Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án chi tiết lớp 5 Tuan 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.7 KB, 27 trang )


TIẾT 2: TẬP ĐỌC
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 108)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghóa: Tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của
Ma-ri-ô.
2. Mục tiêu tích hợp
Giáo dục kó năng sống
- Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng)
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp.
- Kiểm soát cảm xúc.
- Ra quyết đònh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ
DỤNG

- Đọc sáng tạo; Gợi tìm; Trao đổi, thảo luận; Tự bộc lộ (sự thấm thía về ý nghóa của bài
học tự nhận thức những phẩm chất về giới).
- Viết đoạn Chiếc xuồng cuối cùng... “Vónh biệt Na-ri-ô !”. vào bảng phụ để giúp học
sinh luyện đọc.
- Tranh minh hoạ chủ điểm – trang 107 và tranh minh hoạ nội dung bài đọc - trang 108.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét việc chuẩn bò của học sinh.
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc


- Giới thiệu bài.
* Tham khảo nội dung giới thiệu sau:

Hoạt động của học sinh
Báo cáo việc chuẩn bò cho tiết học.

- Lắng nghe.

- Từ hôm nay các em học một chủ điểm mới – chủ điểm Nam và nữ. Những bài học trong chủ điểm này giúp các em hiểu về
sự bình đẳng nam nữ và vẻ đẹp riêng về tính cách của mỗi giới. Trong bài tập đọc mở đầu chủ điểm – truyện Một vụ đắm tàu,
các em sẽ làm quen với hai nhân vật tiêu biểu cho hai giới: Đó là cậu bé Ma-ri-ô mạnh mẽ, cao thượng và cô bé Giu-li-ét-ta tốt
bụng, dòu hiền.
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa chủ điểm, tranh minh hoạ bài học.

2- Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc

- Giới thiệu 5 đoạn đọc:
Đoạn 1:- Từ đầu đến về quê sống với họ hàng..
Đoạn 2:- Tiếp theo đến băng cho bạnï.
Đoạn 3:- Tiếp theo đến Quang cảnh thật hỗn loạnï.
Đoạn 4:- Tiếp theo đến đôi mắt thẩn thờ, tuyệt vọng.
Đoạn 5:- Phần còn lại.

- 1 học sinh đọc cả bài.
- Đọc nối tiếp 5 đoạn ( 2 lần).
+ Kết hợp luyện phát âm đúng khi đọc (nếu có) và luyện đọc thêm:
Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
+ Dựa vào chú giải để giải nghóa các từ: Li-vơ-pun, bao lơn.


- Theo dõi, nhận xét việc đọc của học - Luyện đọc theo nhóm đôi.
sinh.
- Đọc diễn cảm toàn bài sau khi học sinh - Lắng nghe.
đọc
Chú ý giọng đọc:
lại...

+ Đoạn 1: Giọng đọc thong thả, tâm tình.
+ Đoạn 2: nhanh hơn, căng thẳng ở những câu tả, kể: một con sóng lớn ập tới, Ma-ri-ô bò thương, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 1


+ Đoạn 3: gấp gáp, căng thẳng, nhấn giọng các từ ngữ: khủng khiếp, phá thủng; lắng xuống ở câu: Hai tiếng dồng hồ trôi
qua... Con tàu chìm dần...
+ Đoạn 4: Giọng hồi hộp, nhấn giọng những từ miêu tả: ôm chặt, khiếp sợ, sững sờ, thẫn thờ tuyệt vọng,...Chú ý những tiếng
kêu: Còn chỗ cho một đứa bé. Đứa nhỏ thôi ! Nặng lắm rồi – kêu to, át tiếng sóng biển và những âm thanh hỗn loạn.
+ Đoạn 5: Lời Ma-ri-ô hét to: Giu-li-ét-ta, xuống đi !Bạn còn bố mẹ... – giục giã, thốt lên tự đáy lòng. Hai câu kết – trầm
lắng, bi tráng; lời Giu-li-ét-ta vónh biệt bạn nức nở, nghẹn ngào.

b) Tìm hiểu bài
Yêu cầu học sinh đọc thầm, (thảo luận theo 4 nhóm) để tìm ý trả lời lần lượt các câu hỏi
theo gợi ý sau:
- Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và
Giu-li-ét-ta.

Giáo viên giới thiệu thêm:


- Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang
trên đường về nhà gặp lại bố mẹ.

Đây là hai bạn nhỏ người I-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về I-ta-li-a.
- Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bò - Thấy Ma-ri-ô bò sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta hốt
thương ?
hoảng chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dòu dàng
gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.
- Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ?
- Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào
khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma-ri-ô và Giu-li-ét ta hai
tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.
- Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng - Một ý nghó vụt đến – Ma-ri-ô quyết đònh nhường chỗ cho bạn – cậu
muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu ?
hét to: Giu-li-ét-ta, xuống đi ! Bạn còn bố mẹ..., nói rồi ôm ngang lưng
bạn thả xuống nước.
- Quyết đònh nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma- - Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản
ri-ô nói lên điều gì về cậu bé ?
thân vì bạn.
- Hãy nêu cảm nghó của em về hai nhân vật chính trong + Ma-ri-ô là bạn trai rất kín đáo (giấu nổi bất hạnh của mình, không
chuyện ?
kể với bạn), cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn.
+ Giu-li-ét-ta là bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm: hoảng hốt, lo lắng khi
thấy bạn bò thương; ân cần, dòu dàng chăm sóc bạn; khóc nức nở khi
nhìn thấy Ma-ri-ô và con tàu đang chìm dần.

Giáo viên giới thiệu thêm:

* Giáo dục kó năng sống: Tự nhận thức (nhận thức
về mình, về phẩm chất cao thượng); Ra quyết đònh.


Ma-ri-ô mang những nét tính cách điển hình của nam giới, Giu-li-ét-ta có những nét tính cách điển hình của phụ nữ. Là học
sinh, ngay từ nhỏ, các em cần có ý thức rèn luyện để là nam phải trở thành nam giới mạnh mẽ, cao thượng; là nữ – phải trở thành
phụ nữ dòu dàng, nhân hậu, sẵn lòng giúp đỡ mọi người.

