Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

THI 10 môn ngữ văn lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.84 KB, 27 trang )

Đề số 29
I. Trắc nghiệm
Bài tập 1
Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng ghi các ý đúng :
1. Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ đợc viết vào thời kì :
A. Nhà Hậu Lê.
B. Cuối nhà Lê, đầu nhà Nguyễn.
C. Đầu đời Nguyễn.
D. Nhà Mạc.
2. Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ :
A. Kể về chuyện trong ma nhàn rỗi viết văn.
B. Là tác phẩm chẳng những có giá trị văn chơng đặc sắc mà còn cung cấp những
tài liệu quí về sử học, địa lí, xã hội học...
C. Kể về cuộc đời của những ngời dân Hải Dơng, quê ông.
3. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh của Phạm Đình Hổ :
A. Phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và bọn quan lại từ trung ơng đến địa
phơng lúc bấy giờ.
B. Phản ánh tình hình đất nớc ta dới thời chúa Trịnh Sâm.
C. Phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại
thời Lê Trịnh.
D. Cả ba ý trên.
4. Đoạn văn sau trong Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh:
Buổi ấy, bao nhiêu những loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây
cảnh ở chốn dân gian, Chúa đều sức thu lấy, không thiếu một thứ gì. Có khi lấy cả cây đa
to, cành lá rờm rà, từ bên bắc chở qua sông đem về. Nó giống nh một cây cổ thụ mọc trên
đầu non hốc đá, rễ dài đến vài trợng, phải một cơ binh mới khiêng nổi, lạo bốn ngời đi
kèm, đều cầm gơm, đánh thanh la độc thúc quân lính khiêng đi cho đều tay.
Có nội dung :
A. Ca ngợi công lao của chúa Trịnh trong việc tạo nên cảnh đẹp cho đất nớc.
B. Ca ngợi những kì tích của chúa Trịnh.
C. Tố cáo những hành động ăn cớp trắng trợn của Chúa Trịnh.


5. Nghệ thuật miêu tả của Phạm Đình Hổ ở Chuyện cũ trong Phủ chúa Trịnh là :
A. Sử dụng phép liệt kê và miêu tả tỉ mỉ một số sự kiện tiêu biểu.
B. Đa ra các sự việc cụ thể, khách quan, không xen lời bình, để sự việc tự nói lên
ý nghĩa của chúng.
C. Đa ra các sự việc, sự kiện, qua đó thể hiện thái độ một cách trực tiếp.
D. Gồm A và B.
6. Đoạn văn sau đây trong Chuyện cũ trong Phủ Chúa Trịnh của Phạm Đình Hổ có nội
dung gì ?
Bọn hoạn quan cung giám lại thờng nhờ gió bẻ măng, ra ngoài doạ dẫm. Họ dò
xem nhà nào có chậu hoa cây cảnh, chim tốt khớu hay, thì biên ngay hai chữ phụng thủ
vào. Đêm đến, các cậu trèo qua tờng thành lẻn ra, sai tay chân đem lính đến lấy phăng
đi, rồi buộc cho tội đem giấu vật cung phụng để doạ lấy tiền.
A. Sự tận tuỵ của quan lại đối với triều đình phong kiến thời Lê Trịnh.
B. Sự trung thành của quan lại đối với nhà Chúa.
C. Thợng bất chính, hạ tắc loạn. Bọn hoạn quan lợi dụng cơ hội để kiếm chác.
D. Cả ba ý trên.
7. Từ nào sau đây có yếu tố đờng với nghĩa là nhà :
A. thánh đờng
B. học đờng
C. đờng sá
D. đờng mật
E. đờng bộ
G. nhà tiền đờng
8. Từ nào sau đây có yếu tố giả với nghĩa là ngời :
A. tác giả
B. giả tạo
C. soạn giả
D. học giả
E. giả dối
G. giả vờ

9. Đoạn văn sau đây :


Buổi ấy, bao nhiêu những loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây
cảnh ở chốn dân gian, Chúa đều sức thu lấy, không thiếu một thứ gì. Có khi lấy cả cây đa
to, cành lá rờm rà, từ bên bắc chở qua sông đem về.
Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu ?
A. Miêu tả.
B. Liệt kê.
C. So sánh.
10. Hoàng Lê nhất thống chí là :
A. Một tác phẩm lịch sử.
B. Một cuốn truyện truyền kì.
C. Một cuốn tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chơng hồi.
11. Tác giả của Hoàng Lê nhất thống chí là :
A. Ngô Thì Chí.
B. Ngô Thì Du.
C. Nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì, ở làng Tả Thanh Oai, nay thuộc huyện
Thanh Oai, tỉnh Hà Tây.
12. Đoạn văn sau trích trong Hoàng Lê nhất thống chí :
Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phơng lợc tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng
qua mơi ngày có thể đuổi đợc ngời Thanh. Nhng nghĩ chúng là nớc lớn gấp mời nớc mình,
sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mu báo thù. Nh thế thì việc binh đao
không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm nh vậy. Đến lúc ấy chỉ có
ngời khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm đợc. Chờ mời năm nữa, cho ta đợc yên ổn mà nuôi dỡng lực lợng, bấy giờ nớc giàu quân
mạnh, thì ta có sợ gì chúng ?
Cho biết vua Quang Trung là một ngời :
A. Chủ quan khinh địch do ỷ vào sức mạnh của quân ta.
B. Có ý chí quyết thắng và có tầm nhìn xa trông rộng.
C. Cả A và B.

13. Lời dụ của Quang Trung (hồi thứ 14 - Hoàng Lê nhất thống chí) thể hiện nội dung gì ?
Quân Thanh sang xâm lấn nớc ta, hiện ở Thăng Long, các ngơi đã biết cha ?
Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phơng Bắc, phơng Nam
chia nhau mà cai trị. Ngời phơng Bắc, không phải nòi giống nớc ta, giết hại nhân dân, vơ
vét của cải, ngời mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trng
Nữ Vơng, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hng Đạo, đời
Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận
lòng ngời dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi đợc chúng về phơng
Bắc. ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu đời.
Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ nh hồi nội thuộc xa kia. Mọi việc lợi,
hại, đợc, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trớc. Nay ngời Thanh lại
sang, mu đồ lấy nớc Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gơng mấy đời Tống,
Nguyên, Minh ngày xa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi. Các ngơi đều là những kẻ
có lơng tri, lơng năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có
quen thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu nh việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không
tha một ai, chớ bảo là ta không nói trớc !
A. Nhắc lại truyền thống của chống ngoại xâm của dân tộc ta, kêu gọi quân lính
đồng tâm hiệp lực đánh giặc đồng thời ra kỉ luật nghiêm cho quân sĩ.
B. Khẳng định chủ quyền dân tộc của ta và lên án hành động xâm lăng phi nghĩa,
trái đạo trời của giặc, nêu bật dã tâm của chúng, nhắc lại truyền thống của chống ngoại
xâm của dân tộc ta từ xa, kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực đánh giặc.
C. Khẳng định chủ quyền dân tộc của ta và lên án hành động xâm lăng phi nghĩa,
trái đạo trời của giặc, nêu bật dã tâm của chúng.


14. Vua Quang Trung nêu những tấm gơng các anh hùng chống xâm lợc phơng Bắc trong
quá khứ của dân tộc ta (trong đoạn văn ở câu 13) nhằm :
A. Thể hiện niềm khát khao đợc ghi tên mình vào danh sách các anh hùng dân
tộc.
B. Khơi gợi niềm tự hào dân tộc và thể hiện ý chí quyết tâm không thua kém ngời

xa.
C. Nêu cao truyền thống đánh giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
D. Tất cả các ý trên.
15. Đoạn văn sau :
Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, ngời không kịp mặc áo giáp,
dẫn bọn lính kị mã của mình chuồn trớc qua cầu phao, rồi nhằm hớng bắc mà chạy.
Quân sĩ các doanh nghe tin, đều hoảng hồn, tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang
sông, xô đẩy nhau rơi xuống mà chết rất nhiều. Lát sau cầu lại bị đứt, quân lính đều rơi
xuống nớc, đến nỗi nớc sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không chạy đợc nữa.
A. Kể về sự thất bại thảm hại của binh tớng nhà Thanh.
B. Kể về sự tấn công nhanh nh chớp của quân ta.
C. Kể về sự hèn nhát của Tôn Sĩ Nghị.
Bài tập 2
Cho các từ nhũng nhiễu, hào hùng, xa hoa, thảm bại. Hãy điền vào chỗ trống ở
các câu sau đây sao cho thích hợp :
1. Qua Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh, thấy đợc cuộc sống . . . . . . . . . của vua chúa,
sự . . . . . . . . . . . .. của quan lại thời Lê trịnh và giá trị nghệ thuật của một bài tuỳ bút cổ.
2. Qua đoạn trích Hoàng Lê nhất thống chí, cảm nhận đợc vẻ đẹp . . . . . . . . . . . . . . . .
của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh,
sự . . . . . . . . . . . . . . . của bọn xâm lợc và số phận bi thảm của lũ vua quan phản nớc hại
dân ; hiểu đợc giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp với miêu tả chân thực,
sinh động.
Bài tập 3
Nối ô A, C vào các dòng ở ô B sao cho thích hợp.
Hiện thực cuộc sống đợc phản ánh thông qua số phận con
ngời cụ thể.
Ghi chép về những con ngời, những sự việc cụ thể, có thực,
qua đó tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, đánh giá của mình
về con ngời và cuộc sống.
Thờng có cốt truyện và nhân vật.

