Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 4 tiết 13 Tin học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.9 KB, 6 trang )

Ngày dạy …/…/……, tại lớp: ……
Ngày dạy …/…/……, tại lớp: ……
Ngày dạy …/…/……, tại lớp: ……

Tuần 07
Tiết 13

Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
− Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán.
− Biết một số thuật toán thông dụng.
− Biết cách biểu diễn thuật toán bằng ngôn ngữ liệt kê (dùng ngôn ngữ tự nhiên)
− Biết cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối
b. Kỹ năng:
− Mô tả được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng ngôn ngữ liệt kê hoặc sơ
đồ khối.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV
b. Chuẩn bị của HS: SGK.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ (Đặt vấn đề vào bài mới):
- HS1: Nêu lại thuật toán của bài toán sắp xếp bằng tráo đổi với cách liệt kê(hoặc sơ
đồ khối)
- HS2: Mô phỏng thuật toán trên với dãy số nguyên sau:
2
4
1
6
5
4


7
8
10
9
 Với bài toán sắp xếp bằng tráo đổi, ta thực hiện so sánh các giá trị liền kề nhau
trong dãy số. Có 1 thuật toán khác, ta sẽ so sánh các phần tử trong tập hợp với 1 giá
trị bên ngoài. Đó được gọi là thuật toán tìm kiếm tuần tự.
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Trong sinh hoạt hằng ngày, các em
nhất định cũng ít nhất tìm kiếm một món
đồ nào đó trong căn nhà của mình.
Em hãy chia sẻ cùng lớp điều đó!
HS: Tìm 1 cái áo trong tủ.
Tìm 1 quyển vở trên bàn học.
Tìm 1 chiếc bút trong hộp bút
GV: Em hãy xác định input và output của
bài toán?
HS: Input: dãy số A với a1, a2...aN, khóa k.
Output: chỉ số i.
GV nêu ý tưởng bài toán: Tìm kiếm tuần tự
được thực hiện một cách tự nhiên. Lần lượt

Ví dụ 3: Bài toán tìm kiếm
Cho dãy A gồm N số nguyên khác nhau: a1,
a2,… aN và một số nguyên k. Cần biết có
hay không chỉ số i (1 ≤ i ≤ N) mà ai = k.
Nếu có hãy cho biết chỉ số đó.
*Xác định bài toán:

- Input: Dãy A gồm N số nguyên khác
nhau a1,a2,.., aN và 1 số k.
- Output: Chỉ số i (1<=i<=N) mà ai=k.
Hoặc thông báo không có số hạng nào của
dãy A có giá trị bằng k.
**Ghi chú: i là biến chỉ số và nhận giá trị


từ số hạng thứ nhất, ta so sánh giá trị số
hạng đang xét với khoá cho đến khi hoặc
gặp 1 số hạng bằng khoá hoặc dãy đang xét
hết. Và không có giá trị nào bằng khoá.
GV: Để giải quyết bài toán này, chúng ta
cần xây dựng 1 thuật toán cho nó
HS: Suy nghĩ và trả lời.

* Tùy theo khả năng của HS, có thể yêu
cầu HS thuyết trình thuật toán theo nhóm.

nguyên lần lượt từ 1 đến N+1

* Thuật toán tìm kiếm tuần tự
Cách liệt kê:
B1: Nhập N các số hạng a1,a2,..., aN và k;
B2: i1;
B3: Nếu ai=k thi thông báo chỉ số i, rồi
kết thúc;
B4: ii+1;
B5: Nếu i>N thì thông báo dãy A không
có số hạng nào có giá trị bằng k, rồi kết

thúc;
B6: Quay lại bước 3
Sơ đồ khối:
N, a1,a2,..., aN. và k.

I1

Đưa ra i rồi k.thúc
ai=k
Ii+1

i>N ?

