng dạy học nghề tại trường THCS Phong Phú huyện Bình
Chánh ................................................................................................... 45
Chương 3:TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN NGHỀ NẤU ĂN CHO
HỌC SINH LỚP 8 TRƯỜNG THCS PHONG PHÚ .................................... 59
3.1. Cơ sở tổ chức dạy học theo dự án nghề nấu ăn ................................... 59
3.2. Tổ chức dạy học theo dự án nghề nấu ăn cho học sinh lớp 8 trường
THCS Phong Phú. ..................................................................................... 60
3.2.1. Các phương án vận dụng .............................................................. 60

3.2.2. Các nguyên tắc vận dụng .............................................................. 61
3.2.3. Các dạng và tiến trình dạy học theo dự án trong dạy nghề nấu ăn. ... 62
3.3. Dạy học theo dự án trong một số chủ đề cụ thể .................................. 68
3.3.1. Dự án 1......................................................................................... 68
3.3.2. Dự án 2......................................................................................... 71
3.4. Kiểm nghiệm, đánh giá....................................................................... 74
3.4.1. Phương pháp chuyên gia .............................................................. 74
3.4.2 Thực nghiệm sư phạm có đối chứng .............................................. 79
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................... 90
1. Kết luận: .............................................................................................. 90
1.1. Về lý luận: .................................................................................... 90
1.2. Về thực tiễn................................................................................... 91
1.3. Những điểm hạn chế của đề tài ..................................................... 92
1.4. Hướng phát triển của đề tài ........................................................... 93
2. Kiến nghị ............................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 95
PHỤ LỤC .................................................................................................... 98

133
ii


CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
1

CNH

Công nghiệp hóa

2


CNTT

Công nghệ thông tin

3

DA

Dự án

4

DHTDA

Dạy học theo dự án

5

DNPT

Dạy nghề phổ thông

6

ĐG

Đánh giá

7


ĐDDH

Đồ dùng dạy học

8

HS

Học sinh

9

GD

Giáo dục

10

GV

Giáo viên

11

PP

Phương pháp

12


PPDH

Phương pháp dạy học

13

PTTH

Phổ thông trung học

14

THCS

Trung học cơ sở

15

TP HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

16

UBND

Ủy ban nhân dân

17


VN

Việt Nam

18

XH

Xã hội

iii


DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG

TRANG

Bảng 2.1:

Giới thiệu chương trình nghề nấu ăn ................................................ 41

Bảng 2.2:

Nhận định của GV về chương trình dạy nghề .................................. 50

Bảng 2.3:

Nhận định của giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học ............ 50


Bảng 2.4:

Quan điểm của giáo viên về cách đổi mới PP dạy học .................... 50

Bảng 2.5:

Mức độ sử dụng phương pháp dạy học của GV trong dạy nghề .... 51

Bảng 2.6:

Nhận định của GV đối với DHTDA ................................................. 52

Bảng 2.7:

Khó khăn của GV khi đổi mới phương pháp dạy học ..................... 53

Bảng 2.8:

Sự yêu thích nghề nấu ăn của HS

Bảng 2.9

Tính thực tiễn của nghề nấu ăn ......................................................... 54

Bảng 2.10:

Khó khăn của HS khi học nghề nấu ăn ............................................. 54

Bảng 2.11:


Nhận định của HS về việc tổ chức lớp học của GV ........................ 55

Bảng 2.12:

Mức độ tiếp thu của HS khi GV sử dụng phương tiện dạy học ...... 56

Bảng 2.13:

Mức độ sử dụng nguồn tài liệu tham khảo của HS .......................... 57

Bảng 2.14:

Biểu hiện của HS khi chưa hiểu bài.................................................. 58

Bảng 2.15:

Nhận định của học sinh về kết quả thi nghề ..................................... 58

Bảng 2.16:

Lí do học nghề nấu ăn ........................................................................ 59