Sự ghi chép ở đây là tuỳ theo cảm hứng chủ quan, có thể tản
mạn, không cần gò bó theo hệ thống, kết cấu gì cả nhng vẫn
tuân theo một t tởng, cảm xúc chủ đạo.

Truyện

Tuỳ bút

A

C

II. Tự luận
B
Phân tích đoạn trích ở hồi 14 trong
tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí để làm nổi
bật vẻ đẹp của hình tợng vua Quang Trung.
I. Trắc nghiệm

Đáp án Đề số 29


Bài tập 1
Khoanh tròn vào các chữ sau :
Câu 1 : C.
Câu 2 : B.
Câu 5 : D.
Câu 6 : C.
Câu 9 : B.
Câu 10 : C.

Câu 13 : B.
Câu 14 : C.

Câu 3 : C.
Câu 7 : A, B, G.
Câu 11: C.
Câu 15 : A.

Câu 4 : C.
Câu 8 : A, C, D.
Câu 12 : B.

Bài tập 2
Điền các từ vào chỗ trống theo thứ tự sau :
1. xa hoa, nhũng nhiễu.
2. hào hùng, thảm bại.
Bài tập 3
Ô A nối với dòng 1, dòng 3 ở ô B ; ô C nối với dòng 2, dòng 4 ở ô B.
II. Tự luận
Đây là đề nghị luận về một đoạn trích trong tác phẩm truyện, chủ yếu bàn bạc về
vẻ đẹp của nhân vật chính là hình tợng vua Quang Trung.
Ngoài yêu cầu chung của kiểu văn bản nghị luận về tác phẩm truyện (hay đoạn
trích), về nội dung, cần phân tích để làm nổi bật vẻ đẹp của hình tợng vua Quang Trung
với các sau : con ngời hành động mạnh mẽ, quyết đoán ; có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén ;
có ý chí quyết thắng, tầm nhìn xa trông rộng ; có tài dụng binh nh thần; lẫm liệt trong
chiến trận ; là ngời tổ chức và là linh hồn của chiến công vĩ đại.
Đề số 30
I. trắc nghiệm
Bài tập 1
Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng ghi các ý đúng :

1. Cuộc đời Nguyễn Du gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử của giai đoạn :
A. Đầu thế kỉ XVII - cuối thế kỉ XVIII.
B. Cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX.
C. Thế kỉ XIX.
2. Nguyễn Du đã từng làm quan cho :
A. Triều Tây Sơn.
B. Triều Nguyễn.
C. Cả A và B.
3. Các yếu tố nào sau đây có ảnh hởng tới sự nghiệp văn học của Nguyễn Du ?
A. Thời đại và gia đình.
B. Sự hiểu biết sâu rộng và vốn sống phong phú của Nguyễn Du.
C. Trái tim giàu yêu thơng của ông.
D. Gồm cả A, B, C.
4. Nguyễn Du sáng tác văn học bằng :
A. Chữ Hán và chữ Nôm.
B. Chữ Nôm và chữ Quốc ngữ.
C. Chữ Hán và chữ Quốc ngữ.
D. Chữ Quốc ngữ và chữ Pháp.
5. Các sáng tác nào sau đây của Nguyễn Du đợc viết bằng chữ Nôm :
A. Truyện Kiều, Thanh Hiên thi tập.
B. Văn chiêu hồn, Nam trung tạp ngâm.
C. Truyện Kiều, Văn chiêu hồn.
D. Gồm cả A, B, C.
6. Truyện Kiều đợc viết theo thể thơ :
A. Song thất lục bát.
B. Thất ngôn.
C. Lục bát.
7. Giá trị hiện thực của Truyện Kiều là :



A. Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đơng thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp
thống trị và số phận những con ngời bị áp bức đau khổ, đặc biệt là số phận bi kịch của ngời phụ nữ ; đồng thời bộc lộ niềm thơng cảm sâu sắc trớc những khổ đau của con ngời.
B. Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đơng thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp
thống trị và số phận những con ngời bị áp bức đau khổ, đặc biệt là số phận bi kịch của ngời phụ nữ.
C. Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đơng thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp
thống trị và số phận những con ngời bị áp bức đau khổ, đặc biệt là số phận bi kịch của ngời phụ nữ ; trân trọng, đề cao con ngời từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ớc mơ,
khát vọng chân chính.
D. Gồm cả ba ý trên.
8. Truyện Kiều mang những giá trị nhân đạo cơ bản nhất là :
A. Niềm thơng cảm sâu sắc trớc những đau khổ của con ngời.
B. Sự lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo.
C. Sự trân trọng, đề cao con ngời từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ớc mơ,
khát vọng chân chính.
D. Gồm cả ba ý trên.
9. Giá trị nổi bật về mặt nghệ thuật của Truyện Kiều là :
A. Với Truyện Kiều, ngôn ngữ văn học của dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt tới
đỉnh cao rực rỡ.
B. Với Truyện Kiều, nghệ thuật tự sự đã có bớc phát triển vợt bậc, từ nghệ thuật
dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lí con
ngời.
C. Cả A và B.
10. Đoạn thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du :
Đầu lòng hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi ngời mỗi vẻ mời phân vẹn mời.
A. Giới thiệu khái quát hai nhân vật Thuý Kiều và Thuý Vân.
B. Miêu tả vẻ đẹp của hai chị em Thuý Kiều.
C. Kể về cuộc đời của Kiều và Vân.
11. Câu thơ Làn thu thuỷ nét xuân sơn miêu tả :

A. Vẻ đẹp nét mặt của Thuý Kiều.
B. Vẻ đẹp đôi mắt, đôi lông mày của Thuý Kiều.
C. Cả A và B.
12. Nhận định nào sau đây đúng khi đề cập đến việc miêu tả hai chị em Thuý Kiều của
Nguyễn Du ?
A. Khi tả Thuý Vân, tác giả chủ yếu gợi tả nhan sắc mà không thể hiện cái tài, cái
tình của nàng. Thế nhng, khi tả Thuý Kiều, nhà thơ tả sắc một phần còn dành đến hai
phần để tả tài năng.
B. Khi tả Thuý Vân, tác giả tả nhan sắc và cái tài, cái tình của nàng. Thuý Kiều
cũng đợc tả nh thế nhng sắc và tài, cái tình của nàng đợc tô đậm nét hơn, dụng công hơn.
C. Khi tả Thuý Vân, tác giả chủ yếu gợi tả nhan sắc mà không thể hiện cái tài, cái
tình của nàng. Thế nhng, khi tả Thuý Kiều, nhà thơ tả sắc hết sức sơ lợc và chỉ chú trọng
tả cái tài năng hơn ngời của nàng.
13. Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Chân dung Thuý Kiều là chân dung không mang tính cách, số phận. Chân dung
Thuý Vân là chân dung mang tính cách, số phận.
B. Chân dung Thuý Kiều và Thuý Vân là chân dung mang tính cách, số phận.
C. Chân dung Thuý Kiều là chân dung mang tính cách, số phận, còn chân dung
Thuý Vân không mang tính cách, số phận.
14. Cách miêu tả Thuý Kiều của Nguyễn Du trong hai câu thơ sau :
Làn thu thuỷ nét xuân sơn,


Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
A. Mang tính cụ thể.
B. Mang tính ớc lệ.
C. Vừa mang tính cụ thể vừa mang tính ớc lệ.
15. Đoạn thơ sau :
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm.

Cung thơng làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trơng.
Khúc nhà tay lựa nên chơng,
Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân.
Ca ngợi vẻ đẹp nào của Kiều ?
A. Vẻ đẹp nhân phẩm.
B. Vẻ đẹp hình thức.
C. Vẻ đẹp tài năng.
D. Cả ba nội dung trên.
16. Chân dung Thuý Vân đợc miêu tả trớc Thuý Kiều vì :
A. Thuý Vân là em Thuý Kiều.
B. Để làm nổi bật chân dung Thuý Vân.
C. Làm nền để nổi bật lên chân dung Thuý Kiều.
17. Nhận định nào đúng ?
A. Vẻ đẹp của Vân là vẻ đẹp ngoại hình, còn vẻ đẹp của Kiều là cả nhan sắc, tài
năng, tâm hồn.
B. Nếu vẻ đẹp của Vân chủ yếu là ngoại hình thì vẻ đẹp của Kiều là cả nhan sắc,
tài năng và tâm hồn.
C. Hai chị em Thuý Kiều đẹp mời phân vẹn mời, đẹp cả ngoại hình lẫn tài năng,
tâm hồn.
18. Đoạn thơ Chị em Thuý Kiều thuộc phần nào của Truyện Kiều ?
A. Gia biến và lu lạc.
B. Gặp gỡ và đính ớc.
C. Đoàn tụ.
19. Gợi tả vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du đã :
A. Trân trọng, đề cao vẻ đẹp của con ngời.
B. Thể hiện sự ngỡng mộ đối với con ngời.
C. Cả A và B.
20. Đoạn thơ Cảnh ngày xuân thuộc phần nào của Truyện Kiều ?
A. Gặp gỡ và đính ớc.

B. Gia biến và lu lạc.
C. Đoàn tụ.
21. Bốn câu thơ sau :
Ngày xuân con én đa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoại sáu mơi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
A. Tả cảnh lễ hội ngày xuân.
B. Tả cảnh tiết thanh minh.
C. Tả cảnh mùa xuân.
22. Nội dung ở bốn câu thơ trên là :
A. Tả cảnh mùa xuân.
B. Bộc lộ lòng yêu mùa xuân.
C. Cả A và B.
23. Bức tranh thiên nhiên ở hai câu thơ :
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.


A. Khoáng đạt, trong trẻo.
B. Mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống.
C. Nhẹ nhàng, thanh khiết.
D. Cả ba ý trên.
24. Nội dung của đoạn thơ sau :
Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm.

Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay.
A. Cảnh thiên nhiên mùa xuân.
B. Cảnh lễ hội ngày xuân.
C. Cảnh mê tín dị đoan.
25. Các từ trong đoạn thơ trên : gần xa, yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, nô nức, sắm
sửa, dập dìu gợi tả :
A. Sự đông vui, nhiều ngời cùng đi hội.
B. Sự rộn ràng, náo nhiệt của ngày hội.
C. Tâm trạng của ngời đi lễ hội.
D. Cả A, B và C.
26. Câu thơ :
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm.
Sử dụng biện pháp nghệ thuật :
A. Nhân hoá.


B. ẩn dụ.
C.So sánh.
27. Nhận định sau đây đúng hay sai ?
Cảnh mùa xuân ở câu cuối và bốn câu đầu trong đoạn trích Cảnh ngày xuân
(Truyện Kiều Nguyễn Du), bên cạnh những nét giống nhau còn có sự khác nhau là bởi
thời gian, không gian thay đổi, nhng điều quan trọng là cảnh đợc cảm nhận qua tâm
trạng. Hai chữ nao nao trong câu thơ Nao nao dòng nớc uốn quanh đã nhuốm màu tâm
trạng lên cảnh vật.
A. Đúng.
B. Sai.
Bài tập 2
Điền vào chỗ trống :

1. Cho các từ : dự cảm, ớc lệ, vẻ đẹp điền vào các câu sau:
Đoạn thơ Chị em Thuý Kiều sử dụng bút pháp nghệ thuật . . . . . . . . . . . , lấy . . . .
. . . . . . . của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con ngời, khắc hoạ rõ nét chân dung chị em
thuý Kiều. Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con ngời và . . . . . . . . . . . . . . về kiếp ngời tài
hoa mệnh bạc là biểu hiện của cảm hứng nhân văn ở Nguyễn Du.
2. Tìm từ thích hợp điền vào câu sau :
a) Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm . . . . . . . . . . . . . . . . . , công nghệ, th ờng đợc dùng trong các văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . , công nghệ. Thuật ngữ không có tính
...........
b) Trong văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . , sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật
và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm và sinh động.
Bài tập 3
Đọc những định nghĩa sau đây và trả lời câu hỏi :
+ Đờng phân giác là đờng thẳng chia một góc phẳng ra làm hai góc bằng nhau.
+ Anđehit là một hợp chất hữu cơ mùi nồng, có thể điều chế từ rợu hoặc acetylen.
+ Đột biến là sự thay đổi đột ngột của một tính trạng ở cá thể sinh vật do thay đổi cấu
trúc di truyền.
+ Electron là hạt cơ bản rất nhỏ, thành phần cấu tạo nguyên tử, mang điện tích âm, khi
chuyển động tạo thành dòng điện.
+ Đờng tròn là đờng tập hợp tất cả các điểm trong mặt phẳng cách đều một điểm cố
định (gọi là tâm) một khoảng không đổi (gọi là bán kính).
+ Âm tố là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất.
+ Axêton là một hợp chất lỏng không màu, dễ bay hơi, dễ cháy, dễ tan trong nớc, dùng
làm dung môi và để tổng hợp nhiều chất hữu cơ.
+ Trạng ngữ là thành phận phụ trong câu, biểu thị ý nghĩa tình huống : thời gian, địa
điểm, nguyên nhân, mục đích, phơng tiện v.v..
1. Em đã học những định nghĩa này ở những môn học nào ?
2. Các từ in đậm chủ yếu đợc dùng trong loại văn bản nào ?
Bài tập 4
Hãy tìm các chi tiết miêu tả trong câu văn sau :
Nhà ta ở phờng Hà Khẩu, huyện Thọ Xơng, trớc hiên tiền đờng có trồng một cây

lê, cao vài trợng, lúc nở hoa, trắng xoá thơm lừng ; trớc nhà trung đờng cũng trồng hai
cây lựu trắng, lựu đỏ, lúc ra quả trông rất đẹp, bà cung nhân ta sai chặt đi cũng vì cớ ấy.
Bài tập 5
Hãy tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều.
Bài tập 6
Tìm các từ Hán Việt trong đoạn thơ sau (không kể danh từ riêng) :
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi ngời mỗi vẻ mời phân vẹn mời.
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đằn nét ngài nở nang.
Hoa cời ngọc thốt đoan trang,


Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)

II. Tự luận
1. Phân tích đoạn thơ Chị em Thuý Kiều (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) để làm nổi bật
vẻ đẹp của Thuý Kiều và Thuý Vân.
2. Trình bày những cảm nghĩ của em về bức tranh thiên nhiên và lễ hội mùa xuân trong
đoạn thơ Cảnh ngày xuân trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Đáp án Đề số 30
I. Trắc ngiệm
Bài tập 1
Khoanh tròn vào các chữ sau :
Câu 1 : B.
Câu 2 : B.
Câu 3 : D.
Câu 5 : C.
Câu 6 : C.

Câu 7 : B.
Câu 9 : C.
Câu 10 : A.
Câu 11: B.
Câu 13 : B.
Câu 14 : B.
Câu 15 : C.
Câu 17 : B.
Câu 18 : B.
Câu 19 : C.
Câu 21 : C.
Câu 22 : C
Câu 23 : D.
Câu 25 : D.
Câu 26 : C.
Câu 27 : A.

Câu 4 : A.
Câu 8 : D.
Câu 12 : A.
Câu 16 : C.
Câu 20 : A.
Câu 24 : B.

Bài tập 2
Điền vào các chỗ trống :
1. ớc lệ, vẻ đẹp, dự cảm.
2. a) khoa học, khoa học, biểu cảm.
b) tự sự.
Bài tập 3

1. + Định nghĩa về đờng tròn, đờng phân giác học ở môn toán.
+ Định nghĩa về electron học ở môn vật lí.
+ Định nghĩa về axeton và anđehit học ở môn hoá học.
+ Định nghĩa về âm tố và trạng ngữ học ở môn tiếng Việt.
2. Các từ in đậm chủ yếu đợc dùng trong loại văn bản khoa học, công nghệ.
Bài tập 4
Các chi tiết miêu tả trong câu văn :
cao vài trợng; lúc nở hoa, trắng xoá thơm lừng; lúc ra quả trông rất đẹp.
Bài tập 5
Dựa vào sách giáo khoa để tóm tắt. Tuy nhiên, không nên học thuộc lòng để sao
chép lại. Cần tóm tắt và diễn đạt theo cách riêng của mình.
Bài tập 6
Các từ Hán Việt trong đoạn thơ là : mai, cốt cách, tuyết, tinh thần, phân, trang
trọng, hoa , ngọc, đoan trang.
II. Tự luận
1. Đây là đề nghị luận về một đoạn trích trong tác phẩm truyện thơ, phân tích để làm nổi
bật vẻ đẹp của hai nhân vật Thuý Vân và Thuý Kiều.
Ngoài yêu cầu chung của kiểu văn bản nghị luận về tác phẩm truyện (hay đoạn
trích), cần phân tích để làm nổi bật vẻ đẹp của từng nhân vật nh sau:
+ Thuý Vân : Tác giả dùng những thứ cao đẹp của thiên nhiên để so sánh vẻ đẹp trang
trọng, đoan trang của Vân. Với thủ pháp liệt kê và cách sử dụng từ ngữ cụ thể cũng nh
những biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, Thuý Vân hiện lên đẹp một vẻ đẹp trung
thực, phúc hậu mà quí phái của ngời phụ nữ. Chân dung Thuý Vân là chân dung mang
tính cách, số phận. Vẻ đẹp của nàng tạo sự hoà hợp, êm đềm với xung quanh nên nàng sẽ
có cuộc đời bình lặng suôn sẻ.
+ Thuý Kiều : Câu thơ giới thiệu khái quát làm hiện lên một Thuý kiều với vẻ đẹp sắc
sảo về trí tuệ và mặn mà về tâm hồn. Vẫn dùng những hình tợng nghệ thuật ớc lệ để tả
Thuý Kiều, nét vẽ của Nguyễn Du thiên về gợi, tạo ấn tợng chung về vẻ đẹp của một giai



nhân tuyệt sắc; ở đây, nhà thơ tập trung gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt phần tinh anh của
tâm hồn và trí tuệ. Trong 12 câu dùng để tả Kiều, tác giả dành tới 8 câu để tả tài năng :
cầm (đàn), kì (cờ), thi (thơ), hoạ (vẽ), đặc biệt là tài đàn. Khúc đàn bạc mệnh mà nàng tự
soạn chính là tiếng nói của một trái tim đa sầu, đa cảm. Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của
cả sắc tài tình. Chân dung của Kiều cũng là chân dung mang tính cách, số phận. Vẻ
đẹp của nàng làm cho tạo hoá phải hờn, phải ghen nên số phận sẽ éo le, đau khổ.
2. Đây là kiểu văn bản biểu cảm về tác phẩm văn học, cụ thể là về một đoạn trích Cảnh
ngày xuân trong Truyện Kiều. Đề yêu cầu phát biểu những cảm nghĩ về bức tranh thiên
nhiên và cảnh lễ hội mùa xuân trong đoạn trích. Muốn trình bày tình cảm của mình về
các vấn đề đó, trớc hết phải nêu ra đối tợng gợi nên cảm xúc, suy nghĩ cho mình là bức
tranh thiên nhiên và cảnh lễ hội mùa xuân. Trên cơ sở đó, trình bày những cảm xúc, tởng
tợng, liên tởng, suy ngẫm của mình một cách chân thành, phù hợp với đối tợng đợc nêu
ra.
Đề số 31
I. Trắc nghiệm
Bài tập 1
Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng ghi các ý đúng :
1. Đoạn thơ Kiều ở lầu Ngng Bích thuộc phần nào của Truyện Kiều ?
A. Gặp gỡ và đính ớc.
B. Gia biến và lu lạc.
C. Đoàn tụ.
2.
Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng.
(Trích : Kiều ở lầu Ngng Bích- Truyện Kiều)


