Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

CHƯƠNG 5 KHO BẢO QUẢN HẠT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 28 trang )

Chương năm: Kho bảo quản hạt
Bảo quản hạt là một trong những nhu cầu cấp thiết của nông nghiệp nước ta
hiện nay. Hạt có thể bảo quản dạng hở hay bảo quản trong kho.
Bảo quản dạng hở là dạng bảo quản rẻ tiến nhất nhưng kém an toàn nhất. Khi
bảo quản dạng hở, mọi nguyên nhân làm tổn thất hạt đều có thể xảy ra như chim
chóc, gặm nhấm, côn trùng, vi sinh vật ăn hại hại; thời tiết tác động xấu tới cả
đống hạt do đó biện pháp bảo quản hở chỉ thực hiện ngắn ngày trước khi đưa hạt
vào kho bảo quản thời gian dài hơn. Tuy nhiên biện pháp bảo quản này ngày càng
ít được áp dụng. Bảo quản hở có thể có hay không có mái che. Ở các nước có khí
hậu khô ráo hay trong mùa khô, có thể áp dụng bảo quản hở không mái che. Nếu
có vài cơn mưa rào nhỏ và ngắn thì chỉ là ướt lớp hạt bên ngoài và sau đó ánh
nắng mặt trời sẽ làm khô hạt trở lại. Ở các nước xứ lạnh, hạt còn có thể được vùi
dưới tuyết, nhờ nhiệt độ lạnh tăng cường khả năng bảo quản hạt. Để hạn chế tác
động trực tiếp của bức xạ mặt trời, trong bảo quản hở, người ta có thể dựng các
mái che đơn giản như tôn, rơm, lá…

Hình 5.1: Bảo quản hạt trong bao và có tấm phủ

Để có thể bảo quản hạt lâu dài hơn cần phải đầu tư xây dựng kho. Hiện nay,
các kho bảo quản hạt không những được cơ giới hoá mà còn được tự động hoá rất
hiện đại nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong việc duy trì chất lương hạt.
5.1.
Chức năng kho bảo quản hạt
Nhà kho là một phương tiện kỹ thuật nhằm bảo quản hạt. Chức năng chính của
kho lương thực là ngăn chặn các ảnh hưởng xấu của mơi trường tới đống hạt, giảm
thiểu tối đa tổn thất về chất lượng và số lượng hạt. Như đã phân tích ở phần trên các
yếu tố ảnh hưởng tới đống hạt có thể kể đến như thời tiết mưa bão, độ ẩm, nhiệt độ,
bức xạ mặt trời, sự xâm nhập ăn hại hạt của vi sinh vật, cơn trùng và các động vật
khác. Vì vậy, muốn bảo quản tốt, trước khi vào kho hạt cần qua một số q trình xử lý
như làm sạch, làm khơ hay kích thích tăng nhanh q trình chín sau thu hoạch…nên
các tại kho bảo quản hạt sẽ có thêm các thiết bị nhằm đảm bảo các chức năng trên.


5.2.
Phân loại kho: Có nhiều cách phân loại kho dựa trên cấu tạo, mục đích
sử dụng, thời gian bảo quản hạt…
5.2.1.
Phân loại kho dựa trên cấu tạo kho: Tùy vào tỷ số giữa diện tích và
chiều cao của kho mà ta có kho đứng (silo) kho bằng hay kho ngầm
a. Kho bằng khi chiều cao đống hạt trong kho tối đa là 4m. Kho bằng có thể
chứa hạt dạng đổ đống (kho cuốn) hay dạng hạt đóng bao (kho A1, A2, A3). Kho
bằng thường có dạng hình khối chữ nhật. nhưng ở một số nước, kho bằng có dạng
56


hình trụ (Bin storage). Trong trường hợp này, tuỳ thuộc độ cao của khối trụ mà kho
bằng được xem là kho đứng (Deep bin)
b. Kho silo chứa hạt dạng đổ rời với chiều cao kho có thể từ 6 – 40m
c. Kho ngầm là kho đựơc đào ngầm xuống mặt đất và cũng bảo quản hạt chủ yếu
dạng đổ rời

Hình 5.2: Kho bằng

Hình 5.3: Silo chứa hạt

Hình 5.4: Kho ngầm

57


Hình 5.5: Phân biệt giữa kho bằng và silo dạng trụ

5.2.2.