Bảng 3.1: Kinh nghiệm của GV trong việc triển và áp dụng DHTDA................75
Bảng 3.2: Nhận xét của GV về hai dạng dự án......................................................75
Bảng 3.3: Xem xét của GV về dự án “ tìm hiểu thành phần dinh dưỡng trong thực
phẩm”....................................................................................................................76
Bảng 3.4: Nhận xét của GV về dự án học tập “Món nấu dùng trong bữa tiệc”…77
Bảng 3.5: Hứng thú của học sinh đối với phương pháp mới ...............................79
Bảng 3.6: Thái độ của học sinh sau khi học phương pháp mới............................79

iv


Bảng 3.7: Nhận thức của HS về tác động làm việc theo nhóm……………. …80
Bảng 3.8: Bảng phân bố tần số điểm số sau lần thực nghiệm 1……………….83
Bảng 3.9: Bảng phân bố tần số điểm số sau lần thực nghiệm 2……………….84

v


DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
HÌNH, BIỂU ĐỒ

TRANG

Hình 1.1: HS lớp 9 trường Phong Phú nhận phần thưởng trong lễ tổng kết ........... 9
Hình 1.2: GV trường Phong Phú nhận phần trưởng trong lễ tổng kết ..................... 9
Hình 1.3: Đặc điểm của DHTDA ............................................................................. 23
Hình 1.4: Sơ đồ các loại dự án ................................................................................. 25
Biểu đồ 2.1: Nhận định của giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học .............. 50
Biểu đồ 2.2: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học của GV trong dạy nghề ...... 51
Biểu đồ 2.3: Khó khăn của HS khi học nghề nấu ăn .............................................. 54
Biểu đồ 2.4: Nhận định của HS về việc tổ chức lớp học của GV .......................... 55
Biểu đồ 2.5: Mức độ tiếp thu của HS khi GV sử dụng phương tiện dạy học ........ 56
Biểu đồ 2.6: Mức độ sử dụng nguồn tài liệu tham khảo của HS ........................... 57
Biểu đồ 2.7: Biểu hiện của HS khi chưa hiểu bài ................................................... 58
Biểu đồ 2.8: Nhận định của học sinh về kết quả thi nghề ...................................... 58
Biểu đồ 2.9: Lí do học nghề nấu ăn ......................................................................... 59
Hình 3.1: Mô hình vận dụng dự án thực hành ......................................................... 67
Hình 3.2: Mô hình thực hiện dự án hỗn hợp ........................................................... 68

Biểu đồ 3.1:Kinh nghiệm của GV trong việc triển khai và áp dụng DHTDA…75
Biểu đồ 3.2: Nhận xét của GV về 2 dạng dự án………………………………..76
Biểu đồ 3.3: Nhận xét của GV về dự án học tập “Tìm hiểu thành phần dinh
dưỡng trong thực phẩm”……………………………………………………77
Biểu đồ 3.4: Hứng thú của HS đối với PP mới………………………………… ... 79

vi


Biểu đồ 3.5: Thái độ của HS sau khi học theo PP mới………………………..80
Biểu đồ 3.6: Nhận thức của HS về tác động làm việc theo nhóm……………..81
Biểu đồ 3.7: Nhận định của HS về kết quả học tập……………………………81
Biểu đồ 3.8:Tần suất lũy tích lần thực nghiệm 1……………………………..83
Biểu đồ 3.9:Tần suất lũy tích lần thực nghiệm 2………………………………84

vii


DANH MỤC PHỤ LỤC
NỘI DUNG

TRANG

Phụ lục 1:

Phiếu xin ý kiến (dành cho GV trường Phong Phú) ........................ 97

Phụ lục 2:

Phiếu khảo sát về thực trạng học nghề nấu ăn ............................... 100


Phụ lục 3:

Phiếu thăm dò về thái độ học sinh sau khi học theo cách mới ...... 103

Phụ lục 4:

Chương trình giáo dục nghề phổ thông: Nghề nấu ăn (THCS)..... 106

Phụ lục 5:

Đề kiểm tra 1: Nghề nấu ăn ............................................................. 108

Phụ lục 6:

Kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm, lớp đối chứng ......................... 116

Phụ lục 7:

Phiếu đánh giá kết quả học tập theo phương pháp DHTDA ......... 120

Phụ lục 8:

Kế hoạch bài dạy lớp đối chứng...................................................... 121

Phụ lục 9:

Danh sách các chuyên gia được xin ý kiến .................................... 137

Phụ lục 10: Phiếu xin ý kiến (dành cho CBQL và GV là chuyên gia) ............. 138

