Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TĐCT GTTL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.38 KB, 24 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TĐCT GTTL
I LÝ THUYẾT
Câu 1 Trình bày nội dung phương pháp tọa độ cực bố trí các
điểm chi tiết của đường cong tròn ngang.
Cơ sở lý thuyết của phương pháp như sau:

1
Đ
2
ϕ
R
ϕ/2
ϕ
2ϕ/2
S
S

Hình 1-13: Bố trí các điểm chi tiết của đường cong
tròn ngang theo phương pháp toạ độ cực


1
Đ
2
ϕ
R
ϕ/2
ϕ
2ϕ/2
S
S



Hình 1-13: Bố trí các điểm chi tiết của đường cong
tròn ngang theo phương pháp toạ độ cực


Chọn điểm Tđ và điểm Tc làm cực. Góc cực là góc tạo bởi
tiếp tuyến của
đường cong và các hướng đi từ
điểm Tđ (hoặc Tc) qua các điểm chi tiết. Khoảng cách giữa các
điểm chi tiết liền nhau là S.
ϕ
2

Ta thấy: Hướng Tđ -1 tạo với hướng Tđ -Đ một góc và điểm
1 cách điểm Tđ một đoạn bằng S. Hướng Tđ-2 tạo với hướng Tđ -Đ
2

một góc

ϕ
2

và điểm 2 cách điểm 1 một đoạn bằng S...

Như vậy, nếu biết được góc

ϕ
2

thì ta có thể xác định được vị trí các

ϕ
2

điểm chi tiết theo quy luật trên.Từ hình (1-13) ta có: S = 2R.sin .
ϕ
S
= arcsin
2
2R

Do đó:
(1-28)
* Bố trí ngoài thực địa:
Đặt máy kinh vĩ tại điểm Tđ (hoặc điểm Tc) ngắm về đỉnh Đ,
quay máy một góc ϕ/2 trên hướng đó đặt một đoạn bằng S kể từ
đểm Tđ (hoặc điểm Tc) ta được điểm chi tiết 1. Quay máy
tiếp một góc ϕ/2 nữa, từ điểm chi tiết 1 đặt một đoạn bằng S sao
cho đoạn S cắt hướng ngắm của máy kinh vĩ ta được điểm chi tiết
2. Các điểm chi tiết khác bố trí tương tự như điểm chi tiết 2.
* Nhận xét: Theo cách bố trí trên ta thấy vị trí điểm chi tiết sau
được xác định dựa vào điểm trước nó. Vì vậy sai số bố trí của
điểm trước ảnh hưởng tới sai số bố trí điểm sau. Hay nói cách
khác điểm sau tích luỹ sai số của các điểm trước nó. Đây là nhược
điểm của phương pháp toạ độ cực. Tuy nhiên ưu điểm của phương
pháp này là áp dụng nhanh và thuận tiện hơn tại nơi địa hình khó
khăn so với phương pháp toạ độ vuông góc.
Câu 2 Trình bày nội dung phương pháp trực tiếp bố trí tâm trụ
cầu trong trường hợp dựa vào cầu tạm có trục song song với cầu
thiết kế?



Trong trường hợp này người ta xây dựng cầu tạm song song
và cách trục cầu thiết kế một đoạn l tính trước để không vào vị trí
thi công cầu thiết kế. Các điểm khởi đầu A, B được chuyển sang vị
trí A’, B’ trên trục cầu tạm theo hướng đường vuông góc với trục
cầu AB (hình 2-2). Từ vị trí các điểm A’và B’ xác định vị trí các
hình chiếu tâm mố, trụ: M’1, T’1, T’2, M’2 trên trục cầu tạm. Đặt
máy kinh vĩ tại các điểm vừa xác định mở góc 900 so với trục cầu
A’B’, đóng các cọc định vị tâm mố, trụ ở hai phía thượng và hạ
lưu cầu. Giao điểm của hướng ngắm trục cầu AB và đường dóng
các cọc định vị tương ứng sẽ cho ta vị trí các tâm mố, trụ cầu.