Dựa trên mục đích bảo quản ta có thể phân loại kho thành kho bảo quản
tạm hạt tươi trên đồng, kho bảo quản hạt giống, kho bảo quản lương thực cho người,
kho chứa hạt ngun liệu cho các nhà máy chế biến, kho trung chuyển trong bn
bán, xuất nhập khẩu, kho bảo quản hạt cho an ninh lương thực…
a. Kho thu mua: gần nơi sản xuất nguyên liệu, năng suất loại kho nhỏ, có thiết
bò xử lý chất lượng hạt (làm khô, làm sạch, phân loại). Mức độ cơ giới tùy thuộc
từng vùng. Thời gian bảo quản tương đối ngắn.
b. Kho trung chuyển: đặt ở các đầu mối giao thông, thường là các thành phố
(kể cả đường sắt, đường bộ, đường thủy). Nhiệm vụ của kho là tiếp nhận nguyên
liệu ở các nơi đưa đến, đồng thời phân phối đi các nơi còn thiếu. Dung lượng kho
lớn và xuất nhập quanh năm. Mức độ cơ giới trong vận chuyển cao.
c. Kho xuất nhập khẩu: Xây dựng ở các cảng biển. Dung lượng không lớn
(tính cho dung tích của tàu). Mức độ cơ giới cao để rút ngắn thời gian xuất, nhập.
Đảm bảo có thể nhập dạng bao hoặc dạng rời.
d. Kho dự trữ của nhà nước (2 loại): kho dự trữ quốc phòng và dự trữ thiên tai
hoặc điều hòa giá cả. Loại kho này đặc biệt kiên cố.
e. Kho của nhà máy chế biến: yêu cần dự trữ tối thiểu là 1 tháng theo năng
suất của nhà máy, để đảm bảo sản xuất liên tục.
f. Kho thương nghiệp: Hạt được vận chuyển ra vào liên tục.
5.2.3.
Dựa trên mức độ cơ giới hố khi xuất và nhập hạt, kho được phân thành
a. Kho thủ cơng: xuất và nhập hạt hồn tồn bằng sức người.
58


b. Kho bán cơ giới một trong hai cơng đọng xuất và nhập hạt được thực hiện thủ
cơng, cơng đoạn còn lại được thực hiện bằng máy.
c. Kho cơ giới hố: trong quá trình xuất và nhập hạt vào kho có sự hỗ trợ của
máy móc, thiết bò vận chuyển: băng tải, gàu tải, trục tải, vít tải…Có 2 loại kho cơ
giới: kho có thiết bò gia công chất lượng (máy sàng, máy sấy, máy phân loại, máy

rửa hạt) và kho không có thiết bò gia công chất lượng.
d. Kho tự động hố: hệ thống gồm các tòa nhà và công trình với các thiết bò,
máy móc phục vụ cho gia công và bảo quản chất lượng bằng tự động hóa hoàn
toàn.
5.2.4.
Dựa trên thời gian bảo quản ta có loại kho bảo quản ngắn ngày, trung
bình và kho bảo quản hạt dài ngày
Khi xây dựng kho, dựa vào mục đích sử dụng kho, thời hạn cần bảo quản, nhu cầu
lượng hạt tối đa cần bảo quản, khả năng cung cấp ngun liệu và nhất là tình hình
kinh tế trong thời điểm xây dựng và cho tương lai để quyết định quy mơ và loại kho.
5.3.
Các u cầu chung của kho bảo quản hạt
5.3.1.
u cầu về cấu trúc kho
• Kho phải có dung tích đủ lớn thích hợp với lượng hạt cần bảo quản trong thời
gian dự tính
• Kho phải chống thấm tốt cả ở mái, trần nhà, tường và sàn. chống dột và chống
dẫn ẩm do mao dẫn
• Kho nên có cấu trúc kín để tránh xâm nhập của khơng khí ẩm, các vsv, cơn
trùng chim, chuột từ mơi trường ngồi, đồng thời có thể xơng khí sát trùng khi cần.
• Kho phải cách nhiệt tốt, chống bức xạ mặt trời ở mái và chống đọng sương do
thay đổi nhiệt ở tường và sàn nhà
• Kho có khả năng thốt nhiệt dễ nhờ thơng thống tự nhiên hay cưỡng bức để
thốt nhiệt khi cần
• Kho dễ dàng vận hành, theo dõi, quan sát hàng ngày và có khả năng xử lý
nhanh chóng các tình huống xấu diễn ra như hiện tượng bốc nóng, đọng ẩm…
• Kho có cấu trúc thích hợp chống hoả hoạn, bão, lũ và an tồn tuyệt đối cho
nhân viên phụ trách kho
5.3.2.
u cầu về khu đất xây dựng và bố trí tổng mặt bằng kho

• Hướng kho chọn sao cho bức xạ nhiệt mặt trời nhỏ nhất. Thường là chiều dài
kho theo hướng đơng – tây ở vùng nhiệt đới và hướng bắc nam ở vùng ơn đới. Kho
nên ở trên hướng gió so với các nhà máy tạo mùi và nằm cuối hướng gió chủ đạo so
với khu dân cư.
• Nền đất cần chọn có độ cứng thích hợp để chịu lực nén của kho và khối hạt
trong kho. Khu đất cần đủ rộng rãi, quang đãng, nên hơi nghiêng khoảng 2 -5 0 để
thốt nước mưa
• Kho nên xa các nhà máy hố chất, các nhà máy sinh mùi, xa nhà trẻ, trường
học bệnh viện… và những kho cao (silo) cần xa sân bay
• Đồng thời cũng như các cơng trình cơng nghiệp khác khi lựa chon vị trí xây
kho nên gần với đường giao thơng thuỷ, bộ, gần vùng ngun liệu hay vùng tiêu thụ.
• Nên tính đến khả năng tận dụng các khả năng hợp tác với các nhà máy khác về
nguồn điện, nước, và các cơng trình phúc lợi phục vụ cơng nhân…

