Tên Tỉnh (TP) : Tỉnh Đồng Tháp
Trường THPT TX Cao Lãnh
Môn : Hóa Học – Khối 10
Tên giáo viên biên soạn : Huỳnh Thị Thanh Vân
Số mật mã
Số mật mã
ĐÁP ÁN : HÓA HỌC
----------*****----------
Câu 1 : A, B, C là ba kim loại liên tiếp nhau trong một chu kỳ. Tổng số khối của chúng là 74.
1) Xác định A, B, C
2) Cho 11,15g hỗn hợp (X) (gồm A, B, C) hòa tan vào H
2
O thu được 4,48 lít khí, 6,15g chất
rắn không tan và dung dịch Y.
Lấy chất rắn không tan cho vào dung dịch HCl dư thu được 0,275 mol H
2
.
Tính % khối lượng các chất A, B, C trong 11,15 gam hỗn hợp X.
ĐÁP ÁN :
Câu 1 :
1) Đặt số nơtron của A, B, C lần lượt là : n
1
, n
2
, n
3
Đặt số proton của A, B, C lần lượt là : p, p + 1, p + 2
Tổng số proton của 3 kim loại là : p + p + 1 + p + 2 = 3p + 3
Ta có :
3p + 3 + (n
1
+ n
2
+ n
3
) = 74
3p + 3 ≤ n
1
+ n
2
+ n
3
≤ 1,53 (3p + 3)
⇒ 8,8 ≤ p ≤ 11,3 (1đ)
p 9 10 11
Na
Nhận
Vì A, B, C là kim loại nên ta nhận p = 11 ⇒ Na
Và 3 kim loại liên tiếp nên là : Na, Mg, Al (0,5đ)
2) Đặt a, b, c lần lượt là số mol của Na, Al, Mg trong hỗn hợp
Hòa tan X (A, B, C) vào H
2
O :
Na + H
2
O → NaOH +
1
2
H
2
↑
a a
2
a
Al + NaOH + H
2
O → NaAlO
2
+
3
2
H
2
↑ (0,5đ)
a
3
2
a
3 4,48
0,2
2 2 22,4
a a
+ = =
⇒ a = 0,1 mol
* Trường hợp 1 : Chất rắn chỉ có Mg
Mg + 2HCl → MgCl
2
+ H
2
↑
0,275mol ⇐ 0,275 mol (0,5đ)
m
rắn
= 0,275 . 24 = 6,6g > 6,15g (Loại)
* Trường hợp 2 : 6,15g gồm Mg và Al dư (b
1
mol)
Mg + 2HCl → MgCl
2
+ H
2
↑
c c
Al + 3HCl → AlCl
3
+
3
2
H
2
↑ (0,25đ)
b
1
1
3
2
b
24c + 27b
1
= 6,15
c +
1
3
2
b
= 0,275 (0,25đ)
c = 0,2
⇒ b
1
= 0,05 (0,25đ)
n
Na
= 0,1 ⇒ m
Na
= 0,1 . 23 = 2,3g
n
Al
= 0,1 + 0,05 = 0,15 (0,5đ) ⇒ m
Al
= 0,15 . 27 = 4,05g (0,25đ)
n
Mg
= 0,2 ⇒ m
Mg
= 0,2 . 24 = 4,8g
Tên Tỉnh (TP) : Tỉnh Đồng Tháp
Trường THPT TX Cao Lãnh
Môn : Hóa Học – Khối 10
Tên giáo viên biên soạn : Huỳnh Thị Thanh Vân
Số mật mã
Số mật mã
Câu 2 : Tính năng lượng liên kết trong bình C – H và C – C từ các kết quả thực hiện nghiệm sau :
- Nhiệt đốt cháy CH
4
= - 801,7 kJ/mol
- Nhiệt đốt cháy C
2
H
6
= - 1412,7 kJ/mol
- Nhiệt đốt cháy Hiđrô = - 241,5 kJ/mol
- Nhiệt đốt cháy than chì = - 393,4 kJ/mol
- Nhiệt hóa hơi than chì = 715 kJ/mol
- Năng lượng liên kết H – H = 431,5 kJ/mol
Các kết quả đều đo được ở 298
0
k và 1atm
ĐÁP ÁN :
Câu 2 :
CH
4
+ CO
2
ƒ
CO
2
+ 2H
2
O
1
H
∆
H
2
O
ƒ
O
2
+ 2H
2
-
2
H
∆
CO
2
ƒ
O
2
+ C
(r)
-
3
H
∆
)1đ)
C
(r)
ƒ
C
(k)
4
H
∆
2H
2
ƒ
4H 2
5
H
∆
CH
4
→ C
(k)
+ 4H
0
4
H H C−
∆ = ∆
0
1 2 3 4 5
4 2
H H H H H
H C−
∆ = ∆ − ∆ − ∆ + ∆ + ∆
= - 801,5 + 241,5 .2 + 393,4 + 715 + 2 . (431,5) = 1652,7 kJ/mol (1đ)
⇒
1652,7
413,175 /
4
C H
kJ mol
−
Ε = =
Tương tự : Sắp xếp các phản ứng (1đ)
⇒
344,05 /
C C
kJ mol
−
Ε =
(1đ)
Tên Tỉnh (TP) : Tỉnh Đồng Tháp
Trường THPT TX Cao Lãnh
Môn : Hóa Học – Khối 10
Tên giáo viên biên soạn : Huỳnh Thị Thanh Vân
Số mật mã
Số mật mã
Câu 3 : Người ta dự định làm kết tủa CdS từ một dung dịch có chứa Cd
2+
([Cd
2+
] = 0,02M), Zn
2+
([Zn
2+
] = 0,02M) bằng cách làm bão hòa một cách liên tục dung dịch vào H
2
S.
