Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bảo lãnh và cho vay đồng tài trợ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.78 KB, 36 trang )

Học viện Ngân Hàng

Khoa kế toán-Kiểm toán

Đề tài:

Kế toán bảo lãnh ngân hàng và cho
vay đồng tài trợ
Lớp KTTC III thứ 3 ca 3


Nội dung đề tài
A. Bảo lãnh ngân hàng
B. Cho vay đồng tài trợ


A. Bảo lãnh ngân hàng
I.Tổng quan về bảo lãnh ngân hàng
II.Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh
III.Bài tập


A. Bảo lãnh ngân hàng

I. Tổng quan về bảo lãnh ngân hàng:
1.Khái niệm, chức năng bảo lãnh ngân hàng :
a)Khái niệm:
Theo Thông tư 28/2012/TT-NHNN Quy định về bảo lãnh ngân
hàng:



A. Bảo lãnh ngân hàng

a)

I. Tổng quan về bảo lãnh ngân
hàng:
Khái
niệm:

Bên được
bảo lãnh

Là tổ chức, cá nhân
cư trú và tổ chức
không cư trú được
tổ chức tín dụng
bảo lãnh

Bên bảo
lãnh

Là tổ chức tín
dụng, chi nhánh
ngân hàng nước
ngoài

Bên
nhận bảo
lãnh
Là tổ chức, cá

nhân có quyền
thụ hưởng bảo
lãnh


A. Bảo lãnh ngân hàng

I. Tổng quan về bảo lãnh ngân
hàng:
b) Chức năng của bảo lãnh:
Công cụ
tài trợ

Ngiệp vụ
thu phí

Công
cụ đảm
bảo

Công cụ đôn đốc hoàn thành hợp đồng


A. Bảo lãnh ngân hàng

I. Tổng quan về bảo lãnh ngân
hàng:
2.Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh:
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ xin bảo lãnh của khách hàng
Bước 2: Thẩm định tình hình khách hàng

Bước 3: Lập tờ trình ban giám đốc duyệt bảo lãnh
Bước 4: Thực hiện ký quỹ bảo lãnh
Bước 5: Phát hành văn bản bảo lãnh
Bước 6: Lập quỹ bảo lãnh theo quy định
Bước 7: Giải tỏa bảo lãnh
7


A. Bảo lãnh ngân hàng

I. Tổng quan về bảo lãnh ngân
hàng:

3. Những rủi ro đối với ngân hàng phát hành bảo
lãnh:
Người được
bảo lãnh

Không bồi hoàn
khoản thanh toán
bảo lãnh

Người thụ hưởng

Cố tình lừa đảo
thông qua chứng từ
giả


A. Bảo lãnh ngân hàng


II. Kế toán nghiệp vụ bảo lãnh:

1. Nguyên tắc kế toán:

Khi đến
toán
Trong
thờihạn
gianthanh
bảo lãnh
+ nếubổ
khách
hàng
thực
hiên
toán tài khoản
+Phân
phí bảo
lãnh
vào
thuđược
nhậpnghĩa
các kìvụ:
liênXuất
quan
Khi
phát hànhphản
thư ánh
bảo cam

lãnhkết
hoặc
kí lãnh
cam kết bảo lãnh
bảo
+ ngoại
Định kìbảng
đánh giá tình
hình khách
hàng và phân loại cam kết bảo
+ +Ghi
nhận
cam
kết
trên
cácthay
tài khoản
ngoại bảng
NHcác
phải
thực
hiện
khách
Ghi khoản
nhận khoản
lãnhNếu
theo
nhóm
tương
tự như

phânhàng:
loại các
nợ nộitrả
+ thay
Ghi nhận
tiền kíhàng
quỹ (nếu có)
chodự
khách
chobảng
vay. Các
khoảnánh
trảrủi
thay
bảng. lập
phòng chonhư
cácmột
camkhoản
kết ngoại
để phản
+ cho
Ghi nhận
phí bảo lãnh và tài khoản doanh thu chờ phân bổ
khách
ro phát
sinh.hàng chỉ được xếp vào nhóm nợ 3,4 và 5