a) Đoạn thơ trên có nội dung :
A. Tả cảnh ở lầu Ngng Bích.
B. Diễn tả tâm trạng cô đơn của Kiều.
C. Gồm cả hai nội dung trên.
b) Không gian trong đoạn thơ :
A. Mênh mông, hoang vắng, rợn ngợp.
B. Rộng lớn, tăm tối, rợn ngợp.
C. Cả hai nội dung trên.
c) Thời gian trong đoạn thơ :
A. Một ngày đêm.
B. Nhiều ngày đêm.
C. Lúc sáng sớm và đêm khuya.
d) Hình ảnh : vẻ non xa tấm trăng gần và mây sớm đèn khuya gợi :
A. Sắc màu của không gian.
B. Nỗi cô đơn tuyệt đối của Kiều.
C. Vẻ đẹp của lầu Ngng Bích.
3.
Tởng ngời dới nguyệt chén đồng,
Tin sơng luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót ngời tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ?
Sân Lai cách mấy nắng ma,
Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm.
(Trích : Kiều ở lầu Ngng Bích - Truyện Kiều)

a) Trong đoạn thơ trên, Kiều nhớ tới ai ?



A. Nhớ cha mẹ và Thuý Vân.
B. Nhớ Kim Trọng và Thuý Vân.
C. Nhớ cha mẹ và Kim Trọng.
b) Nhớ Kim Trọng, Kiều nhớ tới :
A. Buổi du xuân tiết thanh minh, hai ngời gặp gỡ lần đầu.
B. Lời thề nguyền của đôi lứa.
C. Lần Kim Trọng gặp Kiều trả chiếc thoa rơi.
c) Nỗi nhớ cha mẹ của Kiều gắn liền với :
A. Nỗi lo.
B. Nỗi thơng xót.
C. Cả A và B.
d) Cụm từ : sân lai, gốc tử là :
A. Các hình ảnh hoán dụ.
B. Các điển cố.
C. Các hình ảnh thực.
e) Nỗi nhớ chàng Kim và cha mẹ của Kiều cho ta thấy :
A. Kiều là một ngời tình chung thuỷ, ngời con hiếu thảo.
B. Kiều là một ngời có tấm lòng vị tha đáng trân trọng.
C. Kiều là một ngời giàu lòng trắc ẩn
D. Gồm A và B.
4. Tám câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích :
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?
Buồn trông ngọn nớc mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
a) Có nội dung gì ?

A. Tả cảnh.
B. Thể hiện tâm trạng và cảnh ngộ của Thuý Kiều.
C. Trong lúc buồn chán, Kiều suy nghĩ mông lung.
D. Gồm A và B.
b) Cảnh ở lầu Ngng Bích :
A. Đợc nhìn từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm.
B. Âm thanh từ tĩnh đến động.
C. Đợc nhìn qua tâm trạng của Kiều.
D. Gồm cả ba nội dung trên.
c) Đoạn thơ thể hiện tâm trạng và cảnh ngộ của Kiều : sự cô đơn, thân phận nổi nênh vô
định, nỗi buồn tha hơng, niềm thơng nỗi nhớ và cả sự bàng hoàng, lo sợ.
Nhận định trên :
A. Đúng.
B. Sai.
d) Câu thơ : ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
A. Tả thực.
B. Tạo âm thanh làm cho cảnh thêm sôi động khiến lòng ngời vợi bớt nỗi buồn.
C. Gợi nỗi kinh hoàng, nh báo trớc bão tố sẽ vùi dập cuộc đời nàng.
5. Đoạn thơ Mã Giám Sinh mua Kiều thuộc phần nào của Truyện Kiều ?
A. Gặp gỡ và đính ớc.
B. Gia biến và lu lạc.
C. Đoàn tụ.
6. Ngôn ngữ của Mã Giám Sinh trong hai câu thơ :
Hỏi tên, rằng : Mã Giám Sinh,


Hỏi quê, rằng : Huyện Lâm Thanh cũng gần.
A. Súc tích.
B. Giản dị.
C. Cộc lốc.

7. Cách trả lời trên cho thấy Mã Giám Sinh là ngời :
A. Biết tiết kiệm lời nói.
B. Thiếu văn hoá trong giao tiếp.
C. Gồm cả A và B.
8. Diện mạo của Mã Giám Sinh trong hai câu thơ :
Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.
Cho biết y là một ngời :
A. Biết làm đẹp.
B. Chải chuốt kệch cỡm, không phù hợp với lứa tuổi.
C. Gọn gàng, lịch sự.
9. Từ lao xao trong câu thơ Trớc thầy sau tớ lao xao diễn tả :
A. Không khí vui vẻ của đoàn ngời đi hỏi vợ cho Mã Giám Sinh.
B. Cảnh đông vui của đám ăn hỏi.
C. Thầy tớ nhà anh chàng họ Mã là một lũ láo nháo, ô hợp.
D. Tất cả các ý trên.
10. Mã Giám Sinh là ngời nh thế nào qua hai câu thơ sau ?
Mặn nồng một vẻ một a
Bằng lòng khách mới tuỳ cơ dặt dìu.
A. Thận trọng.
B. Thiếu quyết đoán.
C. Lọc lõi trong buôn bán.
11. Trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, nàng Kiều không nói lời nào vì :
A. Nàng e thẹn.
B. Nàng đau đớn vì mình trở thành món hàng trong tay ngời khác.
C. Cả hai ý trên.
12. Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều có ý nghĩa :
A. Tố cáo đồng tiền và các thế lực tàn bạo chà đạp con ngời.
B. Bộc lộ tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn Du.
C. Gồm A và B.

13. Tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều :
A. Tả cảnh ngụ tình.
B. Khắc hoạ tính cách nhân vật.
C. Kể chuyện.
Bài tập 2
Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt :
1. Thân (Hán Việt) có những nghĩa thông dụng nhất nh sau:
- Mình, thân thể thể tích của vật.
- Thơng yêu, gần gũi.
Cho biết nghĩa của yếu tố thân trong mỗi từ sau đây : thân tộc, thân mộc, thân cận,
thân phận, thân ái, thân thế, thân phụ. Giải thích nghĩa của những từ này.
2. Cho từ Hạ (Hán Việt) với những nghĩa nh sau:
- ở dới, rơi xuống.
- Mùa thứ hai trong một năm.
Cho biết nghĩa của yếu tố hạ trong mỗi từ sau đây : hạ bút, hạ chí, hạ đẳng, hạ
lu, hạ tuần. Giải thích nghĩa của những từ này.
3. Với mỗi yếu tố Hán Việt sau đây, hãy tìm hai từ ghép có yếu tố đó :
Chung (cuối cùng), hoả (lửa), nạn (tai vạ nguy hiểm), đại (đời), đại (lớn), tận (hết,
tất thảy), bổ (bù vào), tiềm (chìm trong nớc, ẩn dấu).
Bài tập 3


Điền vào chỗ trống :
1. Cho bốn từ : bóc trần, cô đơn, lên án, nội tâm, điền vào hai câu sau sao cho thích hợp :
a) Kiều ở lầu Ngng Bích là một trong những đoạn trích miêu tả . . . . . . . . nhân
vật thành công nhất trong Truyện Kiều, đặc biệt là bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình. Đoạn
thơ cho thấy cảnh ngộ . . . . . . . . . . . . . , buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của
Thuý Kiều.
b) Bằng việc miêu tả ngoại hình, cử chỉ và ngôn ngữ đối thoại để khắc hoạ tính cách
nhân vật trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, tác giả đã . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

bản chất xấu xa, đê tiện của Mã Giám Sinh, qua đó . . . . . . . . . những thế lực tàn bạo chà
đạp lên sắc tài và nhân phẩm của ngời phụ nữ.
II. Tự luận
1. Phân tích tám câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích.
2. Phân tích tâm trạng nhớ thơng của Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích.
3. Phân tích bức tranh thiên nhiên trong sáu câu đầu đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích để
làm nổi bật cảnh ngộ của Kiều.
I. Trắc nghiệm

Đáp án Đề số 31

Bài tập 1
Khoanh tròn vào các chữ sau :
Câu 2d :B.
Câu 3a : C.
Câu 3b : B.
Câu 3c : C.
Câu 3d :B.
Câu 3e : D.
Câu 4a : D.
Câu 4b : D.
Câu 4c :A.
Câu 4d : C.
Câu 5 : B.
Câu 6 : C.
Câu 7 : B.
Câu 8 : B.
Câu 9 : C.
Câu10 : C.
Câu 11 : C.