59


• Môi trường xung quanh kho nên giữ quang đãng, không có cây cối, không bị
ngập nước, không gần bãi rác…
• Nên có đường vào và ra riêng biệt cho các phương tiện vận chuyển
5.4.
Áp lực hạt trên thành kho
Hạt sẽ tạo nên thành và đáy kho một áp lực. Chiều cao đống hạt càng lớn thì áp lực
của hạt lên thành và đáy kho càng cao. Xác định được áp lực của hạt lên thành và đáy
kho là một vấn đề cần phải quan tâm khi thiết kế và vận hành kho nhằm tránh làm
tổn thương nguyên liệu ở đáy của đống hạt và tránh các hư hỏng đối với kho. Áp lực
lên thành kho (PW) được chia thành 2 phần nhỏ: Áp lực theo phương thẳng đứng (P V)
và áp lực theo phương ngang (P L). Tỷ số giữa áp lực theo phương ngang và phương
đứng được ký hiêu là K


(Sửa giúp λ thành K, σV thành PV, σh thành PL)
Hình 5.6: Các thành phần lực tác dụng trên thành kho

Đối với vật liệu là dạng hạt rời trị số K ≠ 0 (thường trong khoảng 0,3 ÷ 0,6), đối với
các vật liệu là khối rắn liên tục, giá trị K = 0 còn đối với vật liệu dạng lỏng K = 1. Do
đó, vật liệu dạng khối chỉ tác động đến đáy kho mà không tạo áp lực lên thành kho.
Vật liệu dạng lỏng tạo áp lực trên thành kho dạng tuyến tính đối với chiều cao khối
lỏng còn vật liệu dạng hạt rời tác động lên tường kho theo dạng đường cong thay đổi
phức tạp phụ thuộc vào độ cao đống hạt, hình dạng kho, vào góc nghiêng tự nhiên,
góc trượt của hạt… Áp lực do hạt tác động lên thành kho gọi là “lực đạp” của hạt.
Như vậy, các yếu tố ảnh hưởng lên độ rời của hạt như độ ẩm, tạp chất… sẽ ảnh
hưởng đến lực tác động của hạt vào thành kho

Hình 5.7: Lực tác dụng lên thành kho của khối chất lỏng và khối hạt rời

60


Trong silo chứa đầy hạt lực tác động trên thành thiết bị có dạng như hình
. Áp lực
trên thành thíêt bị sẽ tăng nhưng tốc độ tăng giản dần theo chiều cao của đống hạt, và
áp lực tăng mạnh tại vùng nối giữa thành kho và phễu thoát liệu. Tại phễu thoát liệu,
áp lực cũng sẽ giảm dần theo chiều của vật liệu thoát. Áp lực trên phễu thoát cũng phụ
thuộc vào cấu trúc của phễu và độ rời của hạt.

Hình 5.8: Lực tác dụng trên thành silo chứa đầy hạt (lực tác dụng chung trên thành

kho và thành phần lực tác dung theo phương đứng
Một điều cần lưu ý là khi tháo liệu, áp lực của hạt trên thành phễu thoát liệu sẽ thay
đổi.


61


62


Hình 5.9: Mối tương quan giữa góc nghiêng tự nhiên của hạt với thành thiết bị

63


Hình 5.10: Lực tác động lên thành silo khi có và không có hạt

Áp lực hạt trên thành và đáy kho phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chiều cao hạt, khối
lương riêng biểu kiến của đống hạt, độ ẩm góc nghiêng tự nhiên…Janssen từ năm
1878 đã đưa ra công thức tính toán áp lực hạt trên thành và đáy kho chứa hạt dạng
tròn (deep bin). Ngày nay, đã có nhiều nhiều tác giả đưa ra các công thức khác nhau
để xác định áp lực này cho các dạng kho và các dạng hạt khác nhau. Tuy nhiên, công
thức của Janssen vẫn còn được sử dụng khá phổ biến để tính kho.