Dựa theo các góc này và khoảng cách thiết kế x giữa các tâm
'

trụ ta tính được khoảng cách x giữa các tâm trụ theo trục cầu cũ:


x' =

x
sinβ

(2-5)
Kể từ A’ (hoặc B’), lần lượt đặt các khoảng cách tính toán
theo trục cầu cũ ta xác định được hình chiếu các tâm mố, trụ cầu:
M’1, T’1, T’2, M’2 trên trục cầu phụ. Từ các điểm đó đặt máy kinh
vĩ mở góc 3600 - β khi máy định hướng về B’ (hoặc mở góc γ khi
máy định hướng về A’). Theo hướng trục ngắm của máy đóng các
cọc định vị tâm mố, trụ ở hai phía thượng và hạ lưu cầu. Giao

điểm của hướng ngắm trục cầu AB và đường dóng các cọc định vị
tương ứng sẽ cho ta vị trí các tâm mố, trụ cầu.
Câu 3 Trình bày nội dung công tác xác định biên giới hồ chứa
nước ngoài thực địa.
Trong thời kỳ khảo sát để thành lập bản vẽ thi công, cần phải
chuyển và đánh dấu ngoài thực địa biên giới ngập của hồ chứa
theo thiết kế. Nó là cơ sở để làm luận chứng tổn thất ngập lụt, xác
định các vùng ngập cần di chuyển, lập kế hoạch di chuyển, cũng
như để xác định những vị trí cần xây dựng công trình phòng vệ…
Thực chất của việc chuyển ra thực địa biên giới của hồ
chứa theo thiết kế là tìm ở ngoài thực địa một loạt các điểm có độ
cao bằng độ cao thiết kế của mực nước hồ. Trên những hồ chứa
lớn, biên giới ngập của hồ được đánh dấu ngoài thực địa căn cứ
vào độ cao của mực nước dâng, nghĩa là theo một tuyến có độ cao
thiết kế không như nhau. Khi đó, trên từng đoạn của biên giới
ngập, người ta xem mực nước là nằm ngang hay có cùng độ cao.
Độ cao này được đánh dấu ngoài thực địa nhờ thủy chuẩn kỹ
thuật.
Giả sử từ một điểm A của lưới độ cao có độ cao là HA,
cần tìm một điểm B có độ cao bằng độ cao của mực nước hồ theo
thiết kế (hình 3-3)


Đặt máy thủy chuẩn cách điểm A một khoảng nào đó, đọc số trên
mia dựng thẳng đứng tại A là a. Sau đó, di chuyển mia thứ hai trên
bề mặt thực địa sao cho đến khi đọc được số đọc b trên mia đó,
khi đó đáy mia nằm ở độ cao mực nước hồ theo thiết kế. Số đọc b
được tính theo công thức sau:
b = (HA + a ) - Htk
(3-32)

Tiếp tục di chuyển mia trên mặt đất để tìm được một
loạt điểm mà tại đó ta có số đọc trên mia là b. Khoảng cách giữa
các điểm này trong phạm vi 30 - 50 m tùy thuộc vào mức độ phức
tạp của địa hình và ý nghĩa kinh tế của đất đai trong khu vực. Các
điểm này được đánh dấu bằng các cọc gỗ. Đồng thời tại trạm này,
người ta đo thủy chuẩn để xác định độ cao của điểm trung gian
(điểm chuyển) có độ cao xấp xỉ độ cao mực nước hồ thiết kế.
Chuyển máy sang trạm thứ hai và tiến hành tương tự. Qua 3 - 5
km chiều dài đường chuyền độ cao xác định biên giới ngập, cần
phải nối tuyến với các mốc độ cao cơ sở.


Sau khi đánh dấu xong các điểm, người ta đặt một đường
chuyền toàn đạc hoặc bàn đạc để xác định tọa độ các điểm cơ bản
của đường biên giới hồ chứa để chuyển chúng lên bản đồ thiết kế.
Trên những khu vực có các điểm dân cư và các xí
nghiệp công nghiệp, biên giới ngập nước được xác định với sai số
không lớn hơn 0,1 m.
Trong phạm vi của hồ chứa, tiến hành đo vẽ tỷ lệ lớn
các điểm dân cư và các xí nghiệp công nghiệp để di chuyển
chúng; đo vẽ các công trình xây dựng để thiết kế các công trình
phòng vệ.
Câu 4 Trình bày nội dung lưới khống chế và tỷ lệ đo vẽ địa hình
lòng sông.
Đo vẽ địa hình lòng sông có ý nghĩa quan trọng trong xây dựng
thuỷ lợi cũng như trong khảo sát giao thông đường thuỷ. Việc đo
vẽ địa hình lòng sông còn có ý nghĩa đặc biệt để nghiên cứu chế
độ dòng sông: độ sâu dòng chảy, độ dốc mặt nước, trạng thái bờ
sông…Trên cơ sở đo vẽ định kỳ địa hình lòng sông, ta xác định
được sự biến đổi của lòng sông và những biến dạng của bờ trong