Phụ lục 11: Bảng tổng hợp ý kiến chuyên gia .................................................... 139
Phụ lục 12: Hình ảnh về thực hiện dự án............................................................ 140

viii


PHẦN MỞ ĐẦU
1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong nhiều thập niên gần đây, sự bùng nổ của khoa học kĩ thuật và công
nghệ thông tin cùng với quá trình toàn cầu hóa đã làm thay đổi nhiều mặt của
thế giới nhƣ kinh tế, xã hội, giáo dục. Sự thay đổi này đòi hỏi đội ngũ nguồn
nhân lực phải có nhiều kỹ năng, kiến thức, phải năng động, phải sáng tạo để
đáp ứng kịp thời. Nhân tố con ngƣời luôn đóng vai trò quyết định trong sự
nghiệp xây dựng và phát triển đất nƣớc trong mọi lĩnh vực. Vì vậy, không chỉ
Việt Nam mà tất cả các nƣớc trên thế giới đều coi giáo dục là quốc sách hàng
đầu. Sự nghiệp giáo dục - đào tạo có vị trí quan trọng trong chiến lƣợc con
ngƣời, chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Nguồn tài nguyên và
sự giàu có của một quốc gia không phải nằm trong lòng đất mà nằm trong bản
thân con ngƣời, trí tuệ con ngƣời. Thực tiễn cho thấy rằng không một quốc gia
nào muốn phát triển mà ít đầu tƣ cho giáo dục. Chính vì thế, sự phát triển của
một đất nƣớc phần lớn thể hiện qua sự phát triển của nền giáo dục đất nƣớc
đó, nó đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nƣớc. Dù
là một quốc gia phát triển, đang phát triển hay chậm phát triển thì nền giáo
dục cũng phải đối mặt với những thách thức của thời đại. Ngày nay, cải cách
giáo dục của các nƣớc hƣớng tới sự phát triển một nền giáo dục nhân văn,
phát triển khả năng công nghệ, tinh thần công dân, tinh thần dân tộc và hƣớng
tới việc phát triển một tƣơng lai bền vững.
Với mục tiêu đƣa nƣớc Việt Nam cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nƣớc năm 2020 thúc đẩy quá trình hội nhập và phát

triển đất nƣớc đã và đang diễn ra mạnh mẽ. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc
lần IX đã đề ra chủ trƣơng và phƣơng hƣớng cơ bản về phát triển giáo dục mà
nội dung chính là yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện: đổi mới
nội dung, phƣơng pháp dạy và học, chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa giáo
1


dục thực hiện công bằng trong giáo dục và xây dựng xã hội học tập.Và có thể
nói, việc định hƣớng cho ngƣời học lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực
cá nhân và nhu cầu xã hội có vai trò nhất định trong công cuộc phát triển của
mỗi quốc gia. Trong những năm qua, hệ thống giáo dục ở nƣớc ta phát triển
mạnh ở tất cả các cấp học. Tuy nhiên, việc giúp học sinh có những hiểu biết
về nghề nghiệp để định hƣớng, lựa chọn ngành nghề phù hợp với sở thích cá
nhân cũng nhƣ năng lực bản thân và nhu cầu xã hội còn nhiều hạn chế. Hiện
nay việc học và thi nghề phổ thông còn nhiều bất cập, vẫn còn phụ huynh, học
sinh và một số ít giáo viên xem việc học nghề của học sinh với mục đích có
điểm cộng khi xét tuyển hoặc thi tuyển vào PTTH. Chƣơng trình dạy nghề
nhìn chung còn mang nặng tính lý thuyết, điều kiện cơ sở vật chất để học sinh
thực hành chƣa đảm bảo. Do đó, tình trạng dạy “chay”, học “chay” vẫn còn
diễn ra. Điều này đã tạo cho học sinh tâm lý bị động, không có hứng thú đối
với các tiết học nghề trong các trƣờng phổ thông.
Tuy nhiên, công tác dạy và học nghề phổ thông bấy lâu nay vẫn đƣợc thực
hiện với mục tiêu bổ sung các kỹ năng thực tế, bên cạnh học kiến thức các
môn văn hóa cho học sinh. Đó thực sự là kỹ năng sống, là những bài học rất
bổ ích và lý thú cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh đƣợc tiếp cận và thử
sức trong lao động nghề nghiệp, biết gắn kết giữa học và hành, giữa lý luận
với thực tiễn, thông qua đó học sinh sẽ thể hiện hứng thú nghề nghiệp trong
học tập và đƣợc giáo dục hƣớng nghiệp. Ngoài ra, mục tiêu của chƣơng trình
dạy nghề còn là để phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS sang học các
trƣờng dạy nghề, góp phần giải quyết tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”. Vì

vậy, khuynh hƣớng chuyển đổi hình thức dạy học truyền thống sang hình thức
đào tạo theo năng lực thực hiện là tất yếu. Việc thay đổi đó đòi hỏi ngƣời dạy
phải thay đổi phƣơng pháp trong giảng dạy cho phù hợp với đặc trƣng từng
bộ môn để nâng cao chất lƣợng giáo dục.

