Đề thi kiểm tra bán kì II - Lớp10
Năm học 2007 - 2008
Môn thi : Ngữ văn
Thời gian làm bài : 90phút
Đề này gồm 24 câu , 3 trang
Phần 1 : Trắc nghiệm khách quan
Chọn chữ cái ứng với câu trả lời đúng nhất.
1) Nhân vật khách hiện lên trong bài phú sông Bạch Đằng là ngời mang cốt cách của?
A : Một kẻ lãng tử giang hồ muốn rũ bỏ mọi vớng bận với cuộc đời.
B : Một ngời chuyên đi tìm kiếm vẻ đẹp của một thời đã qua.
C : Một kẻ ẩn dật, tìm đến thiên nhiên để xa lánh cuộc đời.
D : Một ngời thích du ngoạn khắp nơi để thoả tráng trí của mình.
2)Nhân vật xng ta trong các câu : Bên sông bô lão , hỏi ý ta sở cầu, có kẻ gậy lê chống
trớc có ngời thuyền nhẹ bơi sau, vái ta mà tha rằng...Thực chất là ai ?
A : Các bô lão
B : Khách.
C : Tác giả.
D : Không xác định .
3) Đến thú tiêu dao ở sông Bạch Đằng, Khách đã bị thu hút đặc biệtchủ yếu bởi vẻ đẹp
nào cuả dòng sông này?
A : Cảnh quan thiên nhiên.
B : Bề dày lịch sử.
C : Những rung động sâu xa, thành thực từ tâm hồn mình.
D : Cả A và B.
4) Tâm trạng, cảm xúc của khách trớc khung cảnh sông Bạch Đằng là tâm trạng nh thế
nào ?
A : Phấn khởi, tự hào.
B : Buồn thơng, nuối tiếc.
C : Phấn khởi tự hào lẫn buồn thơng nuối tiếc.
D : Mơ hồ, khó hiểu.
5) Chữ cáo trong Bình ngô đại cáo đợc hiểu là gì ?
A : Tố cáo tội ác của giặc.
B :Công bố rộng rãi về một vấn đề nào đó cho mọi ngời cùng biết.
C : Lời khuyến cáo, sai bảo của vua với các quan.
D : Lời tấu trình lên vua của quan lại dới quyền.
6) Chữ cáo trong Bình ngô đại cáo cùng nghĩa với chữ cáo nào sau đây ?
A : Cáo bệnh.
B : Cáo tạ.
C : Cáo lão
D : Bố cáo.
7) Đại cáo bình ngô đợc sáng tác ở thời điểm nào sau đây:
M ký hiệuã
Đ04V- 08 KTBKIIL10
A : Sau khi cuộc kháng chiến chống Nguyên thắng lợi
B : Sau khi cuộc kháng chiến chống Ngô thắng lợi.
C : Sau khi cuộc kháng chiến chống Nam Hán thắng lợi.
D : Sau khi cuộc kháng chiến chống Minh thắng lợi.
8) Mục đích sáng tác của Bình Ngô đại cáo là gì ?
A : Ca ngợi Lê Lợi, chủ soái của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
B : Tố cáo tội ác của quân xâm lợc.
C : Tổng kết toàn diện cuộc khởi nghĩa chống quân Minh.
D : Biểu dơng sức mạnh và công trạng của nghĩa quân Lam Sơn.
9) Bối cảnh xã hội thời Nguyên Trãi?
A : Một thời kỳ loạn lạc.
B : Một thời kỳ đau thơng.
C : Một thời kỳ Hào hùng.
D : Một thời kỳ đầy biến động dữ dội.
10) Tên một tác phẩm của Nguyễn Trãi có ý nghĩa đánh dấu cho sự ra đời của thơ Tiếng
Việt?
A : Quốc âm thi tập.
B : Băng Hồ di sự lục.
C : ức trai thi tập.
D : Lam Sơn thực lục.
11) Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi đợc đánh giá làcó sức mạnh bằng mời vạn quân.
A : Bình ngô đại cáo
B : Quân trung từ mậnh tập.
C : Băng Hồ di sự lục.
D : Chí Linh sơn phú.
12) Công việc, đóng góp của Hoàng Đức Lơng trong Trích Diễm thi tập là gì?
A : Làm thơ.