nhiều năm.
Phạm vi đo vẽ địa hình lòng sông cần đạt tới biên giới
của mực nước cao nhất. Cần chú ý đến mật độ điểm đo sâu và độ
chính xác đo sâu lòng sông, cũng như việc biểu diễn các điểm đặc
trưng đáy sông. Đo vẽ địa vật bờ sông có thể tiến hành theo
phương pháp thông thường và cần tuân thủ những yêu cầu về độ
chính xác xây dựng lưới khống chế mặt bằng.
Đối với sông rộng 200 - 500 m, bình đồ lòng sông
được lập ở tỷ lệ 1: 2000 - 1: 5000 với khoảng cao đều 0,25 - 0,50
m.
Đối với sông rộng hơn 500 m, tỷ lệ đo vẽ 1: 10000 với
khoảng cao đều 0,5 - 1,0 m.
Lưới khống chế đo vẽ mặt bằng lòng sông được xây
dựng dưới dạng chuỗi tam giác giải tích cấp 1, lưới đo góc - cạnh,


đa giác đo dài điện tử cùng các điểm đường chuyền kinh vĩ và tam
giác nhỏ chêm dày.
Trên những khu vực đo vẽ lớn, lưới khống chế mặt bằng
cần được đo nối với lưới khống chế mặt bằng Nhà nước. Sai số
trung phương vị trí điểm yếu nhất của mạng lưới sau bình sai
không được vượt quá 0,5 mm ở tỷ lệ bình đồ cần thành lập, còn
đối với mạng lưới chêm dày (khống chế đo vẽ) không vượt quá
1,0 mm. Sai số trung phương các điểm đo sâu, các đường biên và
các địa vật trên bờ sông không được vượt quá 1,5 mm. Hiện nay
với công nghệ GPS, lưới khống chế trên được xây dựng với độ
chính xác hoàn toàn đạt được theo yêu cầu kỹ thuật và thuận tiện
hơn so với công nghệ trước đây.
Cơ sở độ cao đo vẽ các sông đồng bằng thành lập dưới
dạng các tuyến và các vòng thuỷ chuẩn hạng III, chêm dày bởi các

đường thuỷ chuẩn hạng IV và thuỷ chuẩn kỹ thuật. Chiều dài của
các tuyến này được xác định từ điều kiện: sai số khép fh của các
tuyến và các vòng thuỷ chuẩn khép kín trên khu đo là:
fh gh

1
≤ 2

h

(3-1)
h - chênh cao mặt nước sông trên khu vực cần đo.
Câu 5 Trình bày phương pháp thủy chuẩn mực nước sông.
Mực nước sông được đo tại các điểm đặc trưng của dòng
sông được bố trí cách nhau 1 - 3 km. Các điểm đặc trưng có thể là:
chỗ giao nhau của các dòng sông, nơi khúc sông có độ cao thay
đổi đột ngột, chỗ có đảo, chỗ sông ngoặt hay uốn cong cạnh chân
cầu, thượng và hạ lưu ngay chân đập…Những điểm đặc trưng của
mặt nước sông mà tại đó có bố trí các cọc để đo mực nước được
gọi là các điểm đo nước.
Người ta chia khúc sông ra thành những đoạn có chiều dài
tới 30m và giao cho từng nhóm thực hiện. Chiều dài mỗi đoạn phụ
thuộc chủ yếu vào mức độ thay đổi độ dốc mặt nước. Tại đầu và


cuối mỗi đoạn cũng như tại những chỗ uốn cong đặc trưng của
dòng sông, ta bố trí các trạm đo nước tạm thời, tại đó sẽ tiến hành
quan sát thường xuyên độ cao mặt nước. Việc đo cao mặt nước
được tiến hành tốt nhất vào mùa khô.
Khi mặt nước ổn định (độ cao của nó trong ngày thay đổi

không quá 1cm) có thể đóng các cọc xuống ngang với mặt nước
trong cùng một ngày trên toàn bộ khúc sông. Tuy nhiên khi đó cần
lưu ý rằng việc thuỷ chuẩn các đầu cọc đã đóng cần kết thúc trong
vòng 2 - 3 ngày để có thể tin tưởng rằng, trong khoảng thời gian
đó độ cao các đầu cọc không bị thay đổi.
Các cọc được đóng không xa quá mép nước 1 m vào lúc
trời lặng gió. Để kiểm tra, tại mỗi một điểm đo nước người ta bố
trí thêm 1 - 2 cọc cách nhau 1 - 2 m.
Các cọc đo cao mực nước được nối với đường thuỷ chuẩn
chính bằng các đường thuỷ chuẩn nhánh (Hình 3-1). Các mốc độ
cao bê tông cố định của đường thuỷ chuẩn chính được đặt ngoài
vùng ngập cách nhau 5 - 7 km và gần các điểm đặc trưng của dòng
sông càng tốt. Các mốc thuỷ chuẩn tạm thời đặt cách nhau 2 - 3
km. Khi bãi sông rộng, các điểm thuỷ chuẩn chính phải đặt cách
xa lòng sông thì có thể đặt gàn lòng sông một đường thuỷ chuẩn
phụ đi qua các mốc của đường thuỷ chuẩn chính. Từ các điểm của
đường thuỷ chuẩn phụ này dẫn độ cao đến các cọc đo nước.