1/ Người ta phải điều chỉnh pH của dung dịch trong giới hạn nào để có kết quả một số lượng
tối đa CdS không làm kết tủa ZnS ?
2/ Tính [Cd
2+
] còn lại sau khi ZnS bắt đầu kết tủa. Dung dịch bão hòa có [H
2
S] = 0,1M.
H
2
S có k
1
= 1,0 . 10
-7
và k
2
= 1,3 . 10
-13
CdS có k
sp
= 10
-28
và ZnS có k
sp
= 10
-22
ĐÁP ÁN :
Câu 3 :
1/ Trong dung dịch chứa 0,02M Cd
2+
bà 0,02M Zn
2+
; CdS bắt đầu kết tủa trước ZnS vì có tích
số tan nhỏ hơn ZnS.
CdS bắt đầu kết tủa khi [S
2-
] của dung dịch vượt quá giới hạn :
28
2 27
2
( )
10
5.10
0,02
sp
gh
k CdS
S M
Cd
−
− −
+
= = =
(0,5đ)
ZnS bắt đầu kết tủa khi [S
2-
] của dung dịch vượt quá giới hạn :
( )
22
2 21
2
10
5.10
0,02
sp
gh
k ZnS
S M
Zn
−
− −
+
= = =
(0,5đ)
Muốn ZnS không kết tủa, ta phải giữ nồng độ [S
2-
] < 5.10
-21
M ta có thể đạt được kết quả này
bằng cách điều chỉnh pH của dung dịch trong giới hạn thích hợp, giữa [H
+
], [S
2-
]và [H
2
S] ta có hệ thức
:
2
H S H HS
+ −
+ƒ
[ ]
1
2
H HS
k
H S
+ −
=
2
HS H S
− + −
+ƒ
2
2
H S
k
HS
+ −
−
=
2
2
2H S H S
+ −
+ƒ
⇒
[ ]
2
2
1 2
2
.
.
H S
k k k
H S
+ −
= =
(0,5đ)
Vậy
[ ]
2
H S
= 0,1M (dung dịch bão hòa) muối
2
S
−
< 5 . 10
-21
ta phải giữ
gh
H H
+ +
〉
[ ]
7 3
2
1 2 2
21
2
.
10 .1,3.10 .0,1
0,26
5.10
gh
k k H S
H
S
− −
+
−
−
= = =
(0,5đ)
⇒
0,51
gh
H M
+
=
Vậy sự kết tủa của 0,02 mol CdS làm cho nồng độ [H
+
] của dung dịch tăng thêm 0,04M.
CdS
2+
+ H
2
S = CdS + 2H
+
(0,5đ)
0,02M 0,04M
Nên lúc đầu nồng độ [H
+
] có thể lấy :
0,51 0,04 0,47H M
+
= − =
bñ
pH =
lg lg 0,47 0,33H
+
− = − =
bñ
(0,5đ)
Vậy muốn ZnS không kết tủa, ta phải điều chỉnh pH của dung dịch đầu nhỏ hơn hay bằng
0,33.
2/ [Cd
2+
] còn
Khi ZnS bắt đầu kết tủa ta có : (0,5đ)
2 21
5.10S
− −
=
M
( )
28
2 8
21
2
10
2.10
5.10
sp
k CdS
Cd M
S
−
+ −
−
−
= = =
(0,5đ)