2


Từ những lý do trên, với vai trò là ngƣời giáo viên dạy nghề, tác giả luôn
mong muốn góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu và ứng dụng phƣơng pháp
dạy học nhằm đƣa học sinh vào vị trí chủ thể phát huy tính tích cực, tự lực
của mình để chiếm lĩnh kiến thức, hình thành và phát triển năng lực sáng tạo
góp phần nâng cao chất lƣợng học tập. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Tổ chức
dạy học theo dự án nghề nấu ăn cho học sinh lớp 8 Trƣờng THCS Phong
Phú, Huyện Bình Chánh” làm luận văn tốt nghiệp.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Tổ chức DHTDA nghề nấu ăn khối THCS cho HS lớp 8 trƣờng THCS
Phong Phú nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Để tổ chức DHTDA nghề nấu ăn khối THCS có hiệu quả cao cần thực
hiện các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc tổ chức dạy học theo dự án đối với nghề
nấu ăn khối THCS.
- Khảo sát thực trạng và nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong việc giảng
dạy nghề nấu ăn hiện nay tại trƣờng THCS Phong Phú, huyện Bình Chánh.
-Tổ chức DHTDA nghề nấu ăn cho HS lớp 8 tại trƣờng THCS Phong Phú,
huyện Bình Chánh nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học.
- Kiểm nghiệm đánh giá việc tổ chứcDHTDA nghề nấu ăn tại trƣờng

THCS Phong Phú.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

4.1.

Đối tƣợng nghiên cứu

Dạy học theo dự án nghề nấu ăn khối THCS ở trƣờng THCS Phong Phú,
huyện Bình Chánh.
4.2.

Khách thể nghiên cứu

Hoạt động dạy và học nghề tại trƣờng THCS Phong Phú.
Chƣơng trình dạy nghề nấu ăn khối THCS của Bộ Giáo dục và đào tạo.
3


5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Nếu tổ chức DHTDA nghề nấu ăn do tác giả đề xuất phù hợp với thực tế
nhà trƣờng sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học nghề phổ thông cho học
sinh trƣờng THCS Phong Phú.
6. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU

Do hạn chế về thời gian nên đề tài nghiên cứu việc vận dụng DHTDA cho
nội dung thực hành chủ đề: Các thành phần dinh dƣỡng trong thực phẩm, chế
biến món ăn có sử dụng nhiệt trong chƣơng trình dạy nghề nấu ăn khối THCS
và tiến hành thực nghiệm tại trƣờng THCS Phong Phú, huyện Bình Chánh,
Tp. Hồ Chí Minh.

7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả sử dụng một số phƣơng pháp
nghiên cứu sau:
7.1.
-

Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận

Nghiên cứu các tài liệu, sách, tạp chí, các văn kiện, các nghị quyết… để

phân tích và chọn lọc để vận dụng vào đề tài.
7.2

Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phƣơng pháp khảo sát điều tra: Dùng phiếu câu hỏi (Anket)
- Phƣơng pháp quan sát: Quan sát hoạt động học tập trên lớp
- Phƣơng pháp phỏng vấn: Trao đổi với Ban giám hiệu, giáo viên giảng
dạy ở lớp 8 để nắm tình hình dạy nghề nấu ăn. Trò chuyện với học sinh về
việc học và thái độ của các em khi học môn này.
- Phƣơng pháp thực nghiệm: Tác giả chọn trƣờng THCS Phong Phú
huyện Bình Chánh khối lớp 8 để tiến hành thực nghiệm và đối chứng. Nội
dung TN là phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học.
- Phƣơng pháp chuyên gia: Tác giả tiến hành xin ý kiến chuyên gia là
CBQL, GV có nhiều kinh nghiệm đang công tác tại các trƣờng THCS,
TTKTTHHN huyện Bình Chánh. Nội dung xin ý kiến là tính khả thi về tiến
trình DHTDA nghề nấu ăn và các dự án học tập.
7.3.