Các đường thuỷ chuẩn nhánh l1 và l2 là các đường thuỷ chuẩn treo
từ các mốc cố định A và B của đường thuỷ chuẩn chính tới các
điểm cọc đo mực nước 1 và 2. Độ chính xác của chúng thường
thấp hơn 2 lần độ chính xác của đường thuỷ chuẩn chính (thông
thường là thuỷ chuẩn hạng IV).
Sai số trung phương xác định chênh cao mặt nước giữa hai
cọc đo nước 1 và 2 sẽ là:
m h = m 2L + m l21 + m l22 + 2m 02

(3-12)
mL - sai số trung phương của đường thuỷ chuẩn chính

giữa hai điểm Avà B;
m l1 , m l2

- sai số trung phương của các đường thuỷ chuẩn nhánh

l1 và l2;
m0 - sai số trung phương đo cao mực nước tại mỗi đầu cọc
(thông thường lấy bằng 10mm, còn khi độ dốc của sông nhỏ thì
lấy bằng 5 mm).
mL

m l1

m l2

Giá trị , và xác định được theo công thức:
Nếu các đường thuỷ chuẩn nhánh cùng cấp, ta có:

mL = η L


m h = η12 L + η 22 (l1 + l 2 ) + 2m o2

(3-13)
Nếu

l1 ≈ l 2 = l

, ta có:
m h = η12 L + 2η22 l + 2m 02


(3-14)
Phù hợp với công thức ( 3-7 ) thì sai số cho phép của chênh
cao mực nước là:
m hcf = 0,072h

(3-15)
h - chênh cao của mặt nước giữa hai cọc 1 và 2.
Giá trị sai số chênh cao tính theo (3-14) không được
vượt quá giá trị cho phép, nghĩa là
mh

m hcf

m h ≤ m hcf

.

Nếu như >
thì cần phải nâng cấp thuỷ chuẩn của
đường thuỷ chuẩn nhánh lên (thành cấp III) và giảm sai số đo cao
tại mỗi đầu cọc xuống 5 mm (nghĩa là m0 = 5 mm).
Đồng thời với đo cao các cọc đo mực nước, ta đo sâu vầ đo
vẽ lòng sông.
Câu 6 Trình bày công tác bố trí trục đập bê tông dạng vòng.
Khi thiết kế các đập bê tông dạng vòm, người ta thường cho
trước bán kính cong R của trục đập, chiều dài S, khoảng cách cung
k trên trục đập giữa các khối xây thân đập kề nhau, tọa độ điểm
khởi đầu A và tọa độ thiết kế tâm O của đập.
1) Căn cứ vào giá trị thiết kế k và R để tính ra góc ϕ ở tâm bị

chắn bởi cung k.
2) Tính giá trị góc kẹp δ từ tọa độ của điểm I, O và điểm
đầu A.
3) Từ các góc định hướng O-1, O-2,…cùng với bán
kính thiết kế R, xác định tọa độ thiết kế của các điểm chi tiết 1, 2,
3, ... trên trục đập.


4) Căn cứ vào tọa độ của các điểm trắc địa I, III, IV và
tọa độ của các điểm 1, 2, ... để tính ra các góc bố trí γ (nếu bố trí
theo phương pháp giao hội).
5) Từ các điểm trắc địa I, III, IV cũng có thể bố trí trực
tiếp các điểm 1, 2, 3, ... bằng các máy toàn đạc điện tử theo
phương pháp gần đúng dần.
Công việc bố trí trục đập kết thúc sau khi chúng ta
hoàn thành các phép đo kiểm tra góc, cạnh để khẳng định sự trùng
hợp giữa vị trí thực tế và vị trí thiết kế của các trục chính và các
bộ phận khác của công trình.

Câu 7 Trình bày phương pháp bố trí các điểm cơ bản của đường
cong tròn ngang trong trường hợp đỉnh ngoặt không đặt được máy.
Trong thực tế không phải lúc nào đỉnh ngoặt của tuyến đường
cũng có thể đặt máy được (đỉnh ngoặt nằm ở ao hồ, sông suối, khe
sâu…).


Giả sử có hai cánh tuyến giao nhau tại điểm Đ ở giữa hồ
(không đặt được máy). Như vậy không đo được góc đỉnh
bởi hai cánh tuyến và không tính được góc chuyển hướng
1-10).