giaithời
đoạngian

nhận
bảo
lãnh
2.22.1
Trong
bảo
lãnh
TK 1011, 4211/KH

TK 4274

(1c) Nhận ký quỹ
TK 712

(1a) số
cam kết
bảo lãnh

TK 488

(2a) Phân
bổ thu
nhập

TK 921

(1d) Thu phí
bảo lãnh
TK 994


(2c) Hoàn nhập DF
TK 4895/4896
(2b) Trích DF

TK 8827

(1b)
nhận tài
sản thể
chấp


thanh
toán
2.3 Khi
Khiđến
đếnhạn
hạn
thanh
toán
TK 1011,
4211/NTH

TH2:TH1:
KH không
hiệnhiện
được
nghĩa
KH đãthực
tự thực

nghĩa
vụvụ
TK 4274

TK 4211/KH
(4b) số tiền gửi còn
lại

TK 921

(3b) Trả lại
tiền ký quỹ

(3a) xuất
(4a) xuất
CKBL
CKBL

(4b) số tiền ký quỹ
TK 241
(4b) số tiền trả
thay cho KH
TK 2191

TK 1011
(4d) KH trả nợ
TK 702

TK 8822


(4c) Trích DF

(4d) KH trả
lãi

TK 994
(3c)
trả lại
(4d)trả
lại
TS
TSthế
thếchấp
chấp


A. Bảo lãnh ngân hàng

III. Bài tập:

Bài 9 Slide bài giảng KTTC III HVNH

1. Tháng 5/0X Ngân hàng bảo lãnh một khoản vay 200 triệu có thời hạn 1 năm,
lãi suất 12%/năm, cho khách hàng A. Ngân hàng thu phí bảo lãnh là 1%/1
năm/ tổng giá trị hợp đồng bảo lãnh (200 triệu). Đồng thời ngân hàng yêu cầu
khách hàng ký quỹ 20% số vốn gốc và nộp hồ sơ tài sản thế chấp trị giá 150
triệu.

Tại 1/5/0X
NH ghi nhận một cam kết bảo

lãnh
Thu phí bảo lãnh

Nợ TK 921 (Cam kết bảo lãnh cho KH):

200

Nợ TK 1011(Tiền mặt tại đơn vị):

200*1%=2

Có TK 488(Doanh thu chờ phân bổ):
Nhận ký quỹ bảo lãnh

Nợ TK 1011(Tiền mặt tại đơn vị):

200*20%=40

Có TK 4274 (Ký quỹ bảo lãnh):
Nhận TS thế chấp

2

Nợ TK 994 (Tài sản thế chấp, cầm cố của KH):

40
150

12



A. Bảo lãnh ngân hàng

III. Bài tập:
Hàng tháng phân bổ doanh
thu từ phí bảo lãnh

Nợ TK 488 (Doanh thu chờ phân bổ): 2/12=0,167
Có TK 704 (Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh): 0,167

2. Tháng 10/0X, Khách hàng A gặp rủi ro trong kinh doanh và theo đánh
giá của ngân hàng, khả năng thanh toán được khoản nợ của khách hàng
là 50%. Hay khả năng ngân hàng phải trả thay là 50%.
Khả năng ngân hàng phải trả thay khách hàng = 50% số dư nợ gốc Ai= 200*50%
=100
Giả sử: Tài sản thế chấp là bất động sản có giá trị khấu từ = 50%
Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo: Ci= 40*100% + 150*50% = 115 (Giá trị thu hồi
ước tính)
Do Ci > Ai  không cần trích lập dự phòng


A. Bảo lãnh ngân hàng

III. Bài tập:

3. Tháng 12/0X, tình hình tài chính của khách hàng A tiếp tục xấu đi và
khả năng ngân hàng phải trả thay là 80%.
Khả năng ngân hàng phải trả thay khách hàng= 80%  số dự nợ gốc Ai= 200*
80%=160
Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo: Ci = 115 < Ai

Tỷ lệ dự phòng (Phân loại cam kết vào nhóm 4 do khả năng khách hàng không thực
hiện cam kết là rất cao): 50 %
Mức dự phòng cụ thể cần trích lập: Ri= (160-115)*50% = 22,5
Mức dự phòng chung cần trích lập = 200* 0,75% = 1,5
Nợ 8827 (Chi dự phòng cho các cam kết đưa ra)
Có 4895 (DP chung đối với các cam kết ngoại bảng)
Có 4896 (DP cụ thể đối với các cam kết ngoại bảng)

: 24
: 1,5
: 22,5


A. Bảo lãnh ngân hàng

III. Bài tập:

4. Tháng 3/X+1, ngân hàng nhận thấy chắc chắn 100% là ngân hàng phải trả thay
khách hàng

Khả năng ngân hàng phải trả thay khách hàng=100 %  số dự nợ gốc Ai= 200
Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo: Ci = 115 < Ai
Tỷ lệ dự phòng (Phân loại cam kết vào nhóm 5 do khách hàng không còn khả năng
thực hiện nghĩa vụ cam kết): 100%
Mức dự phòng cụ thể cần trích lập: Ri= (200-115)*100% = 85
Đã trích dự phòng cụ thể = 22,5  số trích lập thêm= 85-22,5 = 62,5
Nợ 8827 (Chi dự phòng cho các cam kết đưa ra)
Có 4896 (DP cụ thể đối với các cam kết ngoại bảng)