Câu 12 : C.
Câu 13 : B.
Bài tập 2
Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt :
1. tuyệt:
- Mình, thân thể thể tích của vật : thân mộc (thân cây bằng gỗ), thân phận (địa vị
và giai cấp hoặc cảnh ngộ của mình), thân thế (cuộc đời riêng của một ngời, thờng là ngời
có danh tiếng).
- Thơng yêu, gần gũi : thân ái (yêu mến mật thiết), thân tộc (ngời trong họ nội), thân
cận (thân thiết, gần gũi), thân phụ (cha đẻ ra mình).
2. hạ :
- ở dới, rơi xuống : hạ bút (đặt bút xuống để viết hay vẽ), hạ đẳng (bậc dới), hạ lu
(chỗ gần cửa sông), hạ tuần (khoảng thời gian 10 ngày cuối tháng).
- Mùa thứ hai trong một năm : hạ chí (giữa mùa hạ).
3. Giới thiệu một số từ sau :
- chung (cuối cùng) : chung kết, chung thuỷ, chung cục, chung qui ...
- hoả (lửa) : hoả hoạn, hoả xa, hoả pháo, hoả táng ...
- nạn (tai vạ nguy hiểm) : tị nạn, nạn dân, nạn kiều ...
- đại (đời) : hiện đại, cổ đại, thời đại ...
- đại (lớn) : đại tiệc, đại sự, đại cáo ...
- tận (hết, tất thảy) : tận tâm, tận lực, tận trung, tận hiếu...
- bổ (bù vào) : bổ ích, bổ túc, bổ dụng, bổ khuyết...
- tiềm (chìm trong nớc, ẩn dấu) : tiềm ẩn, tiềm lực, tiềm tàng, tiềm năng...
Bài tập 3
Điền vào chỗ trống :
1. Điền các từ theo đúng thứ tự vào các câu nh sau :
a) nội tâm, cô đơn.
b) bóc trần, lên án.
II. Tự luận



1. Đây là đề nghị luận về một đoạn trích trong tác phẩm truyện thơ, phân tích 8 câu thơ
cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích
Ngoài yêu cầu chung của kiểu văn bản nghị luận về tác phẩm truyện (hay đoạn
trích), cần phân tích để làm nổi bật tâm trạng buồn lo của Kiều qua nghệ thuật tả cảnh
ngụ tình. Diễn tả tâm trạng Kiều, Nguyễn Du đã tìm cách thể hiện tình trong cảnh, cảnh
trong tình. Cảnh vật chính là tâm trạng của Kiều. Cảnh đợc miêu tả từ xa đến gần, màu
sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động. Hình ảnh có cánh buồm thấp thoáng, có
cánh hoa trôi man mác và nội cỏ ràu rầu. Tất cả đều nhằm thể hiện tâm trạng cô đơn,
thân phận nổi nênh vô định, nỗi buồn của kẻ tha phơng, nỗi nhớ ngời yêu, cha mẹ và sự
bàng hoàng đến lo sợ của Kiều. Câu kết nh báo trớc cơn dông bão sẽ nổi lên, xô đẩy, vùi
dập cuộc đời nàng.
2. Đề bài yêu cầu phân tích tâm trạng nhớ thơng của Kiều đối với chàng Kim và cha mẹ
nàng. Nội dung cần đạt là :
Nhớ chàng Kim, Kiều nhớ tới lời thề nguyền đôi lứa, tởng tợng cảnh chàng Kim
đang hớng về mình, đêm ngày mong tin nhng uổng công vô ích. Tâm trạng Kiều đầy xót
xa, đau đớn. Nhớ tới cha mẹ, lòng Kiều đầy thơng xót. Nàng thơng cha mẹ sáng chiều tựa
cửa ngóng tin con, mong sự đỡ đần ; nàng xót xa hiện thời cha mẹ không ai chăm nom và
không đợc tự tay chăm sóc cha mẹ lúc tuổi già sức yếu . . .
Qua phân tích tâm trạng nhớ thơng của Kiều phải làm hiện lên một con ngời sống
thuỷ chung trong tình yêu, hiếu thảo với cha mẹ và có tấm lòng vị tha đáng trân trọng.
3. Đề bài yêu cầu phân tích bức tranh thiên nhiên ở 6 câu thơ đầu trong đoạn trích Kiều ở
lầu Ngng Bích để thấy cảnh ngộ hiện tại của Kiều. Nghệ thuật tả cảnh ở đây của Nguyễn
Du là tả cảnh ngụ tình cho nên không nên tách bạch cảnh và tình riêng biệt. Từ cảnh gợi
lên cảnh ngộ của Kiều :
Không gian trong bức tranh mênh mông hoang vắng và đầy rợn ngợp. Hỉnh ảnh non
xa, trăng gần gợi sự chơi vơi của Kiều trớc trời nớc mênh mông. Những cát vàng cồn nọ,
bụi hồng dặm kia vừa làm tăng thêm cái mênh mông của không gian vừa tô đậm sự trơ
trọi, rợn ngợp của con ngời. Thời gian và không gian nh giam hãm con ngời, Kiều một
mình một bóng. Nàng rơi vào hoàn cảnh cô đơn tuyệt đối.

Đề số 32
I. Trắc nghiệm
Bài tập 1
Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng ghi các ý đúng :
1. Đoạn thơ Thuý Kiều báo ân báo oán thuộc phần nào của Truyện Kiều ?
A. Gặp gỡ và đính ớc.
B. Gia biến và lu lạc.
C. Đoàn tụ.
2. Đoạn thơ từ câu Cho gơm mời đến Thúc lang đến câu Mu sâu cũng trả nghĩa sâu cho
vừa trong Thuý Kiều báo ân báo oán kể về việc :
A. Kiều báo ân Thúc Sinh.
B. Kiều báo oán Hoạn Th.
C. Gồm cả A và B.
3. Câu thơ :
Gấm trăm cuốn bạc nghìn cân,
Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi là.
Cho biết :
A. Kiều trả cha xứng với ân của Thúc Sinh.
B. Kiều trọng ân nghĩa hơn tiền bạc.
C. Cả hai nội dung trên.
4. Trong khi đang trả ân Thúc Sinh, Kiều đã nhắc đến Hoạn Th, điều đó có ý nghĩa :
A. Kiều muốn xem ân của Hoạn Th cũng ngang với ân của Thúc Sinh đối với nàng.
B. Kiều không thể nào quên đợc nỗi đau đớn, nhục nhã mà Hoạn Th đã gây ra cho
nàng.


C. Kiều muốn trấn an Thúc Sinh.
5. Lời chào của Kiều trong câu thơ sau :
Thoắt trông nàng đã chào tha :
Tiểu th cũng có bây giờ đến đây !

A. Mang tính chất xã giao.
B. Thể hiện sự tôn trọng Hoạn Th.
C. Mỉa mai, đánh phủ đầu Hoạn Th.
6. Lời kêu ca của Hoạn Th :
Rằng : Tôi chút phận đàn bà,
Ghen tuông thì cũng ngời ta thờng tình.
Nghĩ cho khi gác viết kinh,
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.
Lòng riêng riêng những kính yêu,
Chồng chung cha dễ ai chiều cho ai.
Trót lòng gây việc chông gai
Còn nhờ lợng bể thơng bài nào chăng.
Có nội dung :
A. Đánh đồng cái ghen của kẻ có quyền thế với cái ghen thờng tình của đàn bà.
B. Kể công không bắt giữ Kiều khi nàng trốn khỏi Quan Âm các.
C. Nhận tất cả lỗi thuộc về mình.
D. Tất cả các nội dung trên.
7. Lời kêu ca của Hoạn Th chứng tỏ :
A. Hoạn Th là ngời biết rõ phải trái.
B. Hoạn Th là ngời quỷ quái tinh ma.
C. Hoạn Th là ngời chân thật.
D. Tất cả các nội dung trên.
8. Nhận định sau đây đúng hay sai ?
Tuy có hạn chế trong việc Kiều tha Hoạn Th song không vì vậy mà màn báo ân báo
oán mất đi sự công bằng vì danh giá và địa vị nh Hoạn Th dẫu sao cũng đã bị nhấn
xuống bùn đen.
A. Đúng.
B. Sai.
9. Bài học rút ra đợc từ cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu :
A. Nghị lực sống và cống hiến cho đời.

B. Lòng yêu nớc và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm.
C. Cả A và B.
10. Truyện Lục Vân Tiên đợc viết ra nhằm mục đích trực tiếp là truyền dạy đạo lí làm ngời. Đạo lí đó là :
A. Xem trọng tình nghĩa giữa con ngời với con ngời trong xã hội.
B. Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy.
C. Thể hiện khát vọng của nhân dân hớng tới lẽ sống công bằng và những điều tốt
đẹp trong cuộc đời.
D. Bao gồm A, B, và C.
11. Truyện Lục Vân Tiên thuộc thể loại :
A. Thơ trữ tình bằng chữ Hán
B. Thơ trữ tình bằng chữ Nôm
C. Truyện thơ bằng chữ Nôm.
12. Qua việc đánh cớp cứu Kiều Nguyệt Nga, ta thấy Lục Vân Tiên là một ngời :
A. Có tài năng.
B. Có tấm lòng vị nghĩa, giữa đờng thấy chuyện bất bình chẳng tha.
C. Có phẩm chất anh hùng.
D. Gồm tất cả các nội dung trên.
13. Nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga đợc xây
dựng thông qua :


A. Lời nói.
B. Hành động.
C. Cử chỉ.
D. Tất cả các ý trên.
14. Lục Vân Tiên giống nhân vật nào sau đây về hành động nghĩa hiệp ?
A. Nhà vua trong truyện Tấm Cám.
B. Ngời em trong truyện Cây khế.
C. Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh.
D. Ngời anh trong truyện Cây khế.

15. Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thể hiện Lục Vân Tiên là một con ngời
:
A. Có tính cách anh hùng, có tài năng và tấm lòng vị nghiã.
B. Chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài song cũng rất từ tâm, nhân hậu.
C. Gồm cả A và B.
16. Ngôn ngữ của tác giả trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga là :
A. Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thờng và mang sắc thái địa
phơng Nam Bộ.
B. Nó có phần thiếu trau chuốt, uyển chuyển nhng lại phù hợp với ngôn ngữ ngời
kể chuyện ; tự nhiên, dễ đi vào quần chúng.
C. Ngôn ngữ thơ đa dạng, phù hợp với diễn biến tình tiết.
D. Tất cả các ý trên.
Bài tập 2
Nối các dòng ở ô A và ô B sao cho thích hợp :
Nghệ thuật xây dựng nhân vật
đợc thể hiện qua bút pháp ớc lệ
miêu tả ngoại hình.
Nghệ thuật xây dựng nhân vật
đợc thể hiện qua ngôn ngữ độc
thoại, bút pháp tả cảnh ngụ tình
để miêu tả tâm trạng.
Nghệ thuật xây dựng nhân vật
đợc thể hiện qua ngôn ngữ đối
thoại.
Kiều ở lầu Ngng Bích
Thuý Kiều báo ân báo oán
Chị em Thuý Kiều
A
B


Bài tập 3
Đoạn thơ sau trong Truyện Kiều :
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?
Buồn trông ngọn nớc mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Là đoạn tả cảnh để gián tiếp miêu tả nội tâm nhân vật. Em hãy tìm mối quan hệ của
cảnh và nội tâm nhân vật trong đoạn thơ.
Bài tập 4


Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống :
1. Ngời ta có thể miêu tả nội tâm . . . . . . . . . . . . . . . . . bằng cách diễn tả những ý nghĩ,
cảm xúc, tình cảm của nhân vật ; cũng có thể miêu tả nội tâm . . . . . . . . . . . . . . . . bằng
cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục v.v.. của nhân vật.
2. Đoạn trích Thuý Kiều báo ân báo oán là sự thể hiện . . . . . . . . . . . . . công lí chính
nghĩa theo quan điểm của quần chúng nhân dân.
3. Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thể hiện khát vọng hành đạo giúp
đời của tác giả và khắc hoạ những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật : Lục Vân Tiên và .
..................
Bài tập 5
Tìm những câu thơ tả cảnh trong đoạn sau trích trong Truyện Lục Vân Tiên :
Mời ngày đã tới ải Đồng,
Mênh mông biển rộng đùng đùng sóng xao.
Đêm nay chẳng biết đêm nào,
Bóng trăng vằng vặc bóng sao mờ mờ.

Trên trời lặng lẽ nh tờ,
Nguyệt Nga nhớ nỗi tóc tơ chẳng tròn.
II. Tự luận
Phân tích đoạn Thuý Kiều xử Hoạn Th trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Đáp án Đề số 32
I. Trắc ngiệm
Bài tập 1
Khoanh tròn vào chữ cái sau :
Câu 1 : B
Câu 2 : A.
Câu 3 : B.
Câu 4 : B.
Câu 5 : C.
Câu 6 :
Câu 7 : B.
Câu 8 : A.
Câu 9 : C.
Câu 10 : D.
Câu 11: C.
Câu 12 : D.
Câu 13 : D.
Câu 14 : C.
Câu 15 :C.
Câu 16 : D.
Bài tập 2
Nối dòng 1 ở ô A với dòng 2 ở ô B.
Nối dòng 2 ở ô A với dòng 3 ở ô B.
Nối dòng 3 ở ô A với dòng 1 ở ô B.
Bài tập 3
Đoạn thơ tả cảnh ngụ tình. Mỗi biểu hiện của cảnh đều phù hợp với từng trạng thái

của tình cảm, tức với nội tâm nhân vật. Diễn tả tâm trạng của Kiều, Nguyễn Du đã chọn
cách biểu hiện tình trong cảnh, cảnh trong tình.
Cảnh chiều tà bên bờ biển với những hình ảnh cánh buồm thấp thoáng xa xa, nội cỏ
rầu rầu, chân mây mặt đất tạo nên một không gian rộng lớn, rợn ngợp khiến con ngời trở
nên nhỏ bé, trơ trọi và cô đơn, rất phù hợp với hoàn cảnh của Kiều. Hình ảnh Hoa trôi
man mác biết là về đâu gợi thân phận nổi nênh, vô định giống nh thân phận hiện tại của
Kiều. Các từ ngữ thuyền ai, xa xa cùng với các từ trực tiếp thể hiện nỗi buồn đó chính là
nỗi buồn tha phơng, nỗi nhớ thơng vời vợi của Kiều. Âm thanh của gió, đặc biệt của sóng
ầm ầm kêu quanh ghế ngồi cũng chính là nỗi sợ hãi và nh báo trớc dông bão sắp ập đến
đối với Kiều.
Bài tập 4
1. Điền từ : trực tiếp trớc và gián tiếp sau.
2. Điền từ : ớc mơ.
3. Điền từ : Kiều Nguyệt Nga.
Bài tập 5
Những câu tả cảnh trong đoạn thơ : Câu 2, 3, 4, 5.
II. Tự luận
Đây là đề nghị luận về một đoạn trích trong tác phẩm truyện thơ, phân tích cảnh
Thuý Kiều xử Hoạn Th. Ngoài yêu cầu chung của kiểu văn bản nghị luận về đoạn trích
trong tác phẩm truyện, về nôi dung, cần phân tích cuộc đối đáp giữa Kiều và Hoạn Th.
Trong cuộc đối đáp này, hành động, lời nói của Kiều đầy mỉa mai, đay nghiến nh quất vào


danh gia họ Hoạn, nàng quyết trừng trị Hoạn Th nh đã nói với Thúc Sinh Mu sâu cũng trả
nghĩa sâu cho vừa. Trớc lời nói và thái độ của Kiều, Hoạn Th kinh hoàng hết mức song
vẫn kịp tìm cách lí giải để gỡ tội. Hắn đánh đồng cái ghen của một kẻ có quyền thế với
cái ghen thờng tình của đàn bà, đa Kiều từ vị trí đối lập trở thành ngời đồng cảnh với hắn.
Từ tội nhân, Hoạn Th đã biện bạch để trở thành nạn nhân của chế độ đa thê. Tiếp đó,
Hoạn Th kể công đối với Kiều và cuối cùng nhận hết tội lỗi về mình, trông cậy vào tấm
lòng khoan dung, độ lợng rộng lớn của Kiều. Hoạn Th khôn ngoan, sâu sắc đến quỉ quái

tinh ma. Hoạn Th đợc Kiều tha bổng, chủ yếu không phải do lời tự bào chữa mà là do tấm
lòng độ lợng Đã lòng tri quá thì nên của Kiều.
Đề số 33
I. Trắc nghiệm
Bài tập 1
Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng ghi các ý đúng :
1. Hai câu thơ sau trong đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn có nội dung :
Hối con vầy lửa một giờ,
Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.
A. Miêu tả cảnh sinh hoạt trong gia đình ông Ng.
B. Kể chuyện gia đình ông Ng cứu giúp Lục Vân Tiên.
C. Nỗi lo lắng của gia đình ông Ng.
2. Đoạn thơ sau trong Lục Vân Tiên gặp nạn :
Ng rằng : Lòng lão chẳng mơ,
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn ?
Nớc trong rửa ruột sạch trơn,
Một câu danh lợi chi sờn lòng đây.
Rày doi mai vịnh vui vầy,
Ngày kia hứng gió đêm này chơi trăng.
Một mình thong thả làm ăn,
Khoẻ quơ chài kéo ; mệt quăng câu dầm.
Nghêu ngao nay chích mai đầm,
Một bầu trời đất vui thầm ai hay.
Kinh luân đã sẵn trong tay,
Thung dung dới thế vui say trong trời.
Thuyền nan một chiếc ở đời,
Tắm ma chải gió trong vời Hàn Giang.
a) Có nội dung :
A. Ông Ng sống cô lập với mọi ngời.
B. Cuộc sống ẩn dật của ông Ng.

C. Ông Ng sống ích kỉ và trục lợi.
D. Tất cả các nội dung trên.
b) Có ý nghĩa :
A. Ca ngợi cuộc sống trong sạch, ngoài vòng danh lợi, thảnh thơi giữa sông nớc,
gió trăng.
B. Ca ngợi cuộc sống tự do phóng khoáng giữa đất trời, hoà nhập, bầu bạn với
thiên nhiên.
C. Thể hiện khát vọng về một cuộc sống đẹp của Nguyễn Đình Chiểu.
D. Tất cả các ý nghĩa trên.
c) Bốn câu đầu có nội dung :
A. Ông Ng sống hết lòng vì nhân nghĩa.
B. Ông Ng thích cuộc sống ngoài vòng danh lợi.
C. Ông Ng thích sống cuộc sống trong sạch.
D. Tất cả các nội dung trên.
d) Câu thơ : Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn ? là một câu hỏi tu từ.
A. Đúng.


B. Sai.
3. Đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn có 2 loại nhân vật : thiện và ác.
A. Đúng.
B. Sai.
4. Xây dựng nhân vật đại diện cho cái thiện, Nguyễn Đình Chiểu nhằm :
A. Gửi gắm niềm tin vào cái thiện, vào ngời lao động bình thờng.
B. Gửi gắm khát vọng về cái thiện, về ngời lao động bình thờng.
C. Gồm cả A và B.
5. Nếu cái ác trong đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn có tính ích kỉ, nhỏ nhen đến thành
độc ác thì cái thiện đầy lòng bao dung, nhân ái và hào hiệp.
Nhận định trên :
A. Đúng.