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Giúp học sinh nhận xét tìm giọng đọc
đúng của các bạn.
- Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm (đã chuẩn
bò) đọc mẫu và hướng dẫn đọc.

- Nối tiếp nhau đọc lại 5 đoạn của bài.
( cả lớp thảo luận về giọng đọc của các bạn).
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
* Giáo dục kó năng sống: Giao tiếp, ứng xử phù
hợp; Kiểm soát cảm xúc.

Gợi ý luyện đọc diễn cảm
+ Đọc giọng hồi hộp, nhấn giọng những từ miêu tả: còn chỗ, sực tỉnh, lao ra, khiếp sợ, sững sờ, thẫn thờ tuyệt vọng,thả
xuống, lôi lên, bàng hoàng, ngửng cao, bật khóc nức nở, vónh biệt...Chú ý những tiếng kêu: Còn chỗ cho một đứa bé. Đứa nhỏ
thôi ! Nặng lắm rồi – kêu to, át tiếng sóng biển và những âm thanh hỗn loạn. Lời Ma-ri-ô hét to: Giu-li-ét-ta, xuống đi !Bạn còn
bố mẹ... – giục giã, thốt lên tự đáy lòng. Hai câu kết – trầm lắng, bi tráng; lời Giu-li-ét-ta vónh biệt bạn nức nở, nghẹn ngào.

3- Củng cố, dặn dò.
- Hỏi để củng cố: Em rút ra được điều gì
về ý nghóa của bài đọc ? (Kết hợp ghi ý
chính khi học sinh trả lời đúng).
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.


- Nối tiếp nhau trình bày:
+ Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi
sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.

- Ôn lại bài ở nhà

TIẾT 3: KĨ THUẬT
Bài 28: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG – TIẾT 3
(Kó thuật 5, trang 83)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

(Đã đề ra ở tiết 1)

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 2


II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

(Đã đề ra ở tiết 1)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1- Học sinh tiếp tục thực hành lắp máy bay trực thăng
Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành hoàn chỉnh việc lắp máy bay trực thăng đúng mẫu và

đúng quy trình.
- Theo dõi và nhận xét việc chuẩn bò thực - Chuẩ bò chi tiết để tiếp tục lắp hoàn chỉnh máy
hành của học sinh.
bay trực thăng.
- Các bạn bên cạnh kiểm tra nhau việc chọn chi
tiết của bạn.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh khi cần thiết.
- Tiếp tục lắp ráp, hoàn chỉnh máy bay trực
thăng theo quy trình đã học.
* Hoạt động 2 – Đánh giá sản phẩm
Học sinh khá, giỏi lắp được máy bay trực thăng theo mẫu, máy bay lắp chắc chắn.
Mục tiêu: Giúp học sinh thực tự đánh giá kết quả thực hành của mình, của bạn thông qua
việc trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm. - Trương bày sản phẩm theo nhóm.
- Giới thiệu tiêu chẩn đánh giá theo mục - Đọc tiêu chuẩn đánh giá.
III – SGK.Giúp học sinh đánh giá, xếp loại - Cử nhóm đại diện để nhận xét, đánh giá sản
sản phẩm.
phẩm theo các tiêu chuẩn đã hướng dẫn.
- Đánh giá, xếp loại sản phẩm
Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Tháo các chi tiết và thu dọn dụng cụ lắp ráp.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 4: TOÁN
141. ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ – TIẾP THEO
(Toán 5, trang 149)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Biết xác đònh phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
+ Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2, bài tập 4, bài tập 5a;

+ Bài tập 3, bài tập 5b dành cho học sinh khá, giỏi.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1-Thực hành
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số
và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau.
- Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện và trình bày theo
các gợi ý sau:
Bài tập 1:
- Học sinh khoanh vào D.
Bài tập 2:
- Học sinh khoanh vào B.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 3


1
1
số bi là 20 x = 5 (viên bi), đó chính là 5 viên bi đỏ)
4
4
Bài tập 3: Dành cho học sinh khá, giỏi.
- Học sinh viết trên bảng:
3 15
9

21
5
20
=
=
=
và =
5
25 15 35
8
32
(Yêu cầu học sinh dựa vào phương pháp quy đồng mẫu số để giải thích).
Bài tập 4:
3
2
3
3 × 5 15
2
2 × 7 14
a)
và . Ta có
=
= ;
=
=
7
5
7
7 × 5 35
5

5× 7
35
15 14
3
2
>
Vậy
>
35 35
7
5
5
5
5 5 × 8 40
5 5×9
45
b)
và . Ta có
=
=
;
=
=
9
8
9 9 × 8 72
8 8×9
72
40
45

5 5
<
Vậy
<
72
72
9 8
8
7
8
8 × 8 64
7
7×7
49
c)
và . Ta có
=
= ;
=
=
7
8
7
7 × 8 56
8
8× 7
56
64
49
8

7
>
Vậy
>
56
56
7
8
Bài tập 5: - Cả lớp làm các bài tập 5a; học sinh khá, giỏi làm cả bài tập.
( Vì

6 2 23
; ;
11 3 33
* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
a)

b)

9 8 8
9 8 8 8
; ;
(Vì > ; > )
8 9 11
8 9 9 11

- Tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.


TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
Bài 13: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HP QUỐC - TIẾT 2
(Đạo Đức 5, trang 40)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

(Như đã đề ra ở tiết 1)
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

(Như đã đề ra ở tiết 1)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
* Mục tiêu: Học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 12.
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung các chủ đề - Nối tiếp nhau nêu, cả lớp nhận xét bổ sung.
về đạo đức đã được học từ bài 9 đến bài
12 ?
Kết luận: Các bài đạo đức các em được học trong đầu học kì 2 bao gồm Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân
dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam, Em yêu hoà bình.