: 62,5

: 62,5


A. Bảo lãnh ngân hàng

III. Bài tập:

5. Thực tế tháng 5/X+1, khoản vay đến hạn, khách hàng đã không thực
hiện được nghĩa vụ của mình và ngân hàng phải trả thay toàn bộ nợ gốc
và lãi.
Ghi xuất TK ngoại bảng cam
kết bảo lãnh

Có TK 921(Cam kết bảo lãnh cho KH):

200

Hạch toán nội bảng cho khoản
trả thay

Nợ TK 4274 (Ký quỹ bảo lãnh):

40

Nợ TK 241(Khoản trả thay KH bằng VNĐ):

184

Có TK 1011(Tiền mặt tại đơn vị): 200*(1+12%)=224



B. Kế toán cho vay hợp vốn
Tổng quan về cho vay hợp vốn

Kế toán cho vay hợp vốn

Bài tập


1.Tổng quan về cho vay hợp vốn
Khái niệm:
Cho vay đồng tài trợ (cho vay hợp vốn) là phương thức
cho vay mà một nhóm TCTD cùng cho vay đối với một
phương án hay dự án vay vốn của khách hàng,trong đó
có một tổ chức tín dụng sẽ đứng ra làm đầu mối dàn
xếp,phối hợp với các tổ chức tín dụng khác


Nhu cầu dẫn đến cho vay hợp
vốn
• Khả năng tài chính và nguồn vốn của một tổ
chức tín dụng không đáp ứng được nhu cầu
cấp tín dụng của dự án
• Nhu cầu phân tán rủi ro của tổ chức tín dụng
• Bên nhận tài trợ có nhu cầu huy động vốn từ
nhiều tổ chức tín dụng khác nhau


Nguyên tắc tổ chức
Ngân hàng

thành viên

• Tham gia góp vốn

Ngân hàng
đầu mối

• Nhận góp vốn,làm đầu mối giải
ngân,thu nợ,thu lãi

Điểm chung

• Tất cả các ngân hàng đều theo dõi Dư Nợ
mà mình cho vay và hạch toán lãi dự
thu,thực hiện phân loại Nợ,trích lập DPRR
theo quy định


Rủi ro
Rủi ro liên kết
Rủi ro tín dụng
Rủi ro tỷ giá


Nguyên tắc kế toán
•Việc hạch toán thu nợ,thu lãi,trích lập dự phòng giống
với cho vay thông thường
•Về nguyên tắc tại mỗi ngân hàng thành viên và ngân
hàng đầu mối chỉ sử dụng các tài khoản loại 2 “hoạt
động tín dụng” để phản ánh phần gốc cho vay từ phần

vốn của chính ngân hàng mình nhưng trong cho vay
đồng tài trợ còn có phát sinh những nghiệp vụ chuyển
vốn, lãi giữa các ngân hàng thành viên với ngân hàng
đầu mối.
Sự khác biệt so với cho vay thông thường


2.Kế toán cho vay đồng tài trợ
TK sử dụng
• TK 381,382: góp vốn cho vay đồng tài trợ
• TK 481,482:nhận vốn cho vay đồng tài trợ
TK 381,382
Số vốn góp CV Chuyển vốn góp
đồng tài trợ gửi cho vay đồng tài
lên NHĐM
trợ sang TKCV
thích hợp
DN:số vốn góp CV
ĐTT đang gửi taị
NH
NHTV

TK 481,482

Số vốn góp cho Số vốn góp
vay đồng tài trợ
CV đồng tài
nhận từ NHTV đã trợ nhận từ
giải ngân cho KH
NHTV

DC:số vốn
góp CV ĐTT
nhận của


2.Kế toán cho vay đồng tài trợ
2.1.Kế toán tại ngân hàng đầu mối
NH đầu mối là một trong số tổ chức tín dụng
thành viên được các thành viên khác thống nhất
lựa chọn và giao trách nhiệm đầu mối thực hiện
việc tổ chức đồng tài trợ trên cơ sở năng lực của
tổ chức tín dụng đó


Kế toán ngân hàng đầu
mối
1 Nhận tiền góp vốn

Nợ TK thích hợp 1011:..(tiền mặt, tiền gửi)
Có TK 481/482
: nhận vốn để cho vay đồng tài
trợ

2

• Đối với số vốn của mình
Nợ TK Cho vay/ KH
Có TK thích hợp 1011/4211/5111,1113..(chuyển
khoản khác NH)


Giải ngân

• Đối với số vốn NHTV góp
Nợ TK 481/482
Có TK thích hợp 1011/4211/5111,1113..(chuyển
khoản khác NH)
• Đồng thời Nhập TK 982- Cho vay theo HĐ đồng
tài trợ


×