Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐỀ CƯƠNG QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.72 KB, 7 trang )

ĐỀ CƯƠNG QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN NƯỚC
1.

Nguyên tắc thiết kế mạng quan trắc TNN ( nước mặt, nước dưới

a.

đất)
Nước mặt:
Mạng lưới quan trắc phải đảm bảo phản ánh được quy luật biến đổi số

-

lượng và chất lượng nước mặt của vùng, đánh giá tác động của các nhân
-

tố tự nhiên và nhân tạo đến tài nguyên nước mặt
Mạng quan trắc phải được thiết kế dựa trên cơ sở nguyên tắc kinh tế và

-

đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
Khi thiết kế mạng quan trắc cần triệt để lợi dựng được những công trình

-

quan trắc tài nguyên nước mặt đã co
Bố trí mạng quan trắc theo nguyên tắc từ thưa đến dày, từ mạng nghiên

b.
-



cứu chuyên dùng đến mạng nghiên cứu khu vực
Nước dưới đất:
Việc thiết kế mạng quan trắc phải đảm bảo phản ánh được quy luật biến
đổi động thái của vùng, đánh giá tác động của các nhân tố tự nhiên và

-

nhân tạo đến việc hình thành động thái ndđ
Mạng quan trắc phải đc thiết kế dựa trên cơ sở phân tích cấu trúc địa
chất thuỷ văn và phân vùng động thái ndđ nhằm đảm bảo phản ánh được

-

động thái của từng cấu trúc chứa nước, từng tầng chứa nước
Mạng quan trắc phải được thiết kế dựa trên cơ sở nguyên tắc kinh tế và

-

đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
Khi thiết kế giếng quan trắc phải đảm bảo cách ly tầng chứa nước quan
sát với tầng chứa nước khác và với nước mặt, đồng thời không gây ô
nhiễm môi trường


-

Khi thiết kế mạng quan trắc cần triệt để lợi dụng được những công trình
tìm kiếm thăm dò nước, quan trắc động thái đã có, các điểm lộ nước tự


-

2.

a.

nhiên như hang động chứa nước, mạch lộ
Bố trí mạng quan trắc theo nguyên tắc từ thưa đến dày, từ mạng nghiên
cứu khu vực đến mạng nghiên cứu chuyên dùng
Loại hình quan trắc:
Các loại hình quan trắc TNN: quan trắc TNN phân loại theo UNECE
(2000) bao gồm 3 loại hình như sau:
Quan trắc xu thế: là quan sát liên tục các thuỷ vực để thu thập thông tin
về các điều kiện thực tế về số lượng và chất lượng TNN ( nước mặt,

b.

ndđ) nhằm quản lý và định hướng
Quan trắc vận hành: Là đo đạc tại các vị trí cụ thể của thuỷ vực để kiểm
soát và giám sát việc khai thác ( cấp nước, thuỷ điện, thuỷ lợi…) và xả

c.

thải của một số đối tượng sử dụng nước
Quan trắc tuân thủ: là kiểm soát và giám sát 1 số đối tượng sử dụng
nước nhằm mục đích đảm bảo sự tuân thủ các tiêu chuẩn pháp lý và

3.
a.


pháp chế quản lý TNN
Nguyên tắc thành lập bản đồ TNN:
Tài nguyên nước mặt:
Bản đồ tài nguyên nước dưới đất được xây dựng trên bản đồ nền tỷ lệ
1/200.000, 1/100.000, 1/50.000 Bản đồ nền địa hình chứa các thong tin
cơ sở địa lý đầu tiên để thành lập các bản đồ chuyên đề được xây dựng
trên hệ toạ độ VN2000, ellipsoid WGS84, lưới chiếu UTM, kinh tuyến
trung ương 111o.
Tất cả các yếu tố tự nhiên và kinh tế xã hội đều có mối quan hệ hữu cơ
với các yếu tố nền địa lý và có ảnh hưởng lẫn nhau. Độ chính xác, chi


tiết của bản đồ nền là rất quan trọng để hiển thị mối quan hệ giữa các đối
tượng và hiện tượng của bản đồ chuyên đề.
Phù hợp với nội dung nghiên cứu khoa học và yêu cầu đặt ra của nhiệm
vụ, bản đồ nền địa hình và các bản đồ chuyên đề cũng được xây dựng
trên cùng tỷ lệ. Nội dung các lớp thể hiện trên bản đồ nền địa hình

b.