[

]

 WR 
 1 − e −( Kµ 'h ) / R
PL = 
 µ' 
P

PV = L
K
 hR

PW = WR 
1 − e − ( Kµ ' h ) / R 
 µ' K


(

)

Đối với trường hợp kho chưa hạt có chiều cao thấp, áp lực trên thành kho có thể tính
theo công thức của Airy

PL = Wh 


1

[ µ ( µ + µ ') ] + (1 + µ 2 )





2

Hay công thức của Ranskine

1 − sin φ
PL = Wh
1 + sin φ
Trong đó
PL: Áp lực hạt theo phương ngang
PV: Áp lực hạt theo phương đứng

64


PW: Áp lực hạt lên thành kho
W: Khối lượng riêng thực tế của hạt
K: Tỷ số giữa áp lực theo phương ngang và theo phương đứng
h: Chiều sâu của lớp hạt (từ mặt trên đến điểm đang xét)
R: Diện tích của sàn kho/chu vi
µ’= tan φ’: Hệ số ma sát giữa hạt và tường kho
µ = tan φ : Hệ số ma sát giữa hạt và hạt
φ và φ’: Góc nghiêng tự nhiên và góc trượt
Năm 2003, M. Guaita, A. Couto và F. Ayuga đã nghiên cứu tác động lực trên silo
chứa hạt có dạng như hình
với các loại hạt có góc ma sát trong khác nhau. Các
hạt được nghiên cứu bao gồm lúa mì Tây ban nha giống Camacho có góc ma sát trong
22°; giống Anza có góc ma sát trong 23° ; đại mạch Tây ban nha giống Hatif có góc
ma sát trong 25° và hạt hướng dương có góc ma sát trong 29°

Hình 5.11: Cấu trúc của silo nghiên cứu HS: chiều cao silo, T, Chiều cao phễu thoát

liệu; H, Chiều cao phần hình trụ; R, bán kính silo; A, Chiều cao phần hàn nối giữa
trụ và đáy; RT, Bán kính cửa thoát liệu; ECC, Độ lệch tâm của phễu thoát liệu; α, β,
Góc nghiêng của phễu với phương ngang

Hạt lương thực là các hạt vật liệu rời, tuy nhiên do hạt ẩm và có thể liên kết với nhau
do đó bên trong kho chứa hạt, nhất là các silo có chiều cao lớn sẽ xuất hiện các vùng
mà do áp lực cao hơn, khối hạt bị nén chặt hơn và có các tính chất gần giống như chất
dẻo, ta gọi đó là các “vùng giả dẻo”. Ảnh hưởng của góc ma sát trong của hạt và độ
lệch của phễu thoát liệu đến các “vùng giả dẻo” trong silo do M. Guaita nghiên cứu
được trình bày trong hình 5.9, 5.10 và 5.11
Kết quả cho thấy hạt có góc ma sát trong càng lớn thì “ vùng giả dẻo” trong kho càng
giảm. Khi hạt có góc ma sát trong 28 0, “vùng giả dẻo” còn rất ít. Do đó trong bảo
quản hạt, giảm độ ẩm và giảm tạp chất giúp làm tăng độ rời

65


Hình 5.12: Phân bố “vùng giả dẻo” trong silo chứa hạt có góc ma sát trong là 22°

và độ lệch của phễu thoát liệu lần lượt là: (a) 0%; (b) 20%; (c) 40%; (d) 60%; (e)
80%; and (f) 100%

Hình 5.13: Phân bố “vùng giả dẻo” trong silo chứa hạt có góc ma sát trong là 25°

và độ lệch của phễu thoát liệu lần lượt là: (a) 0%; (b) 20%; (c) 40%; (d) 60%; (e)
80%; and (f) 100%

66


Hình 5.14: Phân bố “vùng giả dẻo” trong silo chứa hạt có góc ma sát trong là 29°

và độ lệch của phễu thoát liệu lần lượt là: (a) 0%; (b) 20%; (c) 40%; (d) 60%; (e)
80%; and (f) 100%


67


Hình 5.15: Áp lực của hạt trên thành kho và trên phễu tháo liệu phụ thuộc vào góc

ma sát trong của hạt Φ:
, Φ=22°;
, Φ=25°,
, Φ=28°,
, Φ=30°,
,
Vật liệu dẻo tiêu chuẩn. Góc của phễu tháo liệu cân bằng, lệch 60% và lệch 100%
Từ đó ta nhận thấy, càng về đáy, áp lực hạt trên thành càng lớn và phân bố không theo
quy luật của áp suất thuỷ tĩnh. Vì vậy, việc xây dừng kho, nhất là silo cần phải tính
toán kỹ áp lực để tránh làm biến dạng kho
5.5.
Kho bằng:
Ở Việt nam dạng kho phổ biến nhất là kho bằng do ưu thế về giá thành xây dựng
thấp, không có các yêu cầu cao về trang thiết bị hay trình độ của công nhân vận hành
kho. Tuy nhiên bảo quản bằng kho bằng có nhược điểm không bảo đảm độ kín, chống
lại các ảnh hưởng xấu của môi trường ngoài. Có thể bảo quản hạt dạng bao hay dạng
đống hạt trong kho bằng. Cấu tạo chung của kho bằng đựơc trình bày trong hình