Hoạt động 2: Đóng vai
* Mục tiêu: Học sinh biết thể hiện thái độ của mình về một chủ đề đạo đức qua việc xây
dựng lời thoại và dóng vai của nhóm.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 4



- Theo dõi và giúp học sinh thực - Bốc thăm chọn chủ đề.
hiện trong quá trình thảo luận, - Thảo luận xây dựng lời thoại trong nhóm.
đóng vai.
- Đóng vai và thảo luận trước lớp.
Kết luận: Tuyên dương nhóm có nội dung thể hiện đúng yêu cầu và diễn tốt nhất, bạn nêu câu hỏi thảo
luận hay nhật.

Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Chuẩn bò cho tiết 1, bài 12.



TIẾT 1: CHÍNH TẢ (Nhớ-viết)

ĐẤT NƯỚC
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 109)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong bài tập 2, bài
tập 3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Kẻ bảng phân loại bài tập 2 (theo mẫu trong hoạt động dạy học)
- Viết bài tập 3 vào bảng phu.

- Viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Tên các
huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó vào
bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét việc chuẩn bò của học sinh.
- Báo cáo kết quả chuẩn bò.
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2- Hướng dẫn học sinh nhớ - viết
- Giới thiệu yêu cầu viết.
- Đọc và xác đònh yêu cầu viết Nhớ - viết đoạn
Nơi biển tìm về với đất... đến hết.
- 1 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối, cả lớp
lắng nghe và nhận xét.
- Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn viết - Cảnh đẹp của mùa thu và lòng tự hào về đất
theo gợi ý Nội dung đoạn viết muốn giới nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc.
thiệu với các em điều gì ?
- Yêu cầu học sinh nhận xét về đoạn viết. - Đọc thầm lại và nhận xét: Đoạn viết là 3 khổ thơ
tự do, sau mỗi khổ có dấu chấm.
- Hướng dẫn học sinh viết đúng.
- Viết bảng con lần lượt các từ khó: rừng tre, bát
ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất,...
- Nhắc các yêu cầu cần thiết trước khi - Chuẩn bò viết.
viết: ngồi, cầm viết...
- Nhớ lại 3 khổ thơ, tự viết bài.

- Chấm một số bài và nhận xét – chữa - Tự chữa lỗi.
lỗi.
3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
Bài tập 2:
- Giới thiệu bài tập và giúp học sinh xác - Đọc thành tiếng nội dung bài tập 2 và quan sát
đònh yêu cầu.
tranh minh hoạ.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 5


- Giới thiệu bảng phụ và hướng dẫn học - Làm vở bài tập (một em làm bảng phụ)
sinh thực hiện yêu cầu bài tập.
- Nối tiếp nhau trình bày và thảo luận trước lớp –
sau đó hoàn chỉnh bài trên bản phụ.
Gợi ý:
a) Các cụm từ
Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động
Chỉ huân chương
Anh hùng Lao động
Chỉ danh hiệu
Giải thưởng Hồ Chí Minh
Chỉ giải thưởng
b) Nhận xét về cách vết hoa các cụm từ:
Mỗi cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trên đều gồm 2 bộ phận:
Huân chương / Kháng chiến
Huân chương / Lao động
Anh hùng / Lao động
Giải thưởng / Hồ Chí Minh

Chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người – ( Hồ Chí
Minh) – thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên ngøi.

- Giới thiệu bảng phụ về quy tắc viết hoa
tên các huân chương, danh hiệu, giải
thưởng.
Bài tập 3:
- Giới thiệu bài tập trên bảng phụ.
- Gợi ý
+ Tìm các danh hiệu có trong đoạn văn.
+ Viết lại các danh hiệu cho đúng.

- Giúp học sinh chữa theo gợi ý sau:
Gợi ý:

- Vài em đọc lại quy tắc viết hoa các huân
chương, danh hiệu, giải thưởng trên bảng phụ và
tự ghi nhớ.
- Đọc và xác đònh yêu cầu viết lại tên các danh
hiệu trong đoạn văn cho đúng.
- Làm vào vở bài tập (2 học sinh làm bảng nhóm)
- Trình bày, thảo luận hoàn chỉnh nội dung bài
tập.

- Các danh hiệu có trong đoạn văn là: anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (2 lần); bà mẹ việt nam anh hùng.
- Viết lại cho đúng là
Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân
Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng.

4- Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Tiếp tục ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các huân
chương, danh hiệu, giải thưởng.

TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 110)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (bài tập 1); đặt đúng
các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (bài tập 2); sử được dấu câu cho
đúng (bài tập 3).
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Viết bài tập 1 và bài tập 3 vào bảng phụ.
- Tham khảo gợi ý nội dung của 3 bài tập như sau để giúp học sinh sửa chữa.
Bài tập 1
1) Một vận động viên đang tích cực luyện tập để tham gia
thế vận hội. 2) Không may anh bò cảm nặng. 3) Bác só bảo:
4)- Anh sốt cao lắm ! 5) Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã !
6) Người bệnh hỏi:
7)- Thưa bác só, tôi sốt bao nhiêu độ ?
8) Bác só đáp:
9)- Bốn mươi mốt độ.
10) Nghe thấy thế, anh chàng ngồi phắt dậy:
11)- Thế kỉ lục thế giới là bao nhiêu ?
Bài tập 2
Đoạn văn có 8 câu như sau:


Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

- Dấùu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9; dùng để kết thúc
các câu kể. (Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối
câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.)
- Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11; dùng để kết thúc
câu hỏi.
- Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5; dùng để kết thúc
câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5).