B : Tuyển chọn , biên soạn.
C : Giới thiệu, phê bình.
D : Cả A, B, C
13) Theo Hoàng Đức Lơng, lí do thứ nhất làm cho thơ văn không lu truyền đến đời sau là
vì ?
A : Thiếu ngời điều kiện để su tầm biên soạn.
B : Thiếu tài lực để biên soạn.
C : Thiếu sự ủng hộ của nhà vua.
D : Thiếu ngời biết thởng thức cái hay cái đẹp của văn chơng.
14) Những đóng góp cơ bản của Trần Quốc Tuấn với sự nghiệp cứu nớc và văn học là gi?
A : Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và biên soạn Đại Việt sử ký
B: Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và biên soạn sử ký tục biên.
C: Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và biên soạn Đại Việt sử ký toàn th.
D : Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và biên soạn Đại Việt sử ký và sử ký tục.
15) KHi nghe lời giối giăng của cha Quốc Tuấn ghi để điều đó trong lòng nhng khồng
cho là phải từ chi tiết đó em thấy Quốc Tuấn không phải là ngời nh thế nào ?
A : Rất thơng cha nhng không biết vâng lời cha.
B : Rất thơng cha nhngtrọng cả chữ hiếu lẫn chữ trung.
C : Rất thơng cha nhng đặt chữ trung lên trên chữ hiếu.
D : : Rất thơng cha nhng biết giữ chủ kiến, tôn trọng lẽ phải.
16) Quốc Tuấn dới con mắt ngời chép sử là ?
A : Có công.
B : Có đức.
C : Có tài.
D : vẹn toàn.
17) Đoạn trích đặc biệt nhấn mạnh đến công lao gì của Trần Quốc Tuấn với đất nớc ?
A : Khéo tiến cử ngời tài.
B : Hai lần đánh tan quân Nguyên
C : Soạn các sách binh pháp để huấn luyện quân đội nhà Trần
D : Để lại những bài học đạo lí và nhân cách quý báu cho ngời đời sau.
18) Dòng nào nêu đứng nhất những đặc điểm quan trọng trong thể loại truyện truyền kỳ?
A : Thể văn xuôi tự sự trung đại, có nguồn ngốc từ Trung Hoa.
B : Thể văn phản ánh hiện thực qua các yếu tố kỳ lạ.
C : Thể văn có cốt truyện ly kỳ hấp dẫn.
D : Thể văn phát huy cao độ trí tởng tợng.
19) Tầm quan trọng và tác dụng của yếu tố kỳ ảo trong truyện truyền kỳ ?
A : Là yếu tố đòi hỏi nhà văn phải có sự tởng tợng phong phú, táo bạo.
B : Là yếu tố thoả mãn trí tò mò của ngời đọc.
C : Là yếu tố thoả mãn lòng hiếu kỳ của ngời đọc.
D : Là yếu tố tạo nên sự hấp dẫn của truyện
20) Mức độ đóng góp của Nguyễn Dữ khi viết Truyền kỳ mạn lục là?
A : Ghi chép sáng tạo với nhiều sự gia công chau chuốt.
B : Sáng tạo riêng mới lạ độc đáo.
C : Vay mợn sao chép từ các tác phẩm của Trung Hoa.
D : Ghi chép đơn thuần những câu truyện lạ tồn tại trong dân gian.
Phần 2 : Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1 (2 điểm) : Viết một đoạn văn từ 15 đến 20 dòng thuyết minh về tác giả Trơng Hán
Siêu.
Câu 2 ( 2 điểm)
Xác định yếu tố ly kỳ và ý nghĩa của nó trong tác phẩm Chức phán sự đền Tản Viên
Câu 3( 2 điểm) : Luận đề chính nghĩa của cuộc kháng chiến chống Minh trong đoạn đầu
của tác phẩm Bình ngô đại cáo.