Phƣơng pháp thống kê, phân tích dữ liệu

Thống kê, tổng hợp các số liệu trong quá trình thực nghiệm để từ đó phân
tích, đánh giá và đƣa ra những kết luận hoặc điều chỉnh nội dung nghiên cứu.
4


8. ĐÓNG CỦA ĐỀ TÀIGÓP

Vận dụng DHTDA vào nghề nấu ăn để nâng cao chất lƣợng dạy nghề theo
hƣớng tích cực hóa ngƣời học nghề nấu ăn tại trƣờng THCS Phong Phú huyện
Bình Chánh, TP.HCM.

5


PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1. Trên thế giới
Khái niệm dự án đã đƣợc sử dụng từ lâu trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo
trên thế giới, đặc biệt ở các nƣớc phát triển, bắt đầu từ nƣớc Pháp và Ý (thế kỉ
17, 18), từ đó lan rộng ở Đức và một số nƣớc Châu Âu và ở Mỹ (khoảng giữa
thế kỉ 19). Phƣơng pháp dự án đƣợc ứng dụng khá rộng và khá hiệu quả ở các
nƣớc phƣơng Tây từ cuối thế kỉ 19 và về sau ngày càng phát triển. Cụ thể, ở
Đức giai đoạn 1895 – 1933 các nhà sƣ phạm đã phát triển quan điểm dạy học
mới liên quan đến ứng dụng phƣơng pháp dự án ở trƣờng đại học và phổ

thông. Họ cho rằng cần phải thực hiện trên thực tế cách học tập mới với điểm
trọng tâm là thực hiện các dự án. Các nhà sƣ phạm nổi tiếng lúc bấy giờ:
Georg Kochenteiner, Hugo Gaudig, Berthold Otto, Petersen là những nhà tiên
phong về PP dự án. Tại Mỹ, dạy học dự án đã đƣợc vận dụng ở Học viện kĩ
thuật Massachuset, sinh viên tại học viện phải thực hiện các công việc gắn với
thực tiễn nhƣ: lập kế hoạch, nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng, tìm hiểu điều kiện
thực tế, …. để quyết định các mẫu thiết kế máy móc chất lƣợng tốt nhằm đáp
ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời tiêu dùng.
Vào những năm đầu của thế kỉ 20, các nhà sƣ phạm Mỹ đã có nhiều đóng
góp to lớn cho việc xây dựng cơ sở lí luận của PP dự án, John Dewey (1859 –
1952), đƣợc xem là cha đẻ của những bài học theo PP dự án. Châm ngôn hành
động của ông là “Learning by doing” - học thông qua làm thực tế, học bằng
cách làm chứ không phải bằng cách lắng nghe nhƣ trong sƣ phạm truyền

6


thống, học sinh phải hành động, xây dựng các dự án, thực hiện dự án đúng kỳ
hạn, rút kinh nghiệm, và học cách trình bày lại dự án.
Năm 1918, nhà giáo dục Mỹ William Heard Kilpatrick (1871 – 1965), đã
viết bài báo với tiêu đề “Phƣơng pháp dự án” gây tiếng vang trong các cơ sở
đào tạo giáo viên và các trƣờng học. Ông và các nhà nghiên cứu của trƣờng
đại học Colombia đã có những đóng góp lớn để truyền bá phƣơng pháp này
trong các giờ học, qua các hội nghị. Kilpatrich cho rằng dự án là một hoạt
động có mục đích cụ thể, có cam kết với tất cả những ngƣời thực hiện và diễn
ra trong môi trƣờng xã hội. Makarenko, nhà sƣ phạm xuất sắc của Nga (Liên
xô cũ) cũng đã ứng dụng thành công tƣ tƣởng của phƣơng pháp dự án trong
việc giáo dục các thanh thiếu niên hƣ hỏng trong các trƣờng đặc biệt của Nga
vào đầu thế kỉ 20.
Cuối thế kỉ 20 xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về dự án và PP dự án