trang 6


1) Thành phố Giu-chi-tan nằm ở phía nam Mê-hi-cô là thiên đường của phụ nữ./ 2) Ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai,
còn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ./ 3) Trong mỗi gia đình, khi một đứa bé sinh ra là phái đẹp thì cả nhà nhảy cẫng lên vì vui
sướng, hết lời tạ ơn đấng tối cao.
4) Nhưng điều đáng nói là những đặc quyền đặc lợi của phụ nữ. 5)Trong bậc thang xã hội ở Giu-chi-tan, đứng trên hết
là phụ nữ, kế đó là những người giả trang phụ nữ, còn ở nấc cuối cùng là... đàn ông./ 6) Điều này thể hiện trong nhiều tập quán
xã hội./ 7) Chẳng hạn, muốn tham gia một lễ hội, đàn ông phải được một phụ nữ mời và giá vé vào cửa là 20 pê-xô dành cho
phụ nữ chính cống hoặc những chàng trai giả gái, còn đàn ông: 70 pê-xô,/ 8) Nhiều chàng trai mới lớn thèm thuồng những đặc
quyền đặc lợi của phụ nữ đến nỗi có lắm anh tìm cách trở thành... con gái.
Bài tập 3
NAM: 1) – Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Câu 1 là câu hỏi  phải sửa dấu chấm thành dấu
Toán hôm qua, cậu được mấy điểm.
chấm hỏi (Hùng này, hai bài... được mấy điểm ?)
HÙNG: 2)- Vẫn chưa mở được tỉ số.
Câu 2 là câu kể  dấu chấm dùng đúng.
NAM:- 3)- Nghóa là sao !
Câu 3 là câu hỏi  phải sửa dấu chấm than thành

dấu chấm hỏi (Nghóa là sao ?)
HÙNG: 4)- Vẫn đang hoà không- không ?
Câu 4 là câu kể  phải sửa dấu chấm hỏi thành
dấu chấm (Vẫn đang hoà không – không.)
NAM: ? !
Hai dấu ? ! dùng đúng. Dấu ? diễn tả thắc mắc của
Nam, dấu ! – cảm xúc của Nam.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, bài kiểm tra giữa kì II.
- Lắng nghe.
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
- Giới thiệu bài tập trên bảng phụ.
- Đọc yêu cầu và xác đònh yêu cầu bài tập tìm dấu
- Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung bài chấm, chấm hỏi và chấm than, cho biết mỗi dấu câu
ấy được dùng để làm gì.
tập theo gợi ý sau đã tham khảo:
- Đọc, suy nghó và làm vào vở bài tập. Một học sinh
làm bài trên bảng phụ.
- Nối tiếp nhau trình bày, cả lớp thảo luận bổ xung
và hoàn chỉnh bài tập.
- Gợi ý em hãy nêu nhận xét về tính khôi - Suy nghó và trả lời vận động viên lúc nào cũng chỉ

hài của mẫu chuyện vui ?
nghó đến kỉ lục nên khi bác só nói anh sốt 41 độ, anh
hỏi ngay: kỉ lục thế giới (về sốt cao) là bao nhiêu.
Trong thực tế không có kỉ lục thế giới về sốt.
Bài tập 2:
- Giúp học sinh xác đònh yêu cầu bài tập. - Đọc yêu cầu và xác đònh yêu cầu bài tập điền dấu
- Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung bài chấm và viết lại chữ đầu câu cho đúng.
tập theo gợi ý sau đã tham khảo:
- Đọc, suy nghó và làm vào vở bài tập. Hai học sinh
làm bài trên bảng phụ (mỗi em một đoạn).
- Nối tiếp nhau trình bày, cả lớp thảo luận bổ xung
và hoàn chỉnh bài tập.
Bài tập 3:
- Giới thiệu bài tập trên bảng phụ.Giúp - Đọc yêu cầu và xác đònh yêu cầu bài tập viết lại
bài tập và chữa lại cho đúng các lỗi sai về dấu câu.
học sinh xác đònh yêu cầu bài tập.
- Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung bài - Đọc, suy nghó và làm vào vở bài tập. Hai học sinh
làm bài trên bảng phụ.
tập theo gợi ý sau đã tham khảo:
- Nối tiếp nhau trình bày, cả lớp thảo luận bổ xung
và hoàn chỉnh bài tập.
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh:
- Tự ghi nhớ các kiến thức được ôn trong giờ học, ôn
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 7


* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.


lại bài ở nhà.

TIẾT 4: TOÁN
142. ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
(Toán 5, trang 140)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Biết cách đọc viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
+ Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2, bài tập 4a, bài tập 5;
+ Bài tập 3, bài tập 4b dành cho học sinh khá, giỏi.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1-Thực hành
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về đọc viết, so sánh số thập phân.
- Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện và trình bày
theo các gợi ý sau:
Bài tập 1:
Học sinh nối tiếp nhau trình bày miệng. Chẳng hạn: 63,42 đọc là: Sáu mươi ba phẩy bốn
mươi hai. Số 63,42 có phần nguy6en là 63, phần thập phân là 42 phần trăm. Trong số 63,42 kể
từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vò, 4 chỉ 4 phần mười, hai chỉ 2 phần trăm.
Bài tập 2:
Giáo viên đọc, học sinh viết lần lượt vào bảng con.
a) 8,65;
b) 72,493;
c) 0,04 (đọc là không phẩy không bốn)

Bài tập 3: Dành cho học sinh khá, giỏi.
Học sinh viết vào bảng con.
74,60; 284,30; 401,25; 104,00
Bài tập 4: - Cả lớp làm các bài tập 4a; học sinh khá, giỏi làm cả bài tập.
3
3
25
2002
4
a)
= 0,3;
= 0,03;
= 4,25;
= 2,002
10
100
100
1000
1
3
7
1
1 = 1,5
b) = 0,25;
= 0,6;
= 0,875;
4
5
8
2

Bài tập 5:
78,6 > 78,59
28,300 = 28,3
9,478 < 9,48
0,916 > 0,906
* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.


TIẾT 1: TẬP ĐỌC
CON GÁI
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 112)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính
- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghóa: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi,
chăm làm, dũng cảm cứu bạn.
2. Mục tiêu tích hợp
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 8


Giáo dục kó năng sống
- Kó năng tự nhận thức (nhận thức về sự bình đẳng nam nữ).
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.
- Ra quyết đònh.