Hình 5.16: Cấu tạo chung của kho bằng

Hình 5.17: Các kích thước chung của một kho chứa hạt thông thường

68



Hình 5.18: Các kho chứa hạt liên tiếp nhau tạo thành cụm kho

5.5.1.
Các u cầu trong xây dựng kho bằng
a. Mái kho:
Mái kho là bộ phận quan trọng nhất của nhà kho. u cầu cơng nghệ của mái kho
là cần chịu được sức gió, tránh được mưa, nắng, dột và ảnh hưởng của bức xạ mặt trời
hay hiện tượng đọng sương của lớp hạt trên bề mặt đống hạt. Mái thường được xây
dựng bao gồm một khung mái và các vật liệu lợp mái. Khung mái thường được làm
bằng gỗ hay thép. Các vật liệu lợp có thể bằng tơn, ngói, nhựa xi măng… và cả bằng
rơm, lá tùy điều kiện kinh tế và khí hậu từng vùng. Đơi khi mái xây dạng “cuốn”
khơng có khung mà xây bằng 1 lớp gạch nghiêng và một lớp gạch nằm và phía trên
lợp ngói. Ở điều kiện nhiệt đới, lượng nhiệt truyền vào trong kho phần lớn là bức xạ
mặt trời truyền qua mái, nếu kết cấu và vật liệu làm mái khơng thích hợp có thể làm
tăng nhiệt độ khí ngay dưới mái q cao gây hư hỏng cho lớp hạt gần mái.
Tiêu chuẩn Việt nam đặt ra các u cầu về mặt kết cấu của kho bằng gồm:
• Mái kho bằng cần phải ngun vẹn và nếu luật địa phương cho phép thì nên có
màu nhạt hay bề mặt có khả năng phản xạ cao ở mặt trên để tránh hấp thụ nhiệt.
• Mái khơng được có rầm cái, và cố gắng tránh khơng nên có trụ đỡ. nếu là mái
phẳng cần có độ dốc đễ thốt nước mưa. Ở vùng nhiệt đới, mái quét hắc ín để tránh
thấm và có mái chìa rộng làm tăng cách nhiệt.
• Mái phải làm bằng chất cách nhiệt tốt, khơng bị đọng nước và phòng chống
đựơc các phá hoại do chim, gặm nhấm, cơn trùng, vi sinh vật. các vật liệu làm mái
bao gồm ngói lợp, ngói đá đen, ngói xi măng amiăng, vải qt bitum, sắt tây, nhơm
tấm, tấm lợp ximăng amiăng lượn sóng và bê tơng trát vữa.
• Dưới mái kho nên có lớp trần cách nhiệt, tuy nhiên cần lưu ý kiểm sốt các
sinh vật gây hại sống trên trần.
• Toàn bộ ống dẫn nước từ máng mái phải đặt bên ngoài, không được lắp ống
dẫn bên trong kho, vì đó vừa là nơi sinh sống của sâu mọt và sinh vật nhỏ và vừa

là đường đi lại cho loài gặm nhấm và nếu có những chỗ hỏng thì nước mưa có thể
làm hỏng hạt.

69


Hình 5.19: Cấu tạo của một maùi kho thoâng thöôøng

Người ta có thể phân dạng mái kho thành các dạng sau :
• Dựa theo cấu trúc của mái ta có mái vòm và mái phẳng, : Mái vòm là dạng mái có
cấu trúc dạng parabol hay dạng bán cầu còn mái phẳng thì có dạng tấm phẳng.
Mái phẳng có thể là một mái hay nhiều mái
• Dựa vào độ nghiêng của mái ta có mái bằng và mái dốc. Mái được xem là bằng
khi độ nghiêng của mái so với mặt phẳng là nhỏ hơn 5 0. Nếu độ nghiêng lớn hơn
50 sẽ được gọi là mái dốc. Độ đốc của mái phụ thuộc nhiều vào thời tiết và vật liệu
lợp mái. Ở vùng nóng, ít mưa thì nên làm mái bằng, còn ở các vùng nhiều mưa,
mái nên có độ dốc cao để thoát nước nhanh

70


Hỡnh 5.20: Caực daùng caỏu taùo khung cuỷa maựi kho
thun tin cho vn thụng giú cho kho, trờn mỏi kho cú th thit k cỏc l thụng
giú. ờu cu ca cỏc l thụng giú l cú th m ra khi cn thụng giú v úng kớn khi
chm dt quỏ trỡnh thụng giú. Trỏnh hin tng dt hay thm m vo kho. Mt vi
dng cu trỳc ca ng thụng giú c trỡnh by trong hỡnh

71



Hình 5.21: Một vài dạng của cửa thông gió trên mái nhà có thể đóng mở được

(A) Cửa lá sách và (B) Ống chất dẻo có thể kéo lên bịt kín lỗ thông gió được xây
dựng tại các kho chứa hạt ở Ấn độ.