β

θ

hợp
(Hình

θ

Để xác định góc chuyển hướng ta làm như sau:
Trên hai cánh tuyến ta chọn hai điểm E và F đặt được máy và
đo được khoảng cách giữa E và F. Đặt máy kinh vĩ tại E và F đo
được các góc

γ1



γ2

. Từ đó tính được:

δ1 = 180 − γ1
o

δ 2 = 180o − γ 2

θ = δ1 + δ 2


,

Lựa chọn bán kính R của đường cong, tính 4 yếu tố cơ bản
của đường cong tròn ngang T, K, B, D.
Để bố trí được các điểm Tđ và Tc ta phải tính khoảng cách
1

giữa Đ với E và Đ1 với F. Trong tam giác EĐ1F theo định lý hàm
số sin ta có:
§1 E
§ F
EF
= 1 =
Sinδ 2 Sinδ1 Sin(180 o − θ)


§1 E

Sinδ 2
o
EF Sin(180 − θ)

Sinδ1
o
EF Sin(180 − θ)

Từ đó suy ra:
=
và Đ1F =
(1-20)

Để bố trí các điểm Tđ và Tc ta xét các trường hợp sau:
- Nếu T > Đ1E suy ra điểm Tđ nằm ngoài đoạn Đ1E, đặt máy
tại điểm E ngắm đỉnh phía sau, theo hướng đó ta đo một đoạn
bằng T-Đ1E kể từ E ta sẽ được vị trí điểm Tđ.
- Nếu T < Đ1E suy ra điểm Tđ nằm trong Đ1E, đặt máy tại
điểm E ngắm đỉnh phía sau, quay máy 1800 theo hướng đó ta đo
một đoạn bằng Đ1E-T kể từ E ta sẽ được vị trí điểm Tđ.
Vị trí điểm Tc bố trí tương tự.
Để bố trí điểm G, giả sử ta kẻ đường tiếp tuyến với đường
cong tại G cắt hai cánh tuyến tại M và N.
R.tg

θ
4

Ta có:
TđM = MG = GN = NTc =
=t
(1-21)
Từ đó suy ra cách xác định vị trí điểm G như sau:
Đặt máy tại điểm Tđ ngắm về đỉnh phía sau, quay máy 1800,
theo hướng đó ta bố trí một đoạn bằng (t) kể từ Tđ đánh dấu được
điểm M. Tương tự ta bố trí điểm N. Chuyển máy về M ngắm N,
bố trí một đoạn bằng (t) kể từ M ta được vị trí điểm G.
Hoặc có thể bố trí điểm G như sau:
Bố trí điểm M như trên. Chuyển máy đến điểm M, ngắm đỉnh
180o −

phía sau quay máy một góc
180o +


θo
2

nếu tuyến chuyển hướng trái

o

θ
2

hoặc góc
nếu tuyến chuyển hướng phải. Theo hướng đó ta
đặt một đoạn bằng (t) kể từ M ta được vị trí điểm G.
Câu 8 Trình bày phương pháp bố trí trục đập bê tông dạng thẳng?


Việc tính và chuyển ra thực địa bản thiết kế các đập bằng bê tông
sẽ phức tạp hơn và đòi hỏi độ chính xác cao hơn. Các trục chính,
trục phụ và đường biên giới hạn các đoạn xây thân đập tạo thành
một hệ thống phức tạp, trong đó các yếu tố của chúng cần được
±
xác định với độ chính xác 1 - 2 cm cả về mặt phẳng và độ cao.
Sau đây ta xét trình tự công tác bố trí một trục đập bê tông dạng
thẳng. Trên hình (4-3) biểu diễn một phần các trục chính, trục
phụ đường giới hạn các đoạn của một đập bê tông và một số điểm
của lưới cơ sở bố trí I, II và III
1) Từ điểm A (trên trục chính), theo các góc định hướng của
đường giới hạn thân đập và các khoảng cách thiết kế a1, a2,…, a8,
ta tính tọa độ các điểm 2, 6, 8, 10 và 14.

2) Dựa vào tọa độ các điểm A, I, II và III để tính các
góc định hướng I-A, II-A, III-A sau đó tính các góc bố trí ϕ1, ϕ2,
ϕ3, và ϕ4. Tương tự tính các góc để bố trí các điểm 2, 6, 8, 10 và
14.
3) Dùng máy kinh vĩ có độ chính xác cao bố trí các
điểm nói trên bằng phương pháp giao hội thuận theo các giá trị
góc tính toán.