DỤNG

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ

- Đọc sáng tạo; Thảo luận về ý nghóa câu chuyện; Tự bộc lộ (suy nghó, tự rút ra bài học
cho mình).
- Tranh minh hoạ bài văn SGK, trang 113.
- Viết vào bảng phụ đoạn luyện đọc sau:
Tối đó, bố về. Bố ôm Mơ... con trai cũng không bằng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
- Giới thiệu.
* Tham khảo gợi ý giới thiệu sau:

Hoạt động của học sinh
- Đọc lại bài Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi về
nội dung bài đọc.

- Lắng nghe.

Bài đọc Con gái sẽ giúp các em thấy con gái đáng quý, đáng trân trọng như con trai hay không, chúng ta cần có thái độ
như thế nào với quan niệm “trọng nam khinh nữ”, còn xem thường con gái.

2- Luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

- 1 học sinh đọc cả bài.
- Hướng dẫn xem tranh sau khi 1 học sinh - Tranh minh hoạ Bố dành tình cảm cho đứa con
gái của mình bằng cử chỉ âu yếm, trìu mến.
đọc.
- Giới thiệu 5 đoạn đọc (mỗi lần xuống - Đọc nối tiếp 5 đoạn ( 2 lần).
+ Kết hợp luyện phát âm đúng khi đọc (nếu có) và luyện đọc
dòng là một đoạn đọc).
thêm: trằn trọc, trào nước mắt, trượt chân, hú vía.
+ Dựa vào chú giải để giải nghóa các từ: vòt trời, cơ man.

- Theo dõi, giúp đỡ và nhận xét việc đọc - Luyện đọc trong nhóm đôi.
trong nhóm đôi.
- Đọc diễn cảm toàn bài sau khi học sinh - Lắng nghe.
đọc
Chú ý giọng đọc diễn cảm:

Toàn bài đọc với giọng kể thủ thỉ, tâm tình. Chú ý: Đọc câu nói của dì Hạnh: “Lại / một vòt trời nữ.”- kéo dài giọng, ý
chán nản. Đọc đúng các câu hỏi, các câu cảm, thể hiện những băng khoăn, thắc mắc của Mơ (ở đoạn 2). Đọc câu nói của mẹ Mơ:
“Đừng vất vả thế, để sức mà lo học con ạ!” – giọng âu yếm. Lời đáp của Mơ: “Mẹ ơi, con sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong
nhà, mẹ nhé!” – giọng hồn nhiên, chân thật. Đoạn Mơ cứu Hoan – đọc nhanh, gấp gáp. Câu “Thật hú vía !” – đọc nhấn giọng,
như thở phào vì thoát hiểm. Lời khen Mơ của dì Hạnh ở cuối bài – đọc với giọng vui, tự hào.

b) Tìm hiểu bài
Yêu cầu học sinh đọc thầm bài và sau khi trả lời câu hỏi phụ, các em thảo luận để tìm ý trả
lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý sau trước lớp:
Đoạn 1: Từ đầu đến và mẹ đều có vẻ buồn buồn.
- Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn
còn tư tưởng xem thường con gái?


- Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vòt trời nữa –
thể hiện ý thất vọng; Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn – vì bố
mẹ mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái.

* Ý của đoạn 1: Tư tưởng xem thường con gái ở làng quê của Mơ.
Đoạn 2: Tiếp đến Thật hú vía.
- Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn
trai ?

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

- Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi./ Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi,
nấu cơm giúp mẹ, trong khi các bạn trai còn mải đá bóng./ Bố đi
công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp
mẹ./ Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứ Hoan.

trang 9


* Ý của đoạn 2: Bạn Mơ giỏi giang siêng năng, ngoan ngoãn và dũng cảm.
Đoạn 3: Phần còn lại
- Sau chuyện Mơ cứu Hoan, những người thân của Mơ có
thay đổi quan miệm về “con gái” không ? Những chi tiết
nào cho thấy điều đó ?

- Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về “con gái”
sau chuyện Mơ cứu Hoan. Các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chắt
đến ngợp thở; cả bố mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ; dì
Hạnh nói: “Biết cháu tôi chưa ? Con gái như nó thì một trăm đứa

con trai cũng không bằng” – dì rất tự hào về Mơ.

* Ý của đoạn 3: Những hình ảnh xả thân cứu bạn đáng quý của Mơ.
- Đọc câu chuyện này, em có suy nghó gì ?

Giáo viên chú ý nhấn mạnh:

- (Ví dụ:
+ Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang: vừa chăm học, chăm
làm, yêu thương, hiếu thảo với cha mẹ, lại dũng cảm dám xả thân
cứu bạn. Bạn Mơ được cha mẹ, mọi người yêu quý, cảm phục. Coi
thường Mơ chỉ vì bạn là con gái, không thấy những tính cách đáng
quý của bạn thì thật bất công.
+ Qua câu chuyện về một bạn gái đáng quý như Mơ, có thể thấy tư
tưởng xem thường con gái là tư tưởng vô lí, bất công và lạc hậu.
+ Sinh con trai hay con gái không quan trọng. Điều quan trọng là
người con đó ngoan ngoãn, hiếu thảo, làm vui lòng mẹ cha. Dân
gian có câu: Trai mà chi gái mà chi. Sinh con có nghóa có nghì là
hơn.

* Giáo dục kó năng sống:- Kó năng tự nhận thức
(nhận thức về sự bình đẳng nam nữ); - Giao tiếp,
ứng xử phù hợp giới tính; Ra quyết đònh.

Nam hay nữ, con trai hay con gái đều đáng quý, quan niệm “trọng nam kinh nữ” là sai lầm, lạc hậu. Tuy nhiên bình đẳng
nam nữ không có nghóa là con gái cần chứng tỏ mình hơn con trai. Các bài học trong chủ điểm Nam hay nữ góp phần giáo dục
giới tính để các bạn nhỏ đều có ý thức trau dồi tính nam hay tính nữ, sao cho nam ra nam, nữ ra nữ.

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Giúp học sinh nhận xét tìm giọng đọc - Nối tiếp nhau đọc lại 5 đoạn của bài.