Hình 5.22: Một vài dạng của cửa thông gió dưới mái nhà có thể đóng mở được

Mái cần lắp các chi tiết chống chuột xâm nhập như lưới bịt tại các lỗ thông hơi,
các đầu hồi, nơi các rầm nhà cần phải bịt kín bằng kim loại tránh chuột gặm…

72


Hình 5.23: Cách bòt kín các lỗ thông hơi trên mái nhà để tránh chuột

b. Móng
u cầu căn bản của móng kho lương thực bao gồm: Móng cần đủ vững để chịu
lực của hạt và thiết bị trong kho. Móng phải được xử lý chống mối ở những nơi cần
thiết. Cấu trúc móng cũng cần đảm bảo tránh chuột đào hang vào kho.
Từ các u cầu này thơng thường móng được xây bằng đá, hay gạch với vữa xi
măng mác cao. Để chống ngầm nước vào chân tường, chung quanh chân tường nên
làm dốc để thốt nước. Chiều rộng bình thường của dốc chân tường tối thiểu là 1m.
Để ngăn ngừa chuột đào bới bên dưới toà nhà. Thường nên xây dựng móng sâu
xuống đến 900mm hay sử dụng thiết kế móng hình chữ L với chiều sâu 600mm và
chiều ngang 300 mm hướng ra ngoài toà nhà. Sàn nhà cần được láng bê tông toàn
bộ diện tích nền bên trong các bức tường. Không được có những lỗ thủng hay khe
hở ở móng cũng như chỗ giao giữa tường và sàn nhà.

Hình 5.24: Các dạng thiết kế móng nhà ngăn ngừa chuột


c. Nền kho:
Trong nhà kho chứa hạt, nền kho là bộ phận chòu lực nén của đống hạt, nền
kho là chỗ tiếp xúc với đất nhiều nhất. Do vậy sàn kho thường là chỗ dễ bò thấm
ẩm từ đất lên.
Thực tế bảo quản hạt ở những loại kho khác nhau cho thấy, nếu nền kho thiết
kế và thi công không tốt, không ngắt được mạch thấm ẩm chỉ cần sau 2-3 tháng
bảo quản hạt ở sát nền kho sẽ bò men, mục. Mặt khác nền kho có diện tiếp xúc với
mặt đất lớn, đống hạt thường có độ nhiệt cao, mặt đất thường nguội đi rất nhanh
hơn hạt gây nên hiện tương “đổ mồ hôi”, làm cho hạt bò men, mốc. Do vậy nền
sàn kho bảo quản thóc phải đạt những yêu cầu sau đây:

Nền kho phải chịu được lực nén của hạt và của các thiết bị trong kho, tránh gây
lún nứt khó khăn trong qt dọn

Nền kho có cấu trúc sao cho tránh đọng ẩm. Để tránh ẩm thấm từ đất lên cấu tạo
sàn kho cần các lớp chống ẩm để ngăn nguồn nước ngầm thấm lên sàn. Để tránh hiện
tượng nóng lạnh bất thường gây đọng ẩm dẫn đến hư hỏng hạt sàn kho cần làm sao
cho có độ dẫn nhiệt càng gần độ dẫn nhiệt của hạt càng tốt

Ngồi ra còn có một số u cầu khác như làm sao tránh sự xâm nhập của chuột và
cơn trùng gây hại, dễ làm sạch, làm khơ, bền vững,
73


Sàn kho thường được làm bằng bê tơng chất lương tốt, xử lý thêm các chất phụ gia
đơng cứng để ngăn bụi. Thường 2 kiểu sàn thơng dụng được sử dụng là sàn xi măng
khơng có gầm thơng gió và sàn kho có gầm thơng gió.
Sàn xi măng khơng thơng gió được tạo ra bằng một vài lớp chất liệu khác nhau
nhằm đạt được các u cầu của sàn kho. Thí dụ sàn kho tạo nên từ 6 lớp: dưới cùng là
đất nện, sau là một lớp cát khơ, đến 1 lớp gạch, đá, một lớp vật liệu cách ẩm như giấy

cách ẩm, plastic…, trên lớp này lại là 1 lớp gạch đá nện và trên cùng láng 1lớp bê
tơng. Sàn xi măng khơng có gầm thơng gió có lợi thế xây dựng đơn giản, rẻ tiền, dễ
dàng cho qt dọn. Nhưng nhược điểm chính của dạng sàn này là dễ bị thấm ẩm và dễ
đọng sương. Sau một thời gian sử dụng, nếu lớp cách ẩm bị phá hủy, sàn có thể bị
ngấm ẩm. Vì vậy nếu kho có dạng sàn này thì hạt khơng thể bảo quản lâu dài dạng
đống.
Dạng sàn có gầm thơng gió thì giữa các lớp vật liệu như sàn khơng thơng gió được
cấu trúc thêm một lớp khơng khí đệm để cách ẩm và cách nhiệt. Lớp đệm khơng khí
có thể tạo nên bằng cách xây 1 lớp gạch cuốn cao 60 – 80cm, trên lớp gạch cuốn đổ
đất, gạch đá vụn và trên cùng láng xi măng. Lớp khí đệm cũng có thể tạo bằng cách
lát các tấm đan bê tơng trên các cầu gạch, đối ới dạng này, cần láng các trụ cuốn gạch
bằng xi măng mác cao để chống thấm tuyệt đối.

