Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án chi tiết lớp 5 Tuan 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.77 KB, 19 trang )


TIẾT 2: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I - TIẾT 1
(Tiếng Việt 5, tập 1, trang 173)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghóa cơ bản
của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu
của bài tập 2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của bài tập 3.
Học sinh khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài.
2. Mục tiêu tích hợp
Giáo dục kó năng sống:
- Thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).
- Kó năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bản thống kê.
DỤNG

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ

- Trao đổi nhóm nhỏ.
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 ở sách Tiếng Việt 5, tập 1
để học sinh bốc thăm. Trong đó:
+ 8 phiếu ghi tên các bài tập đọc.
+ 9 phiếu ghi tên những bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.
- Bảng phụ kẻ bảng thống kê ở bài tập 2.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 7 em).
- Giới thiệu hộp thăm đã chuẩn bò.
- Học sinh bốc thăm và chuẩn bò khoảng 2 phút.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Đọc (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn.
- Yêu cầu học sinh trả lời và nhận xét, cho - Nêu nội dung liên quan đến đoạn đọc hoặc nội
điểm.
dung của bài.
Bài tập 2:
Giáo dục kó năng sống:
- Thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).
- Kó năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bản thống kê.
- Giúp học sinh xác đònh yêu cầu thông qua - Đọc và xác đònh yêu cầu:
các gợi ý sau:
+ Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung nào ?
+ Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc ?

Nguyễn Văn Thiềm – Tiểu học Sơn Kiên 3

+ Thống kê theo 3 mặt: Tên bài - Tác giả - Thể loại.
+ Bảng thống kê có ít nhất 3 cột: Tên bài - Tác giả - Thể loại. Có thể

trang 1


+ Bảng thống kê có mấy dòng ngang ?


thêm cột số thứ tự.
+ Có bao nhiêu bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh thì có
bầy nhiêu dòng ngang.

- Theo dõi, giúp đỡ khi học sinh gặp khó - Thống kê vào bảng phụ theo 4 nhóm.
khăn.
- Đại diện các nhóm trình bày và cả lớp thảo luận
hoàn chỉnh bài tập.
Giữ lấy màu xanh
TT
1
2
3
4
5
6

Tên bài
Chuyện một khu vườn nhỏ
Tiếng vọng
Mùa thảo quả
Hành trình của bầy ong
Người gác rừng tí hon
Trồng rừng ngập mặn

Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập
- Giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn.


Tác giả
Vân Long
Nguyễn Quang Thiều
Ma Văn Kháng
Nguyễn Đức Mậu
Nguyễn Thò Cẩm Châu
Phan Nguyên Hồng

Thể loại
văn
thơ
văn
thơ
văn
văn

- Đọc, xác đònh yêu cầu
- Làm vào vở bài tập.
- Nối tiếp nhau trình bài,thảo luận trước lớp.

Ví dụ: Bạn em có ba là một người gác rừng. Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn ấy rất yêu rừng. Một lần ba đi vắng,
bạn ấy phát hiện có người xấu chặt trộm gỗ, đònh mang ra khỏi rừng. Mặc dù trời tối, bọn người xấu đang ở trong rừng, bạn ấy vẫn
chạy băng rừng đi gọi điện báo công an. Nhờ có tin báo của bạn mà việc xấu được ngăn chặn, bọn trộm bò bắt. Bạn em không chỉ
yêu rừng mà còn rất thông minh và gan dạ.
3- Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Tiếp tục chuẩn bò cho tiết ôn tập thứ 2 (những em
đọc chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc).


TIẾT 3: KĨ THUẬT
Bài 19: THỨC ĂN NUÔI GÀ – TIẾT 2
(Kó thuật 5, trang 56)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC ( Đã đề ra ở tiết 1)
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
( Đã đề ra ở tiết 1)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1-Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà
Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được tác dụng và cách sử dụng các loại thức ăn thường dùng để
nuôi gà.
- Giúp học sinh tiếp tục thảo luận về các - Đại diện các nhóm lần lựợt trình bày về các nhóm
nhóm thức ăn còn lại trong của tiết 1.
thức ăn mà nhóm đã thảo luận trong tiết 1.
- Dựa vào nội dung SGK để thảo luận trước lớp và
hoàn chỉnh nội dung bài học.
Kết luận:
Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà. Có những loại thức ăn gà cần
được ăn với lượng nhiều như thức ăn cung cấp chất bột đường, chất đạm, cũng có những loại thức ăn gà chỉ cần ăn với số lượng rất ít
như thức ăn cung cấp chất khoáng, vi-ta-min nhưng không thể thiếu được. Nguồn thức ăn cho gà rất phong phú. Có thể cho gà ăn thức
ăn tự nhiên, cũng có thể cho gà ăn thức ăn qua chế biến tuỳ từng loại thức ăn và điều kiện nuôi gà.