4) Dùng thước thép có vạch khắc mm để xác định các
điểm trung gian 3, 4, 5,..., 15 quanh đường giới hạn thân đập theo
các khoảng cách thiết kế ai.
5) Đặt một đường chuyền đi qua các điểm này để xác
định tọa độ thực tế cho các điểm 1-15. Nếu hiệu số giữa tọa độ
thực tế và tọa độ thiết kế của chúng vượt quá giới hạn cho phép
(1-2cm) thì cần phải hoàn nguyên chúng về vị trí thiết kế.
Câu 9 Trình bày nội dung phương pháp giao hội góc thuận bố trí
tâm trụ và mố cầu.
Đối với những cầu có chiều dài trung bình và cầu lớn ở nơi
có địa hình phức tạp, nước chảy xiết, không thể áp dụng phương
pháp đo trực tiếp được. Trong trường hợp này ta phải sử dụng đến
mạng lưới khống chế trắc địa xây dựng cầu (giao hội góc, giao hội
hướng) để bố trí tâm trụ ở giữa sông, mỗi tâm trụ là giao điểm của
ba hướng giao hội, trong đó hai hướng từ hai điểm của mạng
khống chế giao hội đến và một hướng là hướng trục cầu. Tâm mố
và tâm trụ ở gần bờ vẫn có thể bố trí bằng phương pháp trực tiếp.
Trước hết ta phải lập bản vẽ thiết kế bố trí tâm trụ và mố cầu.
Trên bản vẽ, theo tỷ lệ tự chọn ta đưa các điểm của mạng lưới
khống chế xây dựng cầu cần sử dụng để bố trí tâm trụ và mố cầu,
ghi rõ giá trị góc định hướng của các cạnh, khoảng cách giữa các

tâm trụ. Đồng thời còn ghi rõ mỗi trụ cầu được bố trí bằng phương
pháp giao hội thuận từ các điểm nào của mạng lưới và giá trị của
các góc giao hội β1, β2.
Giá trị các góc β1, β2 được tính thông qua toạ độ các điểm đã
chọn của mạng lưới khống chế và toạ độ của các điểm tâm mố và
trụ cầu. Sử dụng bài toán nghịch trong trắc địa ta tính được góc
định hướng của các cạnh từ điểm khống chế của mạng lưới đến
các điểm tâm mố, trụ cầu và sẽ tính được các góc β1, β2.
Ví dụ: Để bố trí tâm trụ cầu T1 (hình 2-4), các góc giao hội
β1, β2 được tính như sau:


β1 = α VI−V − α VI−T 


β 2 = α V−T − α V−VI 

1

1

(2-6)
 ΔYi.j 

α i.j = arctg

ΔX
i.j 



Trong đó:
Ngoài thực địa, hai máy kinh vĩ hoặc toàn đạc điện tử đặt tại
hai điểm IV và VI của mạng lưới, định hướng về nhau và lần lượt
bố trí các góc β1 và β2 ở hai vị trí thuận và đảo kính. Hai người
đứng máy sẽ điều khiển người cầm bảng ngắm ở trên tàu di
chuyển vào đúng vị trí giao nhau của hai hướng ngắm, dùng thiết
bị để định vị, đánh dấu vị trí ở trên sông. Để kiểm tra, đồng thời
làm tăng độ chính xác của vị trí tâm trụ, ta đặt một máy kinh vĩ
thứ ba ở điểm A định hướng theo điểm B xem ba hướng ngắm có
giao nhau tại một điểm không. Do máy kinh vĩ tồn tại sai số 2C và
các ảnh hưởng do điều kiện ngoại cảnh trong quá trình giao hội
nên ba hướng ngắm không cắt nhau tại một điểm mà tạo thành tam
giác sai số. Nếu cạnh lớn nhất của tam giác sai số không lớn hơn 2
cm ta lấy trọng tâm của tam giác sai số và chuyển về hướng trục
cầu để xác định vị trí tâm trụ. Nếu cạnh của tam giác sai số lớn hơn
2 cm thì phải giao hội lại.
Sau khi định vị tâm mố trụ, có thể dựa vào đó để xây dựng
các công trình phụ tạm như đắp đảo, đắp vòng đất, làm đà
giáo.vv…Khi đã có các công trình phụ tạm, cần đo đạc định vị lại
cho thật chính xác để từ đó xây dựng công trình chính.