B. Sai.
6. Định nghĩa sau đây đúng hay sai ?
a) Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ phức.
A. Đúng.
B. Sai.
b) Những từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về âm đợc
gọi là từ ghép. Còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng đợc gọi là từ láy.
A. Đúng.
B. Sai.
c) Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo không cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
A. Đúng.
B. Sai.
d) Nghĩa của từ là nội dung (sự vât, tính chất, hoạt động, quan hệ ...) mà từ biểu thị.
A. Đúng.
B. Sai.
e) Từ có thể có một nghĩa hay hai nghĩa.
A. Đúng.
B. Sai.
f) Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Nghĩa
chuyển là nghĩa đợc hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
A. Đúng.
B. Sai.
g) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhng nghĩa khác xa nhau, không liên
quan gì với nhau.
A. Đúng.
B. Sai.
h) Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần gống nhau.
A. Đúng.
B. Sai.
i) Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau.

A. Đúng.
B. Sai.
k) Trờng từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một vài nét chung về nghĩa.
A. Đúng.
B. Sai.
m) Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm
vi nghĩa của một số từ ngữ khác. Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa
của từ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
A. Đúng.
B. Sai.
Bài tập 2
1. Hãy phân loại và điền các từ trong câu văn dới đây vào bảng sau :


Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm
việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc và đơn sơ.
Từ đơn
Từ ghép
Từ phức Từ láy
2. Từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy trong các từ sau :
xem xét, lấp lánh, đau đớn, đầy đủ, đau đáu, gập ghềnh, tốt tơi, roi rói, hùng hồn, nhỏ
nhẹ, vỗ về, võ vẽ, chậm chạp, bẽ bàng, mẫu mực.
3. Trong các tổ hợp sau, đâu là thành ngữ, tục ngữ ? Giải thích nghĩa của các thành ngữ.
thiên la địa võng ; gắp lửa bỏ tay ngời ; chớp đông nhay nháy gà gáy thì ma ; rằm
răng tròn, con lớn con khôn ; khố rách áo ôm ; chùa nát bụt vàng ; đầu voi đuôi chuột ;
đè chừng bắt bóng ; lòng vả cũng nh lòng sung.
4. Các từ in đậm trong hai trờng hợp (a) và (b) sau đây, trờng hợp nào có hiện tợng từ
nhiều nghĩa, trờng hợp nào có hiện tợng từ đồng âm ? Vì sao ?
a)
Gần xa nô nức yến anh,

Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Và :
Kiếp hồng nhan có mong manh,
Nửa chừng xuân thoắt gãy cành thiên hơng.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
b)
Đa nàng đến trớc phật đờng,
Tam qui ngũ giới cho nàng xuất gia.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Nửa đời tóc ngả màu sơng,
Nhớ quê anh lại tìm đờng thăm quê.
(Nớc non ngàn dặm Tố Hữu)
5. Cho các từ sau đây, hãy sắp xếp thành các cặp từ trái nghĩa :
yêu thơng, sớng, lùn tịt, nhiều, hời hợt, chết, đứng đắn, trẻ măng, khổ, căm giận,
sâu sắc, sống, già cấc, cao kều, lẳng lơ, ít.
6. Tìm những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ sau đây :
a) sách giáo khoa : Ngữ văn, Hoá học, Toán, Địa lí, Lịch sử, Khoa học vui.
b) đồ dùng của nhà nông : cày, cuốc, bừa, máy hàn, hái, liềm.
c) phơng tiện giao thông : xe máy, xe đạp, xe duyên, xe ô tô, xe chỉ.
d) các loại cây (thực vật) : cây dừa, cây chuối, cây nhãn, cây vàng, cây na.
II. Tự luận
Phân tích đoạn trích Lục Vân tiên gặp nạn để làm nổi bật những vẻ đẹp của ông
Ng.
Đáp án Đề số 33
I. Trắc nghiệm
Bài tập 1
Khoanh tròn vào chữ cái sau :
Câu 1 : B.
Câu 2a : B.
Câu 2b : D.

Câu 2c : D.
Câu 2d : A.
Câu 3 : A.
Câu 4 : C.
Câu 5: A.
Câu 6a : A.
Câu 6b : B.
Câu 6c : B.
Câu 6d : A.
Câu 6e : B.
Câu 6f : A.
Câu 6g : A.
Câu 6h : A.
Câu 6i : A.
Câu 6k : B.
Câu 6m : A.
Bài tập 2
Phân loại và điền nh sau :
1.
Từ đơn
chiếc, đó, cũng, chỉ, có, vài, phòng, tiếp, khách, họp, và,
ngủ, với, những, rất, và.
Từ
ghép
nhà sàn, Bộ Chính trị, làm việc, đơn sơ.
Từ phức
Từ láy
vẻn vẹn, đồ đạc, mộc mạc,



2. + Từ ghép : xem xét, đầy đủ, tốt tơi, nhỏ nhẹ, chậm chạp, mẫu mực.
+ Từ láy : lấp lánh, đau đớn, đau đáu, gập ghềnh, roi rói, hùng hồn, vỗ về, võ vẽ, bẽ
bàng,
3. + Tục ngữ là các tổ hợp :
chớp đông nhay nháy, gà gáy thì ma; ; rằm răng tròn, con lớn con khôn; lòng vả cũng
nh lòng sung.
+ Thành ngữ và nghĩa của chúng :
- thiên la địa võng : lới giăng khắp trên trời dới đất.
- gắp lửa bỏ tay ngời : hành động vu khống để gieo vạ cho ngời khác một cách độc ác.
- đầu voi đuôi chuột: sự việc lúc bắt đầu có vẻ to tát nhng kết thúc lại không ra gì.
- khố rách áo ôm : chỉ hạng ngời cùng khổ với ý coi khinh theo quan điểm của các tầng
lớp trên trong xã hội cũ.
- đè chừng bắt bóng : phỏng đoán vu vơ.
- chùa nát bụt vàng : ví những trờng hợp nghèo mà tốt hay nói chung vẻ bề ngoài tầm thờng nhng lại có những nét đẹp, quí giá bên trong.
4. a) Có hiện tờng từ nhiều nghĩa vì nghĩa của từ xuân trong câu thơ thứ 2 có thể coi là
kết quả chuyển nghĩa của từ xuân trong câu thứ nhất.
b) Có hiện tợng từ đồng âm vì hai từ có vỏ ngữ âm giống nhau nhng nghĩa của từ
đờng trong câu thơ thứ nhất là nhà, nghĩa của từ đờng trong câu thứ hai là chỉ lối đi,
chúng không có mối liên hệ nào về nghĩa.
5. Sắp xếp nh sau :
yêu thơng - căm giận ; lùn tịt - cao kều ; hời hợt - sâu sắc ; sống - chết ;
đứng đắn - lẳng lơ ; trẻ măng - già cấc ; ít - nhiều ; sớng - khổ.
6. Các từ ngữ sau không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ :
a) sách giáo khoa : Khoa học vui.
b) đồ dùng của nhà nông : máy hàn.
c) phơng tiện giao thông : xe duyên, xe chỉ.
d) các loại cây (thực vật) : cây vàng.
II. Tự luận
Đề bài yêu cầu phân tích đoạn trích để lầm nổi bật những vẻ đẹp của của nhân vật
ông Ng. Ngoài yêu chung về kiểu văn bản nghị luận về một đoạn trích trong tác phẩm

truyện, về nội dung, cần làm đợc các ý sau :
Ông Ng là nhân vật đại diện cho cái thiện, đối lập với cái ác là Trịnh Hâm trong
đoạn trích. Sau khi cứu đợc Vân Tiên, ông Ng sẵn lòng cu mang chàng, không hề tính
toán. Cuộc sống của ông là một cuộc sống đẹp, biểu hiện của cái thiện : sống trong sạch,
ngoài vòng danh lợi ô trọc ; sống tự do phóng khoáng, thảnh thơi giữa đất trời cao rộng
hoà nhập, bầu bạn với thiên nhiên... Xây dựng nhân vật ông Ng, tác giả muốn gửi gắm
khát vọng, niềm tin về cái thiện, vào con ngời lao động bình thờng.
I. trắc nghiệm

Đề số 34

1. Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm là lớp nhà thơ :
A. Thời tiền chiến
B. Thời chống Pháp
C. Thời chống Mĩ
D. Hiện nay
Khoanh tròn vào chữ cái đặt đầu câu trả lời đúng.
2. Ông là nhân vật toàn tài số một trong lịch sử trung đại Việt Nam, là ngời viết th thảo
hịch giỏi hơn hết một thời.
A.Trần Hng Đạo
B. Nguyễn Trãi
C. Nguyễn Du
D. Nguyễn Đình Chiểu


3. Nối tên tác giả phù hợp với tên tác phẩm
1) Thanh Hải
a) ánh trăng
2) Chế Lan Viên
b) Viếng lăng Bác

3) Chính Hữu
c) Khi con tu hú
4) Tố Hữu
d) Mùa xuân nho nhỏ
5) Y Phơng
e) Con cò
6) Viễn Phơng
f) Đồng chí
7) Nguyễn Duy
g) Nói với con
4. Nhận định nào sau đây đúng nhất về nội dung của đoạn trích Trong lòng mẹ của
Nguyên Hồng ?
A.Trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng
B. Trình bày tâm địa độc ác của ngời cô của bé Hồng
C. Trình bày sự hờn tủi của bé Hồng khi gặp mẹ
D. Trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng
5. Mục đích chính của tác giả khi viết Tôi cời dài trong tiếng khóc" trong đoạn trích
Trong lòng mẹ (Nguyễn Hồng) là gì ?
A. Nói lên sự đồng tình của bé Hồng với những lời nói của ngời cô về mẹ mình.
B. Nói lên trạng thái tình cảm phức tạp của bé Hồng : vừa đau đớn vừa uất ức,
vừa căm giận khi nghe những lời nói của ngời cô về mẹ mình.
C. Nói lên niềm yêu thơng và thông cảm đối với mẹ của bé Hồng khi nghe ngời
cô nói về những việc làm của mẹ mình.
6. ý kiến nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn cái chết ?
A. Lão Hạc nghèo khổ quá
B. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng
C. Lão Hạc rất thơng con
D. ý kiến nhác
7. Cái chết của lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao có ý nghĩa sâu sắc nh thế
nào ?

A. Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử.
B. Tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy ngời nông dân vào hoàn cảnh khốn
cùng.
C. Thể hiện lòng tự trọng và quyết tâm không rơi vào con đờng tha hoá của một
ngời nông dân.
D. Cả 3 ý kiến trên đều đúng
8. Trong khổ thơ sau Huy Cận đã sử dụng phép tu từ gì nổi bật nhất ?
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lớt giữa mây cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lới vâygiăng
(Đoàn thuyên đánh cá)
A. So sánh
B. Nhân hoá
C. Nói quá
D. Hoán dụ
9. Phép tu từ sử dụng trong khổ thơ trên có tác dụng nh thế nào ?
A. Nhấn mạnh khung cảnh rộng lớn của biển cả
B. Làm cho con thuyền đánh cá trở nên kì vĩ khổng lồ
C. Thể hiện niềm vui say trong lao động của con ngời
D. Nhấn mạnh sự nhộn nhịp của cảnh đánh cá trên biển
10. Nên hiểu câu thơ Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé trong Đoàn thuyền đánh cá
nh thế nào
A. Đuôi cá màu vàng choé
B. ánh trăng màu vàng choé
C. Mạn thuyền màu vàng choé
11. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt là ai ?
A. Ngời bà
B. Ngời bố



C. Ngời mẹ
D. Ngời cháu
12. Phơng thức biểu đạt đợc sử dụng trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt ?
A. Tự sự
B. Tự sự biểu cảm
C. Biểu cảm miêu tả
D. Thuyết minh biểu cảm
Đ. Miêu tả biểu cảm tự sự nghị luận
13. Ngời bà trong bài thơ Bếp lửa nhen lửa vào khi nào ?
A. Sớm chiều của mùa tu hú kêu
B. Sớm chiều của mỗi ngày
C. Sớm chiều của mùa ma
D. Sớm tối của năm đói mòn đói mỏi
14. Ba câu thơ sau có ý nghĩa gì ?
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đợm
(Bếp lửa - Bằng Việt)
A. Nói lên nỗi nhớ của tác giả về ngời bà
B. Nói lên thói quen nhóm lửa lúc sáng sớm của ngời bà
C. Nói lên sự tần tảo, đức hi sinh của ngời bà
D. Cả A,B,C đều sai
15.
Ta đi trọn kiếp con ngời
Vẫn không đi hết mấy lời mẹ ru
(Ngôì buồn nhớ mẹ ta xa - Nguyễn Duy)
a)Nêu nghĩa của từ đi
-Từ đi trong câu 1:
-Từ đi trong câu 2:

b)Từ đi đợc dùng theo nghĩa nào? (Khoanh tròn vào chữ cái đặt đầu câu trả lời đúng)
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
16. Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu thơ sau :
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêng
(Đêm Côn Sơn - Trần Đăng Khoa)
A .So sánh
B. Hoán dụ
C. ẩn dụ
D. Cả A và C
17. Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi dùng lẫn lộn các từ gần âm ?
A. Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi cung bậc tình cảm
B. Đôi bàn tay của cô thợ dệt rất linh hoạt
C. Giờ ra chơi, sân trờng sôi động hẳn lên
18. Để không vi phạm các phong châm hội thoại cần phải làm gì ?
A. Nắm đợc đặc điểm của tình huống giao tiếp
B. Hiểu rõ nội dung mình định nói
C. Biết im lặng khi cần thiết
D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau
19. Khi lựa chọn từ ngữ xng hô trong hội thoại, ý kiến nào sau đây em cho là đúng nhất ?
A. Xem xét tình huống giao tiếp
B. Xem xét mối quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
20. Trong hội thoại, im lặng khi đến lợt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ
tôn trọng ngời tham gia.


A. Đúng hay

B. Sai
21. Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tợng bóng bẩy ?
A. Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tợng
B. Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tợng không dễ thấy của đối tợng.
C. Khi muốn cho văn bản thuyết minh sinh động hấp dẫn
D. Khi muốn trình bày rõ diến biến của sự vật, sự kiện
22. Để làm tốt một bài văn thuyết minh ta thờng chú ý vận dụng những phơng pháp nào?
A. Phân tích, so sánh.
B. Thống kê, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu
C. Định nghĩa, giải thích, miêu tả.
23. Em chọn những từ ngữ nào trong các từ ngữ sau đây để điền vào chỗ trống (nhân vật,
miêu tả, biểu cảm, tự sự, luận điểm, nhạc điệu, luận cứ, lập luận) trong một bài văn nghị
luận :
A. Những yếu tố bắt buộc phải có là :........................................................
B. Những yếu tố có tác dụng quan trọng xen vào là :............................
.......................
24. Đọc đoạn văn sau và cho biết đoạn văn đợc lập ý bằng cách nào ?
Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời t ởng chừng cuốn bay tất cả, nhng
trong tâm t tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh
biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt
khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xoá sơng mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân
thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng trên dãy khoai mì,
nghiêng nghiêng bên triền núi
(An Giang quê mẹ mến yêu)
A. Hồi tởng về quá khứ và suy nghĩ về hiện tại.
B. Quan sát suy ngẫm
C. Tởng tợng, liên tởng, suy tởng.
25. Dòng nào nói đúng nội dung cơ bản của phép lập luận phân tích ?
A. Dùng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề nhằm thuyết phục ngời đọc
B. Giới thiệu đặc điểm, nội dung và hình thức của sự vật hiện tợng

C. Trình bày từng bộ phận phơng diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung bên
trong của sự, hiện tợng.
26. Nhiệm vụ của phần thân bài trong bài văn tự sự là gì?
A. Giới thiệu nhân vật, sự việc.
B. Nêu sự việc cần trình bày
C. Kể lại diễn biến các sự việc nhằm thể hiện chủ đề
D. Kể lại diễn biến và kết cục sự việc
27. Để xác định chủ đề của một bài văn tự sự ngời ta thờng căn cứ vào những dấu hiệu
chủ yếu nào ? Điền dấu x vào ô vuông cuối những ý em cho là đúng.
A. Các chi tiết và hành động của nhân vật chính
B. Những câu đối thoại
C. Hành động, tâm trạng của các nhân vật
D. Nhan đề của văn bản
E. Các câu khái quát nội dung trong văn bản
28. Điền vào chỗ trống :
A. Kể xuôi là..
B. Kể ngợc là.
29. Nhận xét nào đúng khi nói về vai trò của nhân vật phụ trong tác phẩm tự sự ?
A. Có vai trò rất quan trọng trong việc thể hiện t tởng của tác phẩm
B. Không có vai trò gì.
C. Tuy có vai trò thứ yếu nhng vẫn rất cần thiết cho sự phát triển của câu chuyện.
D. Có quan hệ đến tất cả các nhân vật khác trong tác phẩm
30. Ta có thể hiểu nh thế nào về đầu đề của văn bản Ôn dịch, thuốc lá
A.
Chỉ chung các loại bệnh nguy hiểm.


B.
C.
D.

A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.

Chỉ dịch thuốc lá
Tỏ thái độ nguyền rủa, tẩy chay bệnh dịch này
Tác hại của thuốc lá
31. Chủ đề bao trùm của văn bản Bài toán dân số là gì ?
Thế giới đang đứng trớc nguy cơ gia tăng dân số quá nhanh
Bùng nổ và gia tăng dân số là một hiểm hoạ cần báo động
Khống chế sự gia tăng dân số quá nhanh là con đờng tồn tại hay không tồn tại của chính
loài ngời.
Cả A, B, C đều đúng
32. Tác phẩm trữ tình là gì ?
Biểu hiện cảm xúc bằng thơ
Kể lại câu chuyện cảm động
Thuộc thể tuỳ bút, ca dao
Văn bản biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả
33. Các tác phẩm thơ trung đại Việt Nam sách đợc viết bằng chữ gì ?
........................................................................................................................................
34. Khi phân tích thơ trữ tình cần chú ý đến nhịp điệu, vần, phép tu từ, không gian, thời
gian nghệ thuật.
A. Đúng hay
B. Sai
35. Hãy điền đúng tên tác phẩm vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau :

Tình cảm nhân đạo của thơ trữ tình trung đại Việt Nam thể hiện ở tiếng nói phê
phán chiến tranh phi nghĩa đã tạo nên các cuộc chia ly đầy sầu hận (...........
.); ở tiếng lòng xót xa cho thân phận long đong chìm nổi mà vẫn trong trắng thuỷ
chung son sắt của ngời phụ nữ (................); ở tâm trạng ngậm ngùi da diết
nhớ về một thuở vàng son đã mất (............).
36. Bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu đợc khơi gợi từ những cảm xúc nào ?
A. Nhìn thấy con tu hú
B. Mùa hè đến
C. Tiếng tu hú vọng vào nhà ngục
D. Có tiếng con tu hú gọi bầy
II. Tự luận
Những suy ngẫm và trải nghiệm sâu sắc của nhà văn Nguyễn Minh Châu về con ngời và cuộc đời qua truyện ngắn Bến quê.
I. Trắc nghiệm
Câu
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Đáp án đề số 34


Đáp án
C
B
1- d ; 2 - e ; 3 - f ; 4 - c ; 5 - g ; 6 - b ; 7 - a
D
B
C
D
C
B
A
A
D


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×