* Hoạt động 2 – Đánh giá kết quả học tập

Nguyễn Văn Thiềm – Tiểu học Sơn Kiên 3


trang 2


Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá được kết quả học tập của mình qua việc tiếp thu bài học.
- Nêu các câu hỏi SGK, trang 60.
- Nối tiếp nhau trả lời.
Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Đọc nội dung ghi nhớ. Ôn lại bài ở nhà.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 4: TOÁN
86: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
(Toán 5, trang 87)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Biết tính diện tích hình tam giác.
+ Bài tập cần làm: bài tập 1;
+ Bài tập 2 dành cho học sinh khá, giỏi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên chuẩn bò hai hình tam giác (bằng bìa-như SGK, trang 87)
- Học sinh chuẩn bò hai hình tam giác nhỏ, kéo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 1: Hình thành quy tắc
Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác thông qua

thao tác cắt ghép.
- Hướng dẫn học sinh cắt hình:
- Quan sát việc giáo viên làm mẫu và thực hiện theo
+ Vẽ đường cah lên tam giác.
hướng dẫn.
+ Cắt theo đường cao và đánh số vào hai
hình tam giác mới cắt.
- Hướng dẫn học sinh ghép hình:
- Quan sát việc giáo viên làm mẫu và thực hiện theo
+ Ghép mảnh (1) và mảnh (2) vào hình còn hướng dẫn.
lại để được hình chữ nhật ABCD (như
SGK).
- Gợi ý học sinh nhận xét, so sánh: Em hãy - Nhận xét:
tìm mối quan hệ giữa các cạnh và diện tích + Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC bằng độ dài
của hai hình.
đáy DC của hình tam giác.
+ Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng
chiều cao EH của hình tam giác.
+ Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích
hình tam giác EDC.
- Hình thành quy tắc, công thức: Dựa vào - Dựa vào hình để nhận xét:
hình, em hãy viết cách tính diện tích hình + Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
tam giác.
DC x AD = DC x EH
+ Vậy diện tích hình tam giác EDC là:

Nguyễn Văn Thiềm – Tiểu học Sơn Kiên 3

trang 3



+Em hãy viết công thức tính diện tích S của
hình tam giác khi biết cạnh đáy là a, chiều
cao là h.
+ Dựa vào công thức em hãy rút ra quy tắc
tính diện tích hình tam giác.

DC × EH
2
+ Dựa vào nhận xét trên để viết:
h
S=
2
+ Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy
nhân với chiều cao (cùng đơn vò đo) rồi chia cho 2.
(vài học sinh nhắc lại và tự ghi nhớ).

Họat động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kó năng tính diện tích hình tam giác.
Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện yêu cầu và trình
bày các bài tập theo gợi ý sau:
Bài tập 1:
Áp dụng quy tắc và công thức để tính được:
a) 8 x 6 : 2 = 24 (cm2);
b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2).
Bài tập 2: Dành cho học sinh khá giỏi
a) Có 5m = 50dm
50 x 24 : 2 = 600 (dm2)
(Học sinh có thể làm cách khác).
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2).

Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Tiếp tục tự ghi nhớ quy tắc, công thức và hoàn
chỉnh các bài tập ở nhà.

TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Rèn luyện, hệ thống kó năng xử lý tình huống thông qua các hành vi đã học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Chuẩn bò trang phục để tổ đóng vai. phiếu ghi các bài đạo đức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
* Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học.
- Yêu cầu: Em hãy nêu các hành vi đạo đức - Tự huy động kiến thức để nhớ lại các hành vi đạo
đã được học trong học kỳ 1.Trong các hành vi đức được học trong học kì 1.
đó em đã thực hiện được những hành vi nào - Nối tiếp nhau trình bày và thảo luận về ý kiến
tốt ?
trình bày của bạn.
Kết luận: (Giáo viên khái quát lại 8 hành vi được học trong học kì 1 - SGK.
Hoạt động 2: Đóng vai.
* Mục tiêu: Học sinh xử lý một tình huống do tổ lựa chọn và xây dựng.

Nguyễn Văn Thiềm – Tiểu học Sơn Kiên 3

trang 4


- Yêu cầu các tổ chọn bài và xây - Bốc thăm chọn bài xây dựng tình huống.
dựng lời thoại để đóng vai cho phù - Thảo luận theo 4 nhóm (phân vai-xây dựng lời để chuẩn bò
hợp với tình huống được lựa chọn.
đóng vai).
- Đóng vai và cả lớp thảo luận về nội dung trình bày của
nhóm bạn.
Kết luận: (Căn cứ vào thực tế để đưa ra kết luận)
Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Chuẩn bò cho cho học kì II
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.