Câu 10 Trình bày nội dung phương pháp tọa độ vuông góc bố trí
các điểm chi tiết của đường cong tròn ngang
Chọn trục X hướng về đỉnh ngoặt, trục Y hướng về tâm
đường cong. Gốc toạ độ là giao điểm của trục X vuông góc với
trục Y tại điểm Tđ (hoặcTc).
Vì khoảng cách cung giữa các điểm chi tiết được chọn bằng
ϕ
nhau nên góc ở tâm ( ) bị chắn bởi các cung giữa các điểm chi

tiết cũng bằng nhau.
1
0
Y
ϕ
R
y1
y2


X
2
x2
x1
ϕ
Đ

Hình 1-12: Bố trí các điểm chi tiết của đường cong tròn ngang


theo phương pháp toạ độ vuông góc

Theo (hình 1-12), toạ độ các điểm chi tiết được tính như sau:
x 1 = R.sin ϕ


ϕ
y1 = R - R.cos ϕ = R(1 - cosϕ ) = 2Rsin 2

2



(1-22)
x 2 = R.sin(2 ϕ )


ϕ
2
 y 2 = 2Rsin (2 2 )

(1-23)
x 3 = R.sin(3ϕ )


ϕ
2
 y 3 = 2Rsin (3 2 )

(1-24)
Công thức tổng quát tính toạ độ cho điểm chi tiết i bất kỳ sẽ
là:
x i = R.sin( i.ϕ )


ϕ
2
 y i = 2Rsin (i. 2 )

(1-25)
k.180 o k.ρ

ϕ =
=
π.R
R
0

Trong đó:


* Bố trí ngoài thực địa:
Giả sử bố trí điểm chi tiết 1, đặt máy kinh vĩ tại điểm Tđ
ngắm về đỉnh Đ theo hướng này đặt một đoạn bằng x1 kể từ điểm
Tđ đánh dấu vị trí và chuyển máy về đó ngắm điểm Tđ quay một
góc 900 hoặc 2700 theo hướng đó đặt một đoạn bằng y1, đánh dấu
ta được điểm chi tiết 1. Các điểm khác bố trí tương tự.
Sau khi bố trí được các điểm chi tiết từ điểm Tđ đến điểm
giữa G, ta tiếp tục bố trí các điểm chi tiết từ điểm T c đến điểm
giữa G của đường cong. Do hai nửa đường cong đối xứng nhau
nên không phải tính lại toạ độ cho các điểm chi tiết.
* Nhận xét:
Bố trí điểm chi tiết bằng phương pháp toạ độ vuông góc cho
độ chính xác cao nhất. Các điểm được bố trí độc lập nhau, không
chịu sai số của điểm trước nó. Nhưng có hạn chế là thời gian bố trí
lâu. Phương pháp này áp dụng tốt ở địa hình bằng phẳng.
* Chú ý: Khi các điểm cọc 100 m (cọc H) nằm trên tiếp cự ta
phải chuyển chúng vào đường cong tương tự như trên.
Theo chiều hướng cánh tuyến từ đầu tuyến đường cứ 100 m
ta bố trí một cọc H. Nếu cọc Hi nằm trên tiếp cự ta phải chuyển nó
vào đường cong. Việc bố trí cọc Hi từ tiếp cự vào đường cong
cũng giống như bố trí các điểm chi tiết của đường cong theo

phương pháp toạ độ vuông góc.
Như vậy, để bố trí được ta phải tính toạ độ vuông góc của
điểm cọc Hi đó.
x = Rsinϕ


2 ϕ
 y = 2Rsin 2

k.180 0 k.ρ
ϕ=
=
π.R
R

Trong đó:
Muốn thế, ta phải tính được chiều dài cung k từ điểm Tđ hoặc
Tc đến điểm cọc Hi và tính được góc ϕ ở tâm bị chắn bởi cung k.
Chiều dài cung k tính được thông qua số hiệu của cọc Tđ hoặc
Tc và số hiệu của điểm cọc Hi:


Nếu cọc Hi nằm trong khoảng Tđ ÷ G thì k = Hi - HTđ
Nếu cọc Hi nằm trong khoảng Tc ÷ G thì k = HTc- Hi

(1-26)
Trong đó: - Số hiệu cọc của điểm Tđ: HTđ = HĐ - T
- Số hiệu cọc của điểm Tc: HTc = HTđ + K
- Số hiệu cọc của điểm G: HG = HTđ +


K
2

H TC = H D + T − D


K
H G = H TC −

2

Cách kiểm tra:
(1-27)
Đối với đường cong tổng hợp ta cũng làm như trên
đó là xem cọc Hi nằm ở đâu trên phần đường cong chuyển tiếp hay
đường cong tròn để từ đó ta xác định toạ độ của nó.
Câu 11 Trình bày nội dung công tác quy mực nước đo về mực
nước giả định.
Mực nước sông giả định là mực nước quy về một thời điểm nào
đó. Để quy mực nước đo ở những thời điểm khác nhau về cùng
một thời điểm rồi từ đó vẽ mặt cắt dọc mặt nước, cần biết được
thời gian đóng các cọc đo nước xuống mặt nước và thời gian thuỷ
chuẩn các đầu cọc. Đồng thời tại các trạm đo nước ở đầu và cuối
mỗi đoạn sông, ta tiến hành quan sát mực nước sông. Sử dụng các
kết quả đo đạc này, bằng phép nội suy đơn giản ta có thể quy độ
cao mực nước ở các cọc đo ở những thời điểm khác nhau trong
mỗi đoạn và giữa các đoạn khác nhau về cùng một thời điểm.
Nội dung như sau:
Mặt nước sông luôn nghiêng so với mặt nằm ngang, do vậy
mà mực nước xác định được bằng thuỷ chuẩn luôn bị dao động.