TB dãy A không có số hạng có giá trị bằng k rôi k.thú

4. Củng cố - Dặn dò:
− Khái niệm bài toán, thuật toán
− Tính chất của thuật toán
− Cách biểu diễn thuật toán dưới hai dạng: liệt kê và sơ đồ khối


5. Hướng dẫn HS luyện tập ở nhà: Xem trước bài tập SGK trang 44.

Ngày dạy …/…/……, tại lớp: ……
Ngày dạy …/…/……, tại lớp: ……
Ngày dạy …/…/……, tại lớp: ……

Tuần 07
Tiết 14


BÀI TẬP – BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
− Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán.
− Biết một số thuật toán thông dụng.
− Biết cách biểu diễn thuật toán bằng ngôn ngữ liệt kê (dùng ngôn ngữ tự nhiên)
− Biết cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối
b. Kỹ năng:
− Mô tả được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng ngôn ngữ liệt kê hoặc sơ
đồ khối.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV
b. Chuẩn bị của HS: SGK.
3. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Yêu cầu HS chia nhóm, thảo luận và
Bài tập 1:
lên bảng làm các bài tập.
Cho N và dãy số a1, a2, … aN, hãy tìm giá
Đối với mỗi bài tập, mỗi nhóm thực hiện
trị nhỏ nhất (Min) của dãy số đó.
lần lượt các yêu cầu sau:
* Xác định bài toán:
- Xác định bài toán
- Input: số nguyên dương N và dãy số a1,
- Nêu thuật toán bằng liệt kê
a2, … a N
- Nêu thuật toán bằng sơ đồ khối
- Output: Giá trị nhỏ nhất (Min) của dãy

HS: Cùng nhóm thảo luận, tìm thuật toán
số.
cho từng bài và lên bảng giải.
* Thuật toán:
GV: Gọi mỗi nhóm nêu 1 thuật toán theo
a/ Cách liệt kê:
cách liệt kê (hoặc sơ đồ khối), và nhóm
Bước 1: Nhập N và dãy số nguyên a1…aN;
khác nhận xét.
Bước 2: Mina1, i2;
* GV nhận xét sau cùng, giảng giải lại các Bước 3: Nếu i>N thì đưa ra giá trị Min và
thuật toán.
kết thúc.
Bước 4:
4.1. Nếu ai < Min thì Min  ai;
4.2. ii+1. rồi quay lại bước 3;
b/ Sơ đồ khối:


a1, a2, ..., aN

Min a1; i 2

Đ

TB giá trị Min

i>N
S
S


aiĐ

Min ai

i=i+1

Bài tập 2:
Tìm nghiệm của phương trình bậc 2 tổng
quát: ax2 + bx + c = 0.
* Xác định bài toán:
- Input: các hệ số a, b, c
- Output: các nghiệm của PT.
* Thuật toán:
a/ Cách liệt kê:
Bước 1: Nhập a, b, c
Bước 2: Tính delta = b2 - 4ac
Bước 3: Nếu delta < 0 -> TB Pt vô nghiệm
rồi kết thúc.
Bước 4: Nếu delta = 0 -> TB Pt có nghiệm
kép x = ± b/2a
Bước 5: Nếu delta > 0 -> TB Pt có 2
nghiệm: x1, x2 =
b/ Sơ đồ khối:


Nhập a, b, c

Tính ∆ = b2 – 4ac


∆<0

Đ PT vô nghiệm &

kthuc

S
∆=0

Đ

PT có no kép,
x = ±b/2a và
kthuc

S
PT có 2 no
x1, x2 =
rồi kết thúc

Bài tập 3:
Cho N và dãy số a1, a2, … aN, hãy tính tổng
các số có giá trị là chẵn.
* Xác định bài toán:
- Input: số nguyên dương N và dãy số a1,
a2, … a N
- Output: tổng các số chẵn trong dãy số.
* Thuật toán:
a/ Cách liệt kê:

Bước 1: Nhập N và dãy số nguyên a1…aN;
Bước 2: Tong ← 0, i ← 1
Bước 3: Nếu i > N thì đưa ra Tong rồi kết
thúc.
Bước 4:
4.1 Nếu ai là số chẵn thì Tong ←
Tong + ai;
4.2 i ← i + 1 rồi quay lại bước 3.
b/ Sơ đồ khối:


S

Đ
S

Đ

4. Củng cố - Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã làm. Làm thêm những bài toán chưa giải ở SGK.
- Xem trước bài số 6: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×