TIẾT 1: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I - TIẾT 2
(Tiếng Việt 5, tập 1, trang 173)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính
- Mức độ yêu cầu kó năng đọc như ở tiết 1;
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu
cầu bài tập 2.
- Biết trình bày hiện cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của bài tập 3.
2. Mục tiêu tích hợp
Giáo dục kó năng sống:

- Thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).
- Kó năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bản thống kê.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ
DỤNG

- Trao đổi nhóm nhỏ.
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 ở sách Tiếng Việt 5, tập 1
để học sinh bốc thăm (đã chuẩn bò ở tiết 1).
- Bảng phụ kẻ bảng thống kê ở bài tập 2.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 7 em).
- Giới thiệu hộp thăm đã chuẩn bò.
- Học sinh bốc thăm và chuẩn bò khoảng 2 phút.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Đọc (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn.
- Yêu cầu học sinh trả lời và nhận xét, cho - Nêu nội dung liên quan đến đoạn đọc hoặc nội
điểm.
dung của bài.
Bài tập 2:
Giáo dục kó năng sống:
- Thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).
- Kó năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bản thống kê.
Nguyễn Văn Thiềm – Tiểu học Sơn Kiên 3

trang 5



- Giúp học sinh xác đònh yêu cầu thông qua - Đọc và xác đònh yêu cầu:
các gợi ý sau:
+ Có nội dung gần giống với yâu cầu bài tập nào ?

+ Bài tập 2 - tiết 1.

- Theo dõi, giúp đỡ khi học sinh gặp khó - Thống kê vào bảng phụ theo 4 nhóm.
khăn.
- Đại diện các nhóm trình bày và cả lớp thảo luận
hoàn chỉnh bài tập.
Vì hạnh phúc con người
TT
1
2
3
4
5
6

Tên bài
Chuỗi ngọc lam
Hạt gạo làng ta
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Về ngôi nhà đang xây
Thầy thuốc như mẹ hiền
Thầy cúng đi bệnh viện

Bài tập 3:

- Nêu yêu cầu bài tập
- Giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn.
3- Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

Tác giả
Phun-tơ O-xlơ
Trần Đăng Khoa
Hà Đình Cẩn
Đồng Xuân Lan
Trần Phương Hạnh
Nguyễn Lăng

Thể loại
văn
thơ
văn
thơ
văn
văn

- Đọc, xác đònh yêu cầu
- Làm vào vở bài tập.
- Nối tiếp nhau trình bài và thảo luận trước lớp.
- Tiếp tục chuẩn bò cho tiết ôn tập thứ 3 (những em
đọc chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc).

TIẾT 2: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I - TIẾT 3

(Tiếng Việt 5, tập 1, trang 174)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Mứ độ yêu cầu kó năng đọc như ở tiết 1;
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
Học sinh khá, gỏi nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ,
bài văn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 ở sách Tiếng Việt 5, tập 1
để học sinh bốc thăm (đã chuẩn bò ở tiết 1).
- Bảng phụ kẻ bảng thống kê ở bài tập 2.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 7 em).
- Giới thiệu hộp thăm đã chuẩn bò.
- Học sinh bốc thăm và chuẩn bò khoảng 2 phút.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Đọc (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn.
- Yêu cầu học sinh trả lời và nhận xét, cho - Nêu nội dung liên quan đến đoạn đọc hoặc nội dung
điểm.
của bài.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc và xác đònh yêu cầu:
Nguyễn Văn Thiềm – Tiểu học Sơn Kiên 3


trang 6


- Gợi ý học sinh giải nghóa sinh quyển, thủy
quyển, khí quyển.

- Giải nghóa sinh quyển (môi trường động, thực vật);
thủy quyển (môi trường nước); khí quyển (môi trường
không khí).
- Theo dõi, giúp đỡ khi học sinh gặp khó - Thống kê vào bảng phụ theo 4 nhóm.
khăn.
- Đại diện các nhóm trình bày và cả lớp thảo luận
hoàn chỉnh bài tập.
Tổng kết vốn từ về môi trường
Các sự vật
trong môi
trường

Những họat
động bảo vệ
môi trường

Sinh quyển
(môi trường động, thực vật)
rừng; con người; thú (hổ, báo, cáo, chồn, khỉ,
vượn, hươu, nai, rắn, thằn lằn, dê, bò, ngựa, lợn,
gà vòt, ngan, ngỗng,..); chim (cò, vạc, bồ nông,
sếu, đại bàng, đà điểu,...); cây lâu năm ( lim, gụ,
sến, táo, thông,...); cây ăn quả (cam, quýt, xoài,

chanh,...); cây rau (rau muống, cải cúc,...); cỏ,...
trồng cây gây rừng; phủ xanh đồi trọc; chống đốt
nương; trồng rừng ngập mặn; chống đánh cá bằng
mìn; bằng điện; chống săn bắn thú rừng; chống
buôn bán động vật hoang dã,...

3- Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

Thủy quyển
(môi trường nước)
sông, suối, ao, hồ,
biển, đại dương, khe,
thác, kênh, mương,
ngòi, rạch, lạch,...