Tài nguyên nước dưới đất:

1.

Bản đồ TNNdđ tỷ lệ 1/200.000, 1/100.000, 1/50.000 được thành lập trên
cơ sở có nền bản đồ địa hình và bản đồ địa chất thuỷ văn cùng tỷ lệ hoặc

2.

tỷ lệ lớn hơn

Các nội dung quan trọng được thể hiện theo nguyên tắc thứ tự ưu tiên
dạng nền, màu, sắc, tông màu, nét trải, đốm có sắc, kí hiệu, hướng. Các
nội dung quan trọng tiếp theo thể hiện bằng phương pháp đường, điểm,

3.

kí hiệu, số
Trong trường hợp thông tin có quá nhiều thì lược bớt đi, thông tin khác

4.

không liên quan thì bỏ bớt. Hoặc thành lập bản đồ chuyên môn
Mặt cắt và chú giải là một bộ phận không tách rời bản đồ
*Nguyên tắc thiết kế mạng quan trắc trong vùng động thái tự nhiên:
Đối với TCN không áp:
- Giếng khoan quan trắc được phân bố theo các tuyến từ đỉnh phân thuỷ
tới miền thoát ( song2 với hướng thoát của ndđ ( vuông góc với đường
đẳng cốt cao mực nước)
- Đảm bảo hiệu cốt cao mực nước tại 2 giếng gần nhau nhất đảm bảo
không nhỏ hơn 20cm


- Tuỳ thuộc vào đặc điểm địa chất thuỷ văn của từng khu vực để lựa
chọn số giếng quan trắc hợp lý. Thông thường giếng quan trắc được bố
trí từ 2 đến 4 giếng trở lên và các giếng thường được đặt ở miền thoát
của TCN
Đối với TCN có áp:
- LK quan trắc sẽ sắp xếp theo tuyến từ miền cung cấp tới miền thoá của
ndđ.
- Số lượng LK tối thiểu đối với những bồn không lớn có cấu tạo đồng

nhất ít nhất là 3 LK đối với mỗi TCN. Trong miền cung cấp, áp lực và
thoát mỗi miền 1 lỗ
- Trường hợp có 1 vài miền cung cấp và thoát, sự thay đổi tướng đá của
TCN cũng như trong các bồn actezi lớn sô lượng lỗ khoan sẽ tăng
- Khi xây dựng mạng lưới quan trắc cần chú ý đến những thung lũng
sông lớn mà đó có thể là miền thoát của các TCN cũng như là nguồn
cung cấp của nó vào thời gian lũ
* Thiết kế mạng quan trắc trong vùng động thái phá huỷ:
Đối với TCn không áp:
- giếng khoan quan trắc được phân bố theo các tuyến từ đỉnh phân thuỷ
tới miền thoát. Trong diện tích phễu hạ thấp mực nước cần bố trí các
tuyến LK quan trắc vuông góc với nhau
- Đảm bảo hiệu cốt cao mực nước tại 2 giếng gần nhau nhất đảm bảo
không nhỏ hơn 20cm
Trong bồn actezi dạng nền:


- Nếu công trình phân bố ở TCN đc xem như vô hạn theo diện tích, thì
sự phân bố của những điểm quan trắc phụ thuộc vào dạng công trình
khai thác nước
- Nếu công trình khai thác nước gồm vài nhóm các LK tập trung, mỗi
nhóm là 1 giếng lớn và hình thành phễu hạ thấp thì sẽ thiết kế các lỗ
khoan quan trắc giữa các giếng lớn
- Nếu công trình khai thác gồm 1 số LK tập trung trên diện tích thì sẽ
thiết kế 2 tuyến cắt nhau. Điểm giao nhau của 2 tuyến trùng với tâm hình
phễu hạ thấp mực nước. trên mỗi tuyến đặt 5,6 LK, 1 ở trung tâm, 2 ở
trong giếng lớn trên khoảng cách bằng 0,25 – 0,5 bán kính của nó, hai
tuyến khoảng cách bằng 1,5 – 2 bán kính tương ứng về 2 phía từ tâm
Trong thung lũng sông:
Thung lũng sông dạng thứ nhất: Lưu lượng sông lớn hơn lưu lượng thiết