Hình 5.25: Nền và móng kho xây dựng tại vị trí thốt ẩm tốt theo khuyến nghị của

FAO

Hình 5.26: Nền và móng kho xây dựng tại vị trí thốt ẩm khơng tốt trên nền đất

theo khuyến nghị của FAO
d.

Tường kho
Chức năng chính của tường kho là để bao che cho nhà kho, ngăn chặn sự xâm
nhập của vi sinh vật và côn trùng. Khi bảo quản hạt, nhất là dạng đổ rời, tường kho
không những chỉ chòu tải trọng của mái, chịu lực tác động của gió bão mà còn chòu lực
đạp của khối hạt. Để bảo quản lương thực được tốt, tường kho phải đảm bảo các yêu
cầu sau đây: Tường kho phải đủ dày để chịu lực tác dụng của hạt, chống lại khả năng
gặm nhấm của chuột và có khả năng chống chọi lại gió bão. Tường kho cũng phải chống
lại được bức xạ nhiệt của mặt trời, thấm ẩm của hơi nước và chống lại hiện tượng “đổ

74


mồ hơi” của hạt. Mặt khác tường nên nhẵn bóng để tránh vi sinh vật, cơn trùng, chuột
làm tổ và dễ dọn vệ sinh.
Vật liệu làm tường thường dùng là gỗ, gạch bê tông, xỉ, đá….Ngày nay thông
thường nhất tường kho được xây bằng gạch, dày ít nhất là 10 cm để tránh chuột găm
nhấm và trát bằng xi măng mác cao để chống thấm. Khi cần, tường còn được qt
thêm một lớp sơn chống thấm. Và thường kho được xây thêm mái hiên để hạn chế
mưa tạt, tường hạn chế tiếp xúc trực tiếp với nước mưa. Nếu tường không có hiên
che, dù đã trát vữa xi măng mác cao nhưng khi mưa kéo dài, cộng thêm áp lực của
gió mạnh, nước thấm dần vào tường phía trong, làm men, mục thóc. Nếu không có
hiên che thì ngoài lớp vừa chống thấm, tường cần phải sơn loại sơn silicat có tác
dụng chống thấm để bảo vệ tường.
Cần lưu ý là khối hạt càng cao thì áp lực của hạt lên tường kho ở phía dưới
càng lớn, do đó để tiết kiệm tường kho có thể xây dựng dày hơn ở phía dưới

Hình 5.27: p lực của hạt trên tường kho và cấu tạo của tương kho

Để chống lại sự xâm nhập của chuột các bức tường bao của kho cần xây sao cho
không để lại một lỗ hổng nào khi xây dựng hoàn tất. Tốt nhất là tường kho nên
trát xi măng thật nhẵn cao tới 1,2 mét để chống chuột leo vào kho. Nếu có cửa sổ,
lỗ thông gió thì phải bao lưới thép thật chắc có kích thước lỗ nhỏ nhỏ khoảng 4 –
10mm đề phòng chuột con. Cửa sổ phải cách đất hơn 80 cm để đề phòng chuột leo
hay nhảy. Nếu tường là dạng tường đôi có khe hở ở giữa thì cần đổ đầy bê tông
đến độ cao 1m kể từ sàn nhà để ngăn không cho chuột ẩn náu giữa các khe hở khi
có sự cố làm bể gạch. Phía trên cao của tường phải xây bằng gach đặc ruột để
ngăn chuột hay chim có thể vào được khe hở giữa 2 bức tường từ phía mái nhà.
Không nên có các gờ ở phía ngoài của kho. Trong trường hợp bắt buộc phải có gờ
thì thiết kế sao cho các mặt trên nghiêng xuống dưới một góc 45 0 so với mặt phẳng

ngang. Khi đó các gờ này sẽ không thích hớp cho chuột làm đường đi hay cho chim
làm tổ hay chỗ ngủ nữa.

75


Hình 5.28: Các thiết kế chống chuột ở tường kho

Đồ đạc gắn bên ngoài và đi xuyên qua tường kho như ống nước, dây điện phải
được bòt kín lại và dùng kim loại bao bọc để tránh chuột gặm. Kể cả trường hợp
các ống này cần bắc vào tường thì tại các vết khoan vào tường cũng cần có các
miếng kim loại bảo vệ. Các tấm kim loại này nên sơn láng và bằng loại sơn chống
rỉ sét tốt.