Khí quyển
(môi trường không khí).
bầu trời, vũ trụ, mây,
không khí, âm thanh,
ánh sáng, khí hậu,...

giữ
sạch nguồn
nước; xây dựng nhà
máy nước; lọc nước
thảy công nghiệp;...

lọc khói công nghiệp;

xử lí rác thảy; chống ô
nhiểm bầu không khí;...

- Tiếp tục chuẩn bò cho tiết ôn tập thứ 4 (những em
đọc chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc).

TIẾT 4: TOÁN
87: LUYỆN TẬP
(Toán 5, trang 88)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Biết:
- Tính diện tích hình tam giác.
- Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
+ Bài tập cần làm: bài tập 1; bài tập 2; bài tập 3;
+ Bài tập 4 dành cho học sinh khá, giỏi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2- Hướng dẫn học sinh luyện tập
Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện yêu cầu và trình bày
các bài tập theo gợi ý sau:
Bài tập 1:
- Học sinh áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác để tính được:
30,5 × 12
1,6 × 5,3
a)

= 183 (dm2)
b) 16dm = 1,6m;
= 4,24 (m2)
2
2
Bài tập 2: Hướng dẫn học sinh quan sát từng hình rồi chỉ ra đáy và đướng cao tương ứng.
Bài tập 3:
Hứng dẫn học sinh quan sát hình tam giác vuông: Coi độ dài cạnh BC là đáy thì độ dài AB là
Nguyễn Văn Thiềm – Tiểu học Sơn Kiên 3

trang 7


chiều cao tương ứng.Gợi ý để học sinh nêu được công thức tính diện tích là

BC × AB
sau đó áp dụng
2

để thực hiện được kết quả sau:
4×3
3× 5
a)
= 6 (cm2)
b)
= 7,5 (cm2)
2
2
Bài tập 4: Dành cho học sinh khá, giỏi.
a) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD (SGK - tr 89):

AB = DC = 4cm;
AD = BC = 3cm
4×3
Diện tích của hình tam giác ABC là:
= 6 (cm2)
2
b) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME (SGK-tr 89):
MN = QP = 4cm;
MQ = NP = 3cm; ME = 1cm; EN = 3cm
- Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 4 x 3 = 12 (cm2)
3× 1
- Diện tích hình tam giác MQE là:
= 1,5 (cm2)
2
3× 3
- Diện tích hình tam giác NEP là:
= 4,5 (cm2)
2
- Tổng diện tích hình tam giác MQE và diện tích hình tam giác NEP là:
1,5 + 4,5 = 6 (cm2)
- Diện tíc hình tam giác EQP là: 12 - 6 = 6 (cm2)
3- Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu học sinh:
- Tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.


TIẾT 1: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I - TIẾT 4
(Tiếng Việt 5, tập 1, trang 174)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Mứ độ yêu cầu kó năng đọc như ở tiết 1;
- Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm nước ngoài và các tử ngữ dễ
viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 ở sách Tiếng Việt 5, tập 1
để học sinh bốc thăm (đã chuẩn bò ở tiết 1).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 7 em).
- Giới thiệu hộp thăm đã chuẩn bò.
- Học sinh bốc thăm và chuẩn bò khoảng 2 phút.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Đọc (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn.
- Yêu cầu học sinh trả lời và nhận xét, cho - Nêu nội dung liên quan đến đoạn đọc hoặc nội dung
Nguyễn Văn Thiềm – Tiểu học Sơn Kiên 3

trang 8


điểm.

của bài.
3- Hướng dẫn học sinh nghe-viết chính tả bài Chợ Ta-sken

- Đọc đoạn viết.
- Theo dõi sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung đoạn viết.
- Vẻ đẹp đặc sắc, duyên dáng của người dân ở Tasken.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về đoạn viết.
- Đoạn viết là một đoạn văn xuôi có tên riêng nước
ngoài Ta-sken
- Hướng dẫn học sinh viết đúng.
- Viết bảng con lần lượt các từ: Ta-sken, xúng xính,
vân xanh, chờn vờn, thõng dài,...
- Đọc chính tả (nhắc các yêu cầu cần thiết - Viết chính tả.
trước khi viết: ngồi, cầm viết...).
- Chấm một số bài và nhận xét - chữa lỗi.
- Tự chữa lỗi.
3- Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu học sinh:
- Tiếp tục chuẩn bò cho tiết ôn tập thứ 5 (những em
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
đọc chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc).
TIẾT 2: LỊCH SỬ
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
(Nhận đề từ tổ chuyên môn của trường).
TIẾT 3: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I - TIẾT 5
(Tiếng Việt 5, tập 1, trang 175)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính
Viết được lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong
học kì I, đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.