Để thuận tiện cho việc sử dụng các tài liệu khảo sát, độ cao của
mặt nước đo được quy về cùng một thời điểm và mặt đó được gọi
là trị số quy chuẩn. Hiệu số giữa mực nước đo và mực nước quy
chuẩn được gọi là trị số quy chuẩn. Ví dụ: Tại một thời điểm nào


đó, đã tiến hành thuỷ chuẩn mặt nước tại cọc đo mực A nằm giữa
hai trạm đo nước I và II có trị số là HA (hình 3-2).


L
y
l2
l1
a
A
II
I
x
b
H’1
H1
∆H1
∆H2
H2
H’2
H’A
HA
∆hA
Mực nước giả định


Hình 3-2: Sơ đồ quy mực nước đo về mực nước giả định
Mực nước đo

Cũng tại thời điểm đó, độ cao mực nước tại các trạm đo mực nước
I và II tương ứng là H1 và H2. Nhưng tại thời điểm của mực nước
quy chuẩn, mực nước tại các trạm đo nước I và II thấp xuống
tương ứng là ∆H1 và ∆H2, và độ cao tương ứng là H’1 và H’2. Mực
nước tại A cũng hạ thấp xuống một giá trị ∆HA (chính là trị quy
chuẩn). Cần xác định ∆HA để tìm mực nước quy chuẩn tại A. Từ
hình vẽ ta có:


x=

ΔH1 − ΔH 2
.l 2
L

;

Δh A = x + ΔH 2

H = H A − ΔH 2 − x
'
A

(3-16)
Cũng có thể tính từ trạm II:
y=


ΔH1 − ΔH 2
.l1
L

;

Δh A = ΔH1 − y

H = H A − ΔH1 + y
'
A

(3-17)
Khi hiệu các số độc tại các trạm đo nước I và II lớn hơn
10cm (trên hình vẽ là đoạn ab) có thể áp dụng một nguyên tắc
Δh A

khác để tính quy chuẩn nếu giả thiết rằng
thuận với chênh cao mặt nước. Từ hình vẽ, ta có:
-Tính từ trạm I:
y=

ΔH1 − ΔH 2
(H1 − H A )
H1 − H 2

;

thay đổi tỷ lệ


Δh A = ΔH1 − y

H = H A − ΔH1 + y
'
A

(3-18)
- Tính từ trạm II:
x=

ΔH1 − ΔH 2
(H A − H 2 )
H1 − H 2

;

Δh A = ΔH 2 + x

H = H A − ΔH 2 − x
'
A

(3-19)
Chênh cao và độ dốc mặt nước được tính theo độ cao mược
nước đã quy chuẩn và khoảng cách giữa các điểm cọc đo mực
nước.
Câu 12 Trình bày nội dung công tác đo sâu và xác định vị trí điểm
đo sâu trong đo vẽ địa hình lòng sông



Việc biểu diễn chi tiết địa hình đáy sông và độ sâu dòng chảy
được thể hiện trên các mặt cắt ngang bố trí trên hướng vuông góc
với hướng dòng chảy và cách nhau 1 - 2 cm ở tỷ lệ của bình đồ.
Nội dung của công tác đo sâu bao gồm: đo độ sâu các điểm
lòng sông, xác định vị trí mặt bằng của chúng, đo độ cao mực
nước tại thời điểm đo sâu.
Việc đo sâu lòng sông có thể đo đơn từng điểm nhờ sào đo
sâu, dọi đo sâu hoặc đo liên tục nhờ máy đo sâu hồi âm đặt trên
tàu.
Vị trí mặt bằng của xuồng đo sâu trong từng tuyến đo có
thể được xác định nhờ giao hội trắc địa, nhờ hệ thống đo dài radio,
định vị GPS hay bằng phương pháp đo ảnh.
Cứ 10 mm trên bình đồ đo vẽ, cần phải đo nối mặt bằng vị
trí các điểm đo sâu. Khi đó bắt buộc phải xác định vị trí các điểm
đầu và điểm cuối của tuyến đo, sự thay đổi tốc độ chuyển động
của tàu và độ sâu dòng chảy…



×