Câu 4 ( 1 điểm) : Chép thuộc phần phiên âm và dịch thơ hai câu thơ đầu bài thơ Thuật
hoài của Phạm Ngũ Lão
Hớng dẫn chấm kiểm tra bán kì II Lớp 10
M ký hiệuã
HD04V- 08
KTBKIIL10
Năm học : 2007 - 2008
Môn thi : Ngữ Văn
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan
Mỗi câu đúng đợc 0,15 điểm, sai 0 điểm, chữ cái đúng nhng nội dung sai không cho
điểm
Câu Đáp án Câu Đáp án
1 D 11 A
2 C 12 D
3 D 13 A
4 C 14 C
5 B 15 C
6 D 16 D
7 D 17 D
8 C 18 B
9 D 19 D
10 A 20 A
Phần 2 : Tự luận
Câu 1:
*Học sinh nêu đợc 3 ý sau
- Tiểu sử của Trơng Hán Siêu, về thời đại, quê hơng Ninh Bình đã hun đúc nên tài năng
của Ông.
- Trơng Hán Siêu là ngời văn võ toàn tài, đơng thời là trọng thần của nhà Trần đợc các
vua Trần trọng dụng, thờng xuyên hỏi ý kiến Ông khi bàn luận chính sự.
- Trơng Hán Siêu là ngời yêu thơ văn, hiện nay các sáng tác của ông còn lại không nhiều
nhng đều có giá trị nghệ thuật rất lớn nh Phú Sông Bạch Đằng,
*Biết cách viết đoạn văn thuyết minh giới thiệu về một tác giả văn học, độ dài có thể
cộng trừ 2 dòng, quá số dòng này chỉ cho 1/2 số điểm đạt đợc.
Câu 2 :
* Học sinh xác định đợc yếu tố ly kỳ của truyện ( 1 điểm)
- Hình tợng hung thần và sự tác oai tác quái của chúng với bọn quỷ Dạ Xoa nanh ác
chốn âm cung.
- Cuộc chiến của Ngô Tử Văn với bọn quỷ và chúa quỷ để bảo vệ công lí
* ý nghĩa của yếu tố ly kỳ( 1 điểm)
- Tạo sự hấp dẫn cho ngời đọc nhờ sự tởng tợng phong phú của tác giả về cuộc chiến giữa
cái thiện và cái ác chính nghĩa và gian tà.
- Thể hiện ớc mơ cái thiện dù khó khăn nhng cuối cùng sẽ chiến thắng đợc cái ác, con
ngời và cái thiện sẽ tồn tại mãi mãi.
Câu 3:
*Học sinh nêu đợc 4 ý cơ bản sau : ( mỗi ý trọn vên cho 0,5 điểm, cha trọn vẹn trừ
0,25 điểm)
- Mở đầu bài cáo tác giả nêu lên mục đích chiến đấu hay chính là luận đề chính nghĩa
của cuộc kháng chiến chống quân Minh.
- Quân Minh là những kẻ cớp nớc, bóc lột tàn tệ và giết hại nhân dân vô tội, đó là việc
làm phi nghĩa cần và đáng bị trừng trị thích đáng.
- Khẳng định việc đánh quân Minh là một việc làm nhân nghĩa Việc nhân nghĩa cốt ở
yên dân, đây là một lập luận lôgíc không ai có thể phủ nhận đợc.
- Mục đích của cuộc khởi nghĩa là thơng dân mà đánh kẻ có tội Quân điếu phạt trớc lo
trừ bạonghĩa là thơng dân mà đánh kẻ có tội với dân, dẹp trừ thế lực hại dân, đây là một
hành động vì dân chứ không phải là hành động muốn thoán đoạt ngôi vị nh quân Minh
vẫn rêu rao.
- Luận đề chính nghĩa thể hiện sự trong sáng, mục đích cao đẹp của nghĩa quân đồng thời
cũng lí giải nguyên nhân thắng lợi vẻ vang của nghĩa quân Lê Lợi Đội quân chính
nghĩa.
* Học sinh biết cách lập luận lôgíc để làm sáng tỏ vấn đề, văn trong sáng, không sai lỗi
chính tả
Câu 4
Học sinh chép chính xác 2 câu thơ :
Hoành sóc giang sơn kháp kỷ thu
Tam quân tỳ hổ khí thôn Ngu
( Múa giáo non sông trải mấy thu
Ba quân hùng khí nuốt trôi trâu )
Nêú sai 1 từ trong phần phiên âm hoặc dịch thơ trừ 0,25 điểm, sai từ 2 từ trở lên trừ nửa
số điểm, sai từ 4 từ trở lên chỉ cho 0,25 điểm