2. Mục tiêu tích hợp
Giáo dục kó năng sống:
- Thể hiện sự cảm thông; Đặt mục tiêu.
DỤNG

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ

- Rèn luyện theo mẫu.
- Viết đề bài vào bảng phụ; Giấy viết thư.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Học sinh viết thư.
- Giới thiệu đề bài.
- Đọc đề bài và xác đònh yêu cầu Viết thư gửi một
người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của
em trong học kì 1.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Nối tiếp nhau đọc 2 gợi ý.
- Yêu cầu học sinh viết chân thực, kể đúng - Viết thư.
Nguyễn Văn Thiềm – Tiểu học Sơn Kiên 3

trang 9


thành tích và cố gắng của mình trong học kì - Nối tiếp nhau đọc lá thư của mình, cả lớp thảo luận
1.
về bài làm của bạn.

3- Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu học sinh:
- Tiếp tục chuẩn bò cho tiết ôn tập thứ 6.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 4: TOÁN
88. LUYỆN TẬP CHUNG
(Toán 5, trang 89)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Biết:
- Giá trò theo vò trí của mỗi chữ số trong số thập phân;
- Tìm tỷ số phần trăm của hai số;
- Làm các phép tính với số thập phân;
- Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
+ Bài tập cần làm: Phần I và bài tập 1; bài tập 2;
+ Bài tập ; bài tậ 4 - Phần II dành cho học sinh khá, giỏi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2- Hướng dẫn học sinh luyện tập
Phần 1: Học sinh tự làm và chữa miệng.
Bài tập 1: Khoanh vào B.
Bài tập 2: Khoanh vào C.
Bài tập 3: Khoanh vào C.
Phần 2: Học sinh tự tính và chữa theo gợi ý sau:
Bài tập 1:

Học sinh đặt tính để tính được các kết quả sau:
a) 39,72 + 46,18 = 85,9
b) 95,64 - 27,35 = 68,29
c) 31,05 x 2,6 = 80,73
d) 77,5 : 2,5 = 31
Bài tập 2:
a) 8m 5dm = 8,5m;
b) 8m2 5dm2 = 8,05 m2
Bài tập 3: Dành cho học sinh khá giỏi
- Chiều rộng hình chữ nhật là: 15 + 25 = 40 (cm)
- Chiều dài của hình chữ nhật là: 2400 : 40 = 60 (cm)
60 × 25
- Diện tích hình tam giác MDC là:
= 750 (cm2)
2
Bài tập 4: Dành cho học sinh khá, giỏi
Vì 3,9 < x < 4,1 nên có hai giá trò số của x là: x = 4; x = 3,91

* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
Nguyễn Văn Thiềm – Tiểu học Sơn Kiên 3

- Tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.
trang 10


* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 5: KHOA HỌC
Bài 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
(Khoa học 5, trang 72)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Hình và thông tin trang 73 - SGK.
- Bộ phiếu ghi tên một số chất như sau
Cát trắng

Cồn

Đường

Ô-xi

Nhôm

Xăng

Nước đá

Muối

Dầu ăn

Ni-tơ

Hơi nước

Nước


- Kẻ trên hai bảng phụ
Thể rắn

Thể lỏng

Thể khí

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức
Mục tiêu: Giúp học sinh biết phân biệt 3 thể của chất.
Hướng dẫn học sinh chơi:
Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 bạn. Hai đội xếp hàng trước bảng. Cạnh mỗi đợi đượng một hộp các tấp phiếu đã chuẩn
bò. Khi có lệnh, người thứ nhất rút một tấm phiếu bất kì-đọc nội dung rồi dán nhanh lên cột tương ứng với tấm phiếu đó trên bảng phụ
(đã chuẩn bò) sau đó đi xuống, người thứ hai lại tiếp bước người đi trước...

- Giúp đỡ học sinh nhận xét theo gợi ý sau:

- Chơi như hướng dẫn.
- Thảo luận kết quả của mỗi đội.

Gợi ý (kết quả bài làm - Kết luận):
Thể rắn
Cát trắng
Đường

Nhôm
Nước đá
Muối

Thể lỏng
Cồn
Dầu ăn
Nước
Xăng

Thể khí
Hơi nước
Ô-xi
Ni-tơ

Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng?”
Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được đặc điểm của chất rắn, chất lòng và chất khí.
Hướng dẫn học sinh chơi: Một bạn (điều khiển) nêu các câu hỏi - lớp viết nhanh đáp án vào bảng con (ai
nhanh sẽ thắng).

- Theo dõi giúp học sinh nhận xét hoàn - Chơi theo hướng dẫn.
chỉnh nôi dung bài tập.
(1 - b; 2 - c; 3 - a)
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận (nhóm đôi)
Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được một số ví dụ vể sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng
ngày.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 73 và nói về sự chuyển thể của nước; nêu một số ví dụ
Nguyễn Văn Thiềm – Tiểu học Sơn Kiên 3

trang 11



về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày ?
- Theo dõi, giúp đỡ khi học sinh gặp khó - Thảo luận và trình bày theo yêu cầu.( H1: Nùc ở thể
lỏng; H2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điểu kiện
khăn.
nhiệt độ bỉnh thường; H3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang
thể khí ở nhiệt độ cao.