Hình 5.29: Các thiết kế chống chuột cho các thiết bị bên ngồi tường kho

76


Hình 5.30: Các thiết kế chống chim đậu trên vách kho

e.
Cửa và cửa sổ:
Yêu cầu của cửa và cửa sổ là phải điều khiển được sự thông khí. Không nên luôn
luôn thông gió “tự nhiên” vì có thể đưa không khí ẩm vào. Để làm mát tối đa, một
số biện pháp thông khí có thể áp dụng vào thời điểm thích hợp trong ngày. Có thể
tăng cường bằng bóng mát của cây, che chắn cửa sổ bằng màn che, làm mái chìa
rộng…
Phải tránh các khe hở ở mái chìa, đặc biệt tại những nơi độ ẩm tương đối
của không khí luôn luôn cao.

Cửa và cửa sổ nên giữ ở mức tối thiểu và mở càng ít càng tốt. Nếu có cửa chiếu
sáng trên mái thì phải với số lượng ít, kích thước nhỏ. Lưu ý chiều cao cửa sổ cách
mặt đất trên 1m chống chuột leo. Cấu tạo của cửa sổ và cửa chính có cấu trúc bao
che chống chuột gặm và cần có lưới bọc chống chim và chuột xâm nhập. Các cửa
lớn phải được thiết kế sao cho khe hở dưới cửa không quá 5mm để chuột không
chui lọt. Đối với các ửa bằng gỗ, cần gắn các tấm kim loại vào cả cánh cửa và
khung cửể tránh chột găm nhấm. Các khung kim loại này cần có chiều cao cỡ
300 mm. Nên gắn vào cửa các thiết bò tự đóng cửa

Hình 5.31: Cấu tạo khung kim loại bọc cửa chống chuột

77


Hỡnh 5.32: Cu trỳc cỏc ca thụng giú trờn tng kho

5.6.
Kho ng Silo
Silo l dng kho bo qun ht cú dng ng, chiu cao ln hn din tớch sn nhiu. cỏc
dng kho silo c c trỡnh by trong hỡnh nh ca ngi Ai cp c.

Hỡnh 5.33: Silo caỷi tieỏn xaõy baống gaùch.

78


Silo thép tròn

Silo tám cạnh
Silo gỗ vuông

Silo gạch tròn
Hình 5.34: Các dạng silo bảo quản hạt

Silo bảo quản hạt có kích thước thay đổi tuỳ thuộc từng địa phương. Có những loại
silo đơn giản chỉ chứa vài trăm ký hạt đến những tổ hợp silo lớn chưa cả trăm tấn hạt.
Trong cuốn sách này chỉ giới thiệu về nguyên tắc hoạt động của các dạng silo hiện
đại, có nghĩa là một tổ hợp xử lý làm sạch và bảo quản hạt lâu dài trong các kho dạng
đứng. Hệ thống bảo quản kho đứng hiện đại bao gồm(xem thêm trong phần chế biến
hạt):
• Hệ thống các thiết bị xuất, nhập và vận chuyển hạt trong kho như cân, gàu tải,
băng chuyền, ống dẫn hạt…
• Nhóm các thiết bị làm sạch hạt như quạt, sàng, máy tách đá,…
• Hệ thống sấy khô và làm nguội hạt
• Tổ hợp các thùng chứa hạt (Silo)
• Hệ thống điều khiển hoạt động kho bằng máy tính (nếu có)
• Các công trình phụ khác như trạm điện, khu xử lý phế liệu…

Hình 5.35: Sơ đồ chung cho một hệ thống kho bảo quản đứng: 1- Kiểm tra nguyên

liệu; 2 – Phễu nhập liệu; 3 – Gàu tải hạt; 4 – Làm sạch hạt; 5 - Sấy khô hạt ; 6 Xử lý tiệt khuẩn, 7 – Băng chuyền ngang 8- Đầu dò kiểm tra nhiệt ẩm trong kho
9- cân

79


Hình 5.36: Bố trí mặt bằng 1 hệ thống kho silo

5.7.
Quy trình, quy phạm và phương pháp bảo quản thóc gạo
5.7.1.

Trước khi nhập hạt
• Quét dọn sạch kho cả trong lẫn ngoài.
• Tất cả các hư hỏng của kho cần được sửa chữa cẩn thận.
• Phun thuốc sát trùng toàn kho kể cả pallet, bao bì nhập kho…Phải phun thuốc sát
trùng ít nhất 7 ngày trước khi nhập kho để thuốc đủ thời gian tiêu diệt vsv, côn
trùng và bay hơi bớt.
• Kê các pellet hay lót các tấm chống ẩm đúng vị trí
• Chuẩn bị sẵn mọi giấy tờ sổ sách , các dụng cụ lấy mẫu và các dụng cụ nhập kho

Hình 5.37: Phun thuốc diệt trùng vào các vị trí của hệ thống trứơc khi nhập hạt vào

kho

80


×