đúng của các bạn.
( cả lớp thảo luận về giọng đọc của các bạn).
- Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm (đã chuẩn - Thi đọc diễn cảm trước lớp.
bò) đọc mẫu và hướng dẫn đọc như gợi ý
sau:
Gợi ý hướng dẫn đọc diễn cảm:

Đọc diễn cảm như gợi ý ở mục 2a. Khi đọc cần chú ý nhấn giọng tự nhiên ở các từ ngữ ngợp thở, rơm rớm nước mắt,
cười rất tươi, đầy tự hào, một trăm đứa.

3- Củng cố, dặn dò.
Hỏi để củng cố: Tác giả muốn gởi đến các
em gì qua bài đọc ? (Kết hợp ghi ý chính khi
học sinh trả lời đúng).
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

+ Bài đọc thể hiện sự phê phán quan niệm trọng
nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi,
chăm làm, dũng cảm cứu bạn (vài em đọc lại).
- Tiếp tục ôn luyện bài đọc ở nhà.

TIẾT 2: LỊCH SỬ
Bài 27. HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
(Lòch Sử – Đòa Lý 5, trang 58)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng
7-1976:
+ Tháng 4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.

+ Cuối tháng 6, đầu tháng 7-1976 Quốc đã họp và quyết đònh: tên nước, Quốc huy, Quốc
kì, Quốc ca, và đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Đònh là Thành phố Hồ Chí Minh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Hình tư liệu trang 59.
- Ghi nội dung tóm tắt của bài học (trang 60) vào bảng phụ.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 10


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động của học sinh
- Trả lời một trong các câu hỏi bài: Tiến vào
dinh độc lập.

B- Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
- Giới thiệu giai đoạn lòch sử từ năm 1975 đến nay.
- Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
(Nêu tóm tắt nội dung đoạn sau ngày 30-4-1975... hai miền Nam-Bắc bầu ra.).
- Đònh hướng nhiệm vụ bài học:
+ Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất (Quốc hội khoá VI) diễn ra như thế nào ?
+ Những quyết đònh quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI ?
+ Ý nghóa cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ?


1. Không khí tưng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi
* Mục tiêu: Giúp HS nêu được không khí tưng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI.
- Dựa vào đoạn Ngày 25-4-1975 ... 98,8% - Lắng nghe và đọc thầm lại SGK.
tổng số cử tri đi bầu cử để nêu tóm tắt Không
khí tưng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khoá
VI
- Gợi ý thảo luận:
- Suy nghó và nối tiếp nhau trả lời - thảo luận
+ Tại sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân trước lớp.
ta ?
+ Hãy thuật lại sự kiện lòch sử diễn ra vào ngày 25-4-1976 ở
nước ta ?
+ Giới thiệu hình 1.

Kết luận:

- Ngày 25-4-1976, lần đầu tiên nhân dân ta vui mừng, phấn khởi đi bầu cử Quốc hội chung cho cả nước.

2. Các quyết đònh quan trọng của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày những quyết đònh quan trọng nhất của kì họp đầu tiên
Quốc hội khoá VI, năm 1976.
- Gợi ý:
- Đọc thầm đoạn cuối tháng 6...Thánh phố Hồ
+ Giới thiệu nội dung hình 4 ở trang 59.
Chí Minh và quan sát hình 2 ở trang 59 để thảo
+ Kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976 đã đưa ra
luận về những quyết đònh quan trọng nhất của

những quyết đònh quang trọng nào ?
- Giúp học sinh nhận xét-hoàn chỉnh nội kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976
theo nhóm đôi – giới thiệu nội dung quan sát
dung kể như SGK.
được.
- Nối tiếp nhau trình bày và thảo luận trước lớp
sau đó thi kể trước lớp.
Kết luận:
- Cuối tháng 6, đầu tháng 7-1976 Quốc đã họp và quyết đònh: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, và đổi
tên thành phố Sài Gòn-Gia Đònh là Thành phố Hồ Chí Minh.

- Yêu cầu học sinh trả lời lại 2 câu hỏi cuối - Nối tiếp nhau trả lời trước lớp.
bài, trang 60.
- Rút ra nội dung ghi nhớ và tự ghi nhớ.
Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Ôn lại bài và tự ghi nhớ nội dung bài học.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 11


(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 112)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính
- Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn chuyện theo lời một nhân

vật.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- Học sinh khá, giỏi: kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (bài tập 2).
2. Mục tiêu tích hợp
Giáo dục kó năng sống
- Kó năng tự nhận thức.
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp.
- Tư duy sáng tạo.
- Lắng nghe, phản hồi tích cực.
DỤNG

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ

- Kể lại sáng tạo câu chuyện (theo lời nhân vật); Thảo luận về ý nghóa câu chuyện; Tự
bộc lộ (suy nghó, tự rút ra bài học cho mình).
- Phóng to tranh minh hoạ sách giáo khoa.
- Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện (nhận vật “tôi”, Lâm “voi”, Qốc
“lém”. lớp trưởng Vân); các từ ngữ khó (hớt hải, xốc vác, củ nỉ cù nì).
- Tham khảo nội dung câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi, sách giáo viên Tiếng Việt 5, tập 2,
trang 187.
1. Vân được bầu làm lớp trưởng. Cuối giờ học, đám con trai chúng tôi kéo nhau ra
một góc, bình luận sôi nổi. Lâm “voi” nói tướng lên:
- Lớp trưởng gì vừa gầy vừa thấp bé, chả có dáng tí nào...
Quốc “lém” lên tiếng:
- Lớp trưởng phải mồm mép, nhanh nhẩu. Cái Vân cạy răng chẳng nói nửa lời, có
mà chỉ huy người ... câm.
Riêng tôi, tôi quan niệm lớp trưởng phải học giỏi. Vân chỉ được cái chăm chỉ,
chứ học chả hơn tôi.
2. Giờ đòa hôm qua, cô giáo trả bài kiểm tra. Cái vân được điểm mười, bài của
tôi chỉ được năm, lí do là khi điền bản đồ, tôi đã “sơ tán” Hà Tây, Hoà Bình lên tận