Kết luận:

Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự biến đổi này là dạng biến đổi lí học.

Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng?”
Mục tiêu: Giúp học sinh
+ Kể được tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
+ Kể được tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
Hướng dẫn học sinh chơi: Chơi theo 4 nhóm - mỗi nhóm viết vào bảng phụ được nhiều tên một số chất khác
nhau có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng.

- Theo dõi, giúp đỡ khi học sinh gặp khó - Chơi theo hướng dẫn.
khăn
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhón - cả lớp
cùng kiểm tra.
Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Ôn lại bài ở nhà chuẩn bò cho bài 36.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.



TIẾT 1: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I - TIẾT 6
(Tiếng Việt 5, tập 1, trang 176)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Mứ độ yêu cầu kó năng đọc như ở tiết 1;
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của bài tập 2.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 ở sách Tiếng Việt 5, tập 1
để học sinh bốc thăm (đã chuẩn bò ở tiết 1).
- Viếc các câu hỏi của bài tập 2 vào bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số học sinh còn lại).
- Giới thiệu hộp thăm đã chuẩn bò.
- Học sinh bốc thăm và chuẩn bò khoảng 2 phút.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Đọc (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn.
- Yêu cầu học sinh trả lời và nhận xét, cho - Nêu nội dung liên quan đến đoạn đọc hoặc nội dung
điểm.
của bài.
3- Hướng dẫn học sinh làm Bài tập 2.
- Giúp học sinh xác đònh yêu cầu, và làm - Đọc bài thơ Chiều biên giới.
bài theo gợi ý sau:
- Đọc các câu hỏi trên bảng phụ.
- Nối tiếp nhau trả lời và thảo luận tước lớp các câu

hỏi của bài.
Nguyễn Văn Thiềm – Tiểu học Sơn Kiên 3

trang 12


Gợi ý:

a) Tìm trong bài thơ một từ đồng nghóa với từ biên
cương ?
b) Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng
với nghóa gốc hay nghóa chuyển ?
c) Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài
thơ ?
d) Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa
lượn bậc thang mây gợi ra cho em .

3- Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 4: TOÁN

- Trong bài từ đồng nghóa với từ biên cương là biên giới.
- Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghóa
chuyển.
- Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ là em và ta.
- VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên
những thửa ruộng bậc thang.

- Chuẩn bò cho tiết kiểm tra cuối kì I. Tiếp tục hoàn

chỉnh câu d của bài tập 2.
KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
Nhận đề từ tổ chuyên môn của trường

TIẾT 5: TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
Đọc - hiểu, luyện từ và câu
(Nhận đề từ tổ chuyên môn của trường)


TIẾT 1: ĐỊA LÍ
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Nhận đề từ tổ chuyên môn của trường
TIẾT 2: KHOA HỌC
Bài 36: HỖN HP
(Khoa học 5, trang 74)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính:
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp;
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và
cát trắng).
2. Mục tiêu tích hợp
a) Giáo dục kó năng sống:
- Kó năng tìm giải pháp để giải quyết vần đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn
hợp).
- Kó năng lựa chọn phương án thích hợp.
- Kó năng bình luận, đánh giá về các phương án đã thực hiện.
b) GDVSMT: Bài 4 - Cách làm sạch nước
Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách; Nêu được tác dụng của

từng giai đoạn trong cách lọc nước đon giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước; Hiểu được
sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
Nguyễn Văn Thiềm – Tiểu học Sơn Kiên 3

trang 13


II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ
DỤNG

- Thực hành; Trò chơi.
- Hình trang 75 - SGK.
- Các nhóm chuẩn bò.
+ Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột; chén nhỏ; thìa nhỏ.
+ Hỗn hợp chứa chất rắn không bò hòa tan trong nước (cát trắng, nước); phễu, giấy lọc, bông
thấm nước.
+ Hỗn hợp chứ chất lỏng không bò hòa tan vào nhau (dầu ăn, nước); cốc (li) đựng nùc; thìa.
+ Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo; chậu nước.
+ Dụng cụ thực hành cho Hoạt động 3.
- Mẫu báo cáo (4 nhóm-bảng phụ)
Tên và đặc điểm của từng chất

Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp

1.
Muối
tinh:..........................................................
2.
Mình
chính

(bột
ngọt).......................................
3.
Hạt
tiêu
(đã
xay
nhỏ):......................................

- Mẫu báo cáo tách hỗn hợp (giấy A3).
Bài 1.Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng
- Chuẩn bò:....................................................................................................................................
- Cách tiến hành:.........................................................................................................................
Bài 2.Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu và nước
- Chuẩn bò:....................................................................................................................................
- Cách tiến hành:.........................................................................................................................
Bài 3.Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn
- Chuẩn bò:....................................................................................................................................
- Cách tiến hành:.........................................................................................................................