kế của công trình khai thác nước. TCN khai thác ngăn cách với sông bởi
tầng có tính thấm kém hoặc có liên hệ thuỷ lực trực tiếp với sông
- Tuyến LK quan trắc phân bố ở trung tâm của công trình khai thác
vuông góc với sông. LK đầu tiên ở bên LK khai thác trung tâm của công
trình khai thác nước, LK thứ 2 ở giữa đường công trình và sông. Có thể
them 1 LK bên bờ đối diện
- Thung lũng sông thứ 2: Nguồn cơ bản hình thành lưu lượng khai thác
là trữ lượng tĩnh tự nhiên vào thời kỳ mùa kiệt và sẽ đc phục hồi vào
thời kỳ mùa mưa


- mạng lưới quan trắc cần sắp xếp theo hai hay 1 vài tuyến để sao cho
LK quan trắc phân bố theo tất cả diện tích phễu, số LK quan trắc về phía
sườn thung lũng hay rìa đồng bằng sẽ tăng lên 2,3 LK, LK ngoài cùng sẽ
phân bố trong đá gốc gần ranh giới của trầm tích aluvi
* Trong các thấu kính nước nhạt:
-LK quan trắc được thiết kế theo 2 tuyến vuông góc với nhau dọc theo
chiều dài và chiều rộng của thấu kính từ LK khai thác đến ranh giới của
thấu kính
- LK quan trắc đc sắp xếp tuỳ thuộc vào tốc độ dịch chuyển của ranh
giới mà trong mỗi trường hợp cụ thể ranh giới này đc xác định bởi tính
toán
- để đánh giá sự xâm nhập của nước mặn theo phương thẳng đứng, các
LK đc thiết kế ống lọc ở những mức chiều sâu khác nhau.
4. Khái niệm quan trắc TNN và ý nghĩa của nó trong quản lý TNN
a.

Khái niệm quan trắc TNN: Là việc quan sát, đo đạc trực tiếp hoặc gián
tiếp một cách có hệ thống các thông số phản ánh sự biến đổi của các
thông số TNN và xử lý thông tin, dữ liệu thu thập được nhằm đánh giá


b.
-

các nguồn TNN
Ý nghĩa của quan trắc TNN trong quản lý TNN
Quản lý bền vững TNN chỉ có thể thực hiện được khi có đầy đủ thông
tin về chất lượng và trữ lượng theo không gian và thời gian. Các thông
tin này rất cần thiết để đưa ra các quyết định quản lý, cho phép sử dụng
TNN và đều đến từ quan trawscTNN. Mạng quan trắc TNN quốc gia và
địa phương được thiết lập để cung cấp các thông tin TNN biến đổi theo


thời gian ngắn, dài và theo chu kỳ thuỳ thuộc vào đối tượng quan trắc
-

cũng như yêu cầu quản lí
Quá trình quan trắc TNN bao gồm từ quan trắc thu thập các thông tin tại
các trạm, điểm quan trắc đến thống kê, xử lí sai số. các số liệu quan trắc
đảm bảo số liệu phản ánh các diễn biến hiện tại cũng như cho phép xác

-

định xu hướng biến động TNN trong tương lai
Vì thế quan trắc TNN là nhiệm vụ cần thiết để tạo nguồn số liệu chính
cho quản lý TNN. Các thông tin quan trắc còn cho phép đánh giá được
các đặc trưng biến động về trữ lượng, chất lượng nước, từ đó có thể thiết
lập các quy hoạch TNN phù hợp để bảo vệ, khai thác và phân bổ sử
dụng nước hợp lý đảm bảo mục tiêu cấp nước cho quốc gia, địa phương
và cả các đơn vị, cá nhân trực tiếp khai thác sử dụng nước


5.



×