biên giới phía Bắc.
Vân làm lớp trưởng hôm trước thì hôm sau đã có nhiều chuyện đáng nhớ.
3. Trống xếp hàng được một lúc, Quốc mới hớt hải từ đâu chạy đến, miệng lắp
bắp:
- Chết ... chết tớ rồi. Hôm nay đến phiên trực nhật, tớ... tớ lại ngủ quên.
Cả bọn hoảng quá. Lớp tôi vừa đăng kí thi đua. Nhưng vào lớp. Chúng tôi rất ngạc
nhiên: lớp sạch như lau, bàn ghế ngay ngắn, bảng đen rành rành một dòng chữ con gái
tròn trặn, nắn nót” Thứ ba, 27 tháng 8 năm 1984”. Nét chữ của Vân ! Lâm trố mắt nhìn,
còn Quốc và tôi thì thở phào...
4. Buổi chiều, chúng tôi đi lao động. Nắng như thiêu. Đứa nào đứa nấy mồ hôi
đẫm lưng, cổ khát khô. Bỗng lâm kêu toáng lên:
- Kem ! Kem ! Các cậu ơi !
Bọn con trai chúng tôi ùa tới, vây quanh phích kem. Vân mồ hôi nhễ nhại, đang nhanh
nhẹn chia kem cho mọi người.
Quốc vừa ăn vừa tấm tắc:
- Lớp trưởng “tâm lí” quá ! À, bạn lấy phích kem ở đâu ra thế ?
- Bà hàng kem cho mượn cả phích đấy. Còn tiền là của Chi đội làm lao động hè...
5. Bây giờ, có ai hỏi về lớp trưởng lớp tôi, tôi sẽ tự hào nói: “Vân không chỉ
học chăm mà còn học rất giỏi”.
Hỏi Lâm, chắc nó sẽ oang oang: “Vân là con gái, nhỏ người thật như nhưng xốc
vác lắm đấy”.
Và chẳng phải hỏi, Quôc sẽ khoe ngay: “Vân củ mỉ cù mì mà giỏi đáo để, bọn
con trai chúng tớ ai cũng phải nể phục”.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, cho điểm.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3


Hoạt động của học sinh
- Kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư,
trọng đạo của người Việt Nam hoặc kể một kỉ niệm
trang 12


về thấy giáo hoặc cô giáo đã kể ở tiết trước.
1- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Tham khảo giới thiệu: Câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi kể về một lớp trưởng nữ tên là Vân. Khi vân mới được bầu
làm lớp trưởng, một số bạn nam không phục, cho rằng Vân thấp bé, ít nói, học chưa thật giỏi. Nhưng dần dần, Vân đã khiến các
bạn rất nể phục. Các em hãy lắng nghe câu chuyện để biết Vân đã làm gì để chinh phục lòng tin của các bạn.

2- Giáo viên kể chuyện
- Kể lần 1 sau đó mở bảng phụ giúp học - Lắng nghe giáo viên kể và đọc lại tên ác nhân
sinh nắm tên các nhân vật và hiểu các từ vật, tập giải nghóa các rừ khó.
- hớt hải (từ gợi tả dáng vẻ hoảng sợ lộ rõ ở nét mặt, cử chỉ), xốc vác
khó.
(có khả năng làm được nhiều việc, kể cả việc nặng nhọc), củ nỉ cù nì
(lành, ít nói và hơi chậm chạp).

- Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ. - Nghe kết hợp nhìn tranh minh họa - SGK.
3- Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- Giúp học sinh xác đònh yêu cầu.
- Đọc 3 yêu cầu của bài – trang 112.
a) Yêu cầu 1.
- Yêu cầu học sinh quan sát từng tranh - Quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ để kể với
minh hoạ để kể.
bạn nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.

- Theo dõi, giúp đỡ khi học sinh gặp khó
khăn.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét lời kể của - Nối tiếp nhau kể câu chuyện theo tranh.
bạn.
- Thảo luận trước lớp về lời kể của bạn.
b Yêu cầu 2, 3
- Học sinh khá, giỏi: kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật.
- Giải thích: trong chuyện có 4 nhân vật: - 1 em làm mẫu: nói tên nhân vật em chọn nhập
nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quóc “lém”. vai; kể 2, 3 câu mở đầu.
Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em - Từng học sinh “nhập vai” nhân vật, kể chuyện
chỉ chọn nhập vai nhân vật Quốc, Lâm cùng bạn bênh cạnh; trao đổi với bạn về ý nghóa
hoặc Vân xưng “tôi”, kể lại câu chuyện câu chuyện, vể bải học mình rút ra.
theo cách nhìn, cách nghó của một trong - Thi kể chuyện.
ba nhân vật đó.
* Giáo dục kó năng sống: Kó năng tự nhận thức;
Tư duy sáng tạo.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét lời kể của - Mỗi học sinh kể xong câu chuyện đều cùng các
bạn.
bạn trao đổi, đối thoại. cả lớp nhận xét và cuối
cùng bình chọn người thực hiện bài tập kể chuyện
nhập vai đúng và hay nhất, người trả lời câu hỏi
đúng nhất.
* Giáo dục kó năng sống: Giao tiếp, ứng xử phù
hợp; Lắng nghe, phản hồi tích cực.
Ví dụ về một số câu trả lời:
Câu chuyện khen ngợi một nữ lớp trưởng vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác công việc lớp, khiến các bạn ai cũng nể
phục./ Bằng việc phấn đấu học giỏi, sự xốc vác trong công việc tập thể, lớp trưởng Vân làm thay đổi hẳn cách nhìn, cách nghó
không đúng về mình của các bạn nam trong lớp./ Lớp trưởng Vân đã chứng minh cho cánh con trai trong lớp hiểu: con gái cũng
làm tốt trách nhiệm của lớp trưởng./ Câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thường bạn nữ, các bạn nữ rất giỏi giang, vừa
học giỏi, vừa chu đáo, lo toan công việc tập thể./ Câu chuyện giúp chúng ta hiểu nam nữ đều bình đẳng và đều có khả năng.