(mỗi nhóm làm 1 bài)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 1: Thực hành tạo một hỗn hợp gia vò
Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách tạo ra hỗn hợp.
Giáo dục kó năng sống: Kó năng tìm giải pháp để giải quyết vần đề (tạo hỗn hợp và tách

các chất ra khỏi hỗn hợp). Kó năng bình luận, đánh giá về các phương án đã thực hiện.
- Nêu yêu cầu: Tạo ra hỗn hợp gia vò gồm - Thực hiện theo 4 nhóm
muối tinh, mì chính và hạt tiêu. Công thức - Thảo luận kết quả của mỗi đội - nếm thử để nhận
pha do từng nhóm quyết đònh và ghi theo xét nhóm nào tạo được hỗn hợp gia vò ngon.
mẫu và trả lời các câu hỏi sau:
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vò cần có những chất nào ?
+ Hỗn hợp là gì ?

- Theo dõi, giúp đỡ khi học sinh gặp khó
Nguyễn Văn Thiềm – Tiểu học Sơn Kiên 3

trang 14


khăn.
Kết luận:
- Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất phải có hai chất trở lên vá các chất đó phải được trộn lẫn với nhau.
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tinh chất của
nó.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
Mục tiêu: Giúp học sinh kể được tên một số hỗn hợp.
- Nêu câu hỏi gợi ý thảo luận:
- Thảo luận theo nhóm đôi.
+ Theo em, không khí là một chất hay một hỗn hợp ? - Trình bày và thảo luận trước lớp.
+ Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết ?

Theo dõi giúp học sinh nhận xét hoàn
chỉnh nôi dung bài tập.
Kết luận:

-

Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; không khí; nước
và các chất rắn không tan;...

hợp).

Hoạt động 3: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp
Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
Giáo dục kó năng sống:
- Kó năng tìm giải pháp để giải quyết vần đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn

- Kó năng lựa chọn phương án thích hợp.
- Kó năng bình luận, đánh giá về các phương án đã thực hiện.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 75 để chuẩn bò chơi.
- Đọc câu hỏi ứng với nội hình.
- Thảo luận và ghi kết quả vào bảng phụ.
- Gợi ý thêm:
(Nhóm nào đưa tay xin trả lời trước - đúng sẽ thắng
+ Kể ra các cách làm sạch nước mà gia cuộc).
đình em thường sử dụng ?
Kết luận: Hình 1: Làm lắng; Hình 2: sảy; hình 3: lọc.
Hoạt động 4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp.
- Gợi ý thêm yêu cầu thực hành:
- Thực hành theo 3 nhóm (mỗi nhóm 1 bài bài thực
hành đã chuẩn bò).
+ Thực hành lọc nước ?
- Theo dõi, giúp đỡ khi học sinh gặp khó - Dự đoán kết quả.
khăn

- Thực hành ghi nhận kết quả và đối chiếu với dự
đoán.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành của
nhóm - cả lớp cùng kiểm tra.
Gợi ý:
Bài 1.Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng
- Chuẩn bò:
+ Hỗn hợp chứa chất rắn không bò hòa tan trong nước (cát trắng, nước); phễu, giấy lọc, bông thấm nước.
- Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bò hòa tan trong nước qua phễu lọc.
- Kết quả: Các chất rắn không hòa tan được giữ lại ở giấy lọc, nước cháy qua phễu xuống chai.
Bài 2.Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu và nước
- Chuẩn bò:
+ Hỗn hợp chứ chất lỏng không bò hòa tan vào nhau (dầu ăn, nước); cốc (li) đựng nùc; thìa.
- Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên

Nguyễn Văn Thiềm – Tiểu học Sơn Kiên 3

trang 15


thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.
Bài 3.Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn
- Chuẩn bò:
+ Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo; chậu nước.
- Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá; Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo
ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới.

lắng.

Hoạt động 5: Giới thiệu dây chuyền sản xuất nước sạch ở nhà máy

- Giới thiệu: Quy trình sản xuất nước sạch của hàh máy nước:
a) Lấy nước từ nguồn nước bằng máy bơm.
b) Loại chất sắt và những chất không hoà tan trong nước bằng dàn khử sắt và bể

c) Tiếp tục loại các chất không tan trong nướng bằng bể lọc.
d) Khử trùng bằng nước gia-ven.
e) Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác được chứa trong bể.
g) Phân phối nước cho người tiêu dùng bằng máy bơm.
- Gợi ý thêm:
- Nối tiếp nhau trình bày.
+ Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay
được chưa ? Tại sao ?
+ Muốn có nước uồng được chúng ta phải làm gì ? Tại sao ?