tại Áo. Hiện nay, ở CHLB Đức, có đến hàng trăm các công bố nghiên cứu lí
luận và thực tiễn về dạy học dự án hàng năm. Và trƣờng ĐH Roskilde (RUC)
của Đan Mạch hiện đang dành trên 50% thời gian đào tạo cho dạy học theo
dự án.
Dạy học dự án đƣợc xây dựng trên thuyết kiến tạo, học thuyết này nhấn
mạnh việc học tập dựa trên kiến thức trƣớc đó cùng với sự tƣơng tác môi
trƣờng xã hội. Phƣơng pháp dạy học dự án đã thực hiện quan điểm dạy học
lấy HS làm trung tâm, nhằm khắc phục nhƣợc điểm của dạy học truyền thống
coi thầy giáo là trung tâm. Ban đầu, phƣơng pháp dự án đƣợc sử dụng trong
dạy học thực hành các môn học kỹ thuật, về sau đƣợc dùng trong hầu hết các
môn học khác, cả các môn khoa học xã hội. Sau một thời gian phần nào bị
lãng quên, hiện nay PPDA đƣợc sử dụng phổ biến trong các trƣờng phổ thông
và đại học trên thế giới, đặc biệt ở những nƣớc phát triển.

7


Một số công trình nghiên cứu về dạy học dự án trên thế giới:
Viện nghiên cứu Giáo dục Buck: Viện Buck tổ chức đào tạo và xuất bản sổ
tay hƣớng dẫn các giáo viên trung học tích hợp dạy học theo dự án vào
chƣơng trình học. Trang Web cũng bao gồm những nguồn tài nguyên và
nghiên cứu về tính hiệu quả của PP dạy học dự án.
Tổ chức Giáo dục George Lucas: Tổ chức Giáo dục George Lucas đƣa ra
bài tóm tắt về nghiên cứu dạy học theo dự án cùng với gian trƣng bày các
mẫu dự án (ở dạng ấn phẩm và video).
Tổ chức Phát triển Giáo dục Quốc gia: Cuốn “Gắn kết các mảnh nhỏ”
(2000) dành riêng một chƣơng về “Dạy học theo dự án và Công nghệ thông
tin”
Dạy học theo dự án mang lại rất nhiều lợi ích cho cả GV lẫn HS. Ngày
càng nhiều các nghiên cứu lý luận ủng hộ việc áp dụng việc dạy học theo dự

án trong trƣờng học để khuyến khích học sinh, giảm thiểu hiện tƣợng bỏ học,
thúc đẩy các kỹ năng học tập hợp tác và nâng cao hiệu quả học (Quỹ Giáo dục
George Lucas, 2011).
Đối với học sinh, những ích lợi từ dạy học dự án gồm:
- Tăng tính chuyên cần, nâng cao tính tự lực và thái độ học tập (Thomas,
2000)
- Kiến thức thu đƣợc tƣơng đƣơng hoặc nhiều hơn so với những mô hình
dạy học khác do khi đƣợc tham gia vào dự án học sinh sẽ trách nhiệm hơn
trong học tập so với các hoạt động truyền thống khác trong lớp học (Boaler,
1997; SRI, 2000)
- Có cơ hội phát triển những kỹ năng phức hợp, nhƣ tƣ duy bậc cao, giải
quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp (SRI, 2000)
- Có đƣợc cơ hội rộng mở hơn trong lớp học, tạo ra chiến lƣợc thu hút
những học sinh thuộc các nền văn hóa khác nhau (Railsback, 2002).

8


Đối với giáo viên, những ích lợi mang lại là việc nâng cao tính chuyên
nghiệp và sự hợp tác với đồng nghiệp, cơ hội xây dựng các mối quan hệ với
học sinh (Thomas, 2000). Bên cạnh đó, nhiều giáo viên cảm thấy hài lòng với
việc tìm ra đƣợc một mô hình triển khai, cho phép hỗ trợ các đối tƣợng học
sinh đa dạng bằng việc tạo ra nhiều cơ hội học tập hơn trong lớp học. [23]
1.1.2. Ở Việt Nam
Tại Việt Nam, từ những đòi hỏi mạnh mẽ về đổi mới phƣơng pháp dạy học,
dạy học dự án đã đƣợc nghiên cứu, phổ biến để đƣa vào vận dụng trong thực
tế dạy và học. Năm 2004, phƣơng pháp dạy học theo dự án đã đƣợc bồi duỡng
cho giáo viên và tiến hành thí điểm bằng việc đƣa công nghệ thông tin vào
dạy học thông qua chƣơng trình “Dạy học hƣớng tới tƣơng lai”. Chƣơng trình
này đƣợc sự hỗ trợ của Intel nhằm giúp các giáo viên khối phổ thông trở

thành những nhà sƣ phạm hiệu quả thông qua việc hƣớng dẫn họ cách thức
đƣa công nghệ vào bài học, cũng nhƣ thúc đẩy kỹ năng giải quyết vấn đề, tƣ
duy phê phán và kỹ năng hợp tác đối với học sinh. Năm 2009, đã có 33.251
giáo viên và giáo sinh từ 21 tỉnh/thành phố tham dự các chƣơng trình dạy học
của Intel. Có thể nói, chƣơng trình “Intel teach to the future” đã góp phần
“hiện đại hóa” PP dự án, giúp cho GV, HS, SV trên cơ sở tận dụng đƣợc
những thành tựu mới của CNTT thiết kế và thực hiện các “dự án” học tập đa
dạng, phong phú, hấp dẫn, linh hoạt thông qua đó các kĩ năng “mềm”, kĩ năng
thế kỉ 21 đƣợc hình thành và phát triển một cách tự nhiên.
Ngoài ra tập đoàn Microsoft cũng rất quan tâm và ủng hộ PPDHDA. Họ đã
triển khai chƣơng trình PIL (Partners in learning) tập huấn cho các GV về một
số PPDH thế kỉ 21 trong đó có PPDH dự án. Và mới đây nhất, vào đầu năm
2009, để hỗ trợ các tỉnh miền núi phía Bắc thực hiện tốt đổi mới PPDH theo
hƣớng dạy và học tích cực, Dự án Việt – Bỉ đã triển khai nhiều hoạt động
nhằm phát triển, nâng cao năng lực sƣ phạm, hình thành kĩ năng, kĩ xảo về
dạy và học tích cực cho GV.Từ ngày 23/12/2010 đến ngày 20/01/2011 Sở
9


Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức lớp tập huấn trực
tuyến “Dạy học theo dự án – Intel Teach Elements PBA”.
Ở Việt nam đã có nhiều đề tài nghiên cứu lý luận và tổ chức dạy học dự
án, có thể kể một số công trình nhƣ:
“Dạy học theo dự án-một phƣơng pháp có chức năng kép trong đào tạo
giáo viên” của hai tác giả Nguyễn Văn Cƣờng và Nguyễn Thị Diệu Thảo (tạp
chí GD; 2004/ số 80.15-17), tác giả tiếp cận dạy học dự án từ góc độ lý luận.
“Dạy học dự án và tiến trình thực hiện” của tác giả Ðỗ Hƣơng Trà (tạp chí
GD; 2007/ số 157.12-14, 23).
“Ðặc điểm cấu trúc của dạy học dự án và kết quả việc vận dụng vào dạy
học môn kỹ thuật số” của tác giả Lê Văn Hồng (tạp chí GD; 2006/ số 133.3132, 17).

Đề tài “Tổ chức DHTDA một số nội dung kết thúc chƣơng Sự bảo toàn và
chuyển hóa năng lƣợng theo Sách giáo khoa Vật lí lớp 9 nhằm phát triển hoạt
động nhận thức tích cực, tự chủ của HS trong học tập” của Trần Thúy Hằng
(2006).
Đề tài “DHTDA và vận dụng trong đào tạo giáo viên môn Công nghệ phần
kinh tế gia đình” của Nguyễn Thị Diệu Thảo (2008).
Trong những năm gần đây, các giảng viên ở các trƣờng Ðại học sƣ phạm
Thành Phố Hồ Chí Minh, Ðại học sƣ phạm Hà Nội đã giảng cho sinh viên về
mô hình dạy học dự án và tổ chức thực hiện dạy học dự án cho đối tƣợng sinh
viên, thu hút đƣợc sự tham gia tích cực, khơi dậy lòng say mê, hứng thú của
nguời học. Ngày 26/03/2005, Sở GD-ÐT TPHCM đã tổ chức hội thảo về mô
hình dạy học dự án tại truờng THPT Nguyễn Thị Minh Khai - nơi mô hình
dạy học này đƣợc triển khai mạnh mẽ nhất.
Bên cạnh đó còn có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả khác và
một số học viên cao học đã vận dụng phƣơng dạy học dự án vào tổ chức dạy
học ở một số trƣờng tại Thành Phố Hồ Chí Minh và Hà Nội…bƣớc đầu đã thu
10


×