3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Kể lại câu chuyện cho người thân ở nhà nghe.
- Chuẩn bò cho tiết kể chuyện tuần 30.

TIẾT 3: TĂNG TIẾT
BỒI DƯỢNG HỌC SINH YẾU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 13


- Giúp học sinh yếu luyện đọc tiếng Việt.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra việc luyện đọc ở nhà của các em.
2. Giúp học sinh luyện đọc.
a- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại bài Con gái.
b- Hướng dẫn học sinh tập chép một đoạn Con gái.
c- Yêu cầu về nhà
- Luyện đọc lại đoạn văn đã được luyện đọc tại lớp .
TIẾT 4: TOÁN
143. ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN – (TIẾP THEO)
(Toán 5, trang 151)
I. MỤC TIÊU:


Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng số thập phân, tỉ số phần trăm; viết
các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
+ Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2 (cột 2, 3), bài tập 3 (cột 3, 4), bài tập 4;
+ Bài tập 2 (cột 1), bài tập 3 (cột 1,2), bài tập 5 dành cho học sinh khá, giỏi.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1-Thực hành
Mục tiêu: Giúp học sinh củngcố về: Cách viết số thập phân, phân số dưới dạng số thập
phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
- Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện và trình bày theo
các gợi ý sau:
Bài tập 1: Viết dưới dạng phânsố thập phân.
Học sinh thực hiện kết hợp bảng con với bảng lớp.
3
72
15
9347
a) 0,3 = ;
0,72 =
1,5 =
9,347 =
10
100
10
1000
1

5
2
4
3
75
6
24
b) =
=
=
=
2 10
5
10
4
100
25
100
Bài tập 2: Cả lớp làm cột 2, 3; học sinh khá, giỏi làm cả bài tập.
Học sinh thực hiện kết hợp bảng con với bảng lớp.
a) Viết dưới dạng tỉ số phần trăm.
0,35 = 35%;
0,5 = 50%
8,75 = 875%
b) Viết dưới dạng số thập phân.
45% = 0,45
5% = 0,05
625% = 6,25
Bài tập 3: Viết các số đo dưới dạng số thập phân.
Cả lớp làm cột 3, 4; học sinh khá, giỏi làm cả bài tập.

1
3
1
a)
giờ = 0,5 giờ;
giờ = 0,75 giờ;
phút = 0,25 phút
2
4
4
7
3
2
b) m = 3,5m
km = 0,3km
kg = 0,4kg
2
10
5
Bài tập 4:
a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505
b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1
Bài tập 5: Dành cho học sinh khá, giỏi.
Hướng dẫn học sinh viết 0,1<...<0,2 thành 0,10 < ... <0,20. Số vừa lớn hơn 0,10 vừa bé
hơn 0,20 có thể là 0,11; 0,12; 0,13; ...;0,19; ... Theo yêu cầu của bài chỉ cần cghọn một trong các
số trên để viết vào chỗ chấm, ví dụ: 0,1 < 0,15 < 0,2.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 14



* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.

TIẾT 5: KHOA HỌC
Bài 57. SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
(Khoa học 5, trang 116)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, học sinh biết vẽ sơ đồ nói về chu trình sinh sản của ếch.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Hình và thông tin trang 116, 117 - SGK.
- Viết hệ thống câu hỏi cho hoạt động 1 vào bảng phụ:
+ Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào ?
+ Tại sao chỉ những bạn sống gần ao, hồ mới nghe thấy tiếng ếch kêu ?
+ Tiếng kêu đó là ếch đực hay ếch cái ?
+ Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào ?
+ Ếch đẻ trứng ở đâu ?
+ Trứng ếch nở thành gì ?
+ Nòng nọc có hình dạnh như thế nào ?
+ Hãy chỉ vào từng hình mô tả sự phát triển của nòng nọc ?
+ Khi đã lớn, nòng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau ?
+ Ếch khách nòng nọc điểm nào ?
+ Nòng nọc sống ở đâu ? Ếch sống ở đâu ?

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động của học sinh
- Trả lời các câu hỏi của bài 56. Sự sinh sản của côn
trùng, trang 114, 115 – SGK.

B- Dạy bài mới
- Mở bài
- Yêu cầu học sinh làm ếch kêu.
- Xung phong làm tiếng ếch kêu.
- Giới thiệu: Bài học này giúp ta hiểu - Lắng nghe, suy nghó.
được quá trình sinh sản của ếch diễn ra
như thế nào ?
Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu sự sinh sản của ếch
Mục tiêu: Học sinh nêu được đặc điểm sinh sản của ếch.
- Giới thiệu các gợi ý thảo luận trên bảng - Đọc các gợi ý thảo luận.
phụ.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Theo dõi, giúp đỡ khi học sinh gặp khó - Thảo luận cả lớp.
khăn.
Gợi ý:

Hình 1: Ếch đực đang gọi ếch cái với hai túi kêu phía dưới miệng phồng to, ếch cái ở bênh cạnh không có túi kêu.
Hình 2: Trứng ếch.
Hình 3: Trứng ếch mới nở.
Hình 4: Nòng nọc con (có đầu tròn, đuôi dài và dẹp).
Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra hai chân phía sau.

Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân phía trước.
Hình 7: Ếch con đã hình thành đủ bốn chân, đuôi ng8án d6àn và bắt đầu nhảy lên bờ.
Hình 8: Ếch trưởng thành.

Kết luận:

- Ếch là động vật đẻ trướng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống
trên cạn (giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở dưới nước).

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
Mục tiêu: Học sinh vẽ được sơ đồ nói về chu trình sinh sản của ếch.
- Giới thiệu yêu cầu vẽ của SGK –trang - Đọc yêu cầu vẽ.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 15


117.

- Vẽ vào vở (hai em