Kết luận: Nước được sản xuất từ nhà máy đảm bảo được ba tiêu chuẩn: Khử sắt, loại các
chất không tan trong nước và khử trùng. Lọc nước bằng cách đơn giản chỉ mới loại được các
chất không tan trong nước, chưa loại được các vi khuẩn, chất sắt và chất độc khác. Tuy nhiên,
trong cả hai trường hợp đều phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ
các chất độc còn tồn tại trong nước.
Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Ôn lại bài ở nhà chuẩn bò cho bài 37.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 3: TOÁN
90. HÌNH THANG
(Toán 5, trang 91)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã

học.
- Nhận biết hình thang vuông.
+ Bài tập cần làm: bài tập 1; bài tập 2; bài tập 4;
+ Bài tập 3 dành cho học sinh khá, giỏi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Vẽ hình thang như SGK (Kẻ vào bảng phụ);
- Giấy kẻ ô 1cm x 1cm, thước kẻ, Ê ke, kéo cắt.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1- Giới thiệu hình thang
Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành biểu tượng hình thang; Nhận biết một số đặc điểm của
Nguyễn Văn Thiềm – Tiểu học Sơn Kiên 3

trang 16


hình thang.
- Giới thiệu hình cái thang, sau đó giới thiệu - Quan sát và ghi nhớ tên gọi Hình thang.
hình thang ABCD (dùng để giới thiệu hình
thang) ở bảng phụ – như SGK.
- Gợi ý học sinh quan sát hình thang:
- Quan sát và dùng ê-ke kiểm tra để có:
+ Hình có mấy cạnh ?
+ Hình thang ABCD có 4 cạnh; có hai cạnh AB và
+ Có hai cạnh nào song song với nhau ?
DC song song với nhau.

- Giới thiệu: Hình thang có một cặp cạnh đối diện - Lắng nghe và ghi nhớ.
song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy (đáy
lớn DC, đáy bé AB); hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên
(BC và AD).

- Giới thiệu hình thang ABCD (dùng để giới -Nhận xét về mối quan hệ giữa đường cao và hai
thiệu đường cao hình thang) ở bảng phụ - cạnh đáy (vuông góc với 2 cạnh đáy).
như SGK và giới thiệu đường cao.
* Hoạt động 2-Thực hành
Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình
đã học.
- Biết vẽ hình để rèn kó năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện và trình bày theo các
gợi ý sau:
Bài tập 1
Các hình thang trong bài là hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình 6.
Bài tập 2
Trong 3 hình đã cho có.
+ Bốn cạnh và bốn góc là hình 1, hình 2, hình 3.
+ Hai cặp cạnh đối diện song song là hình 1 và hình 2.
+ Chỉ có một cặp cạnh đối diện song song là hình 3.
+ Cóp 4 góc vuông là hình 1.
Bài tập 3 Dành cho học sinh khá, giỏi.
Học sinh thực hành vẽ hình thang trên giấy kẻ ô.
Bài tập 4
Học sinh nhận xét đặc điểm theo các câu hỏi gợi ý và rút ra kết luận Hình thang có một cạnh
bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông.
* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:

- Tự ghi nhớ các đặc điểm của hình thang.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 4 TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
Chính tả, Tập làm văn
(Nhận đề từ tổ chuyên môn của trường)

Nguyễn Văn Thiềm – Tiểu học Sơn Kiên 3

trang 17


TIẾT 5: SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh:

- Tìm hiểu về đất nước, con người Việt Nam: Tìm hiểu những anh hùng của
đất nước của quê hương; giới thiệu cảnh đẹp quê hương; tiếp tục giáo dục môi
trường.
- Tiếp tục tự đánh giá kết quả học tập, thi đua trong tuần.
- Phân công thực hiện nhiệm vụ trong tuần tiếp theo.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Học sinh:
- Lớp trưởng báo cáo kết quả ôn luyện của lớp trong tuần
................................................................................................................................................................

.....
................................................................................................................................................................
.....
................................................................................................................................................................
.....

- Tiếp tục tuyên truyền đề giúp học sinh tìm hiểu về đất nước, con người Việt
Nam: Tìm hiểu những anh hùng của đất nước của quê hương; giới thiệu cảnh đẹp quê
hương; tiếp tục giáo dục môi trường.
- Phân công thực hiện nhiệm vụ trong tuần tiếp theo.
................................................................................................................................................................
.....
................................................................................................................................................................
.....
................................................................................................................................................................
.....
................................................................................................................................................................
.....
- Cả lớp thảo luận, đóng góp ý kiến bổ sung.
2- Giáo viên
- Nhận xét chung về kết quả báo cáo của lớp.
- Đề nghò:
+
Tuyên
dương
bạn
có kết quả học
tập
tốt
trong

tuần đối
với:....................................................
+ Tiếp tục thực hiện tốt nội quy nhà trường; tham gia thực hiện tốt các hoạt động của Đội tổ
chức chào mừng 22-12. Ôn tập và dự kiểm tra cuối học kì I.

PHẦN KIỂM TRA - NHẬN XÉT
Nguyễn Văn Thiềm – Tiểu học Sơn Kiên 3

trang 18


Kiểm tra ngày:...../......./.............
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

Nguyễn Văn Thiềm – Tiểu học Sơn Kiên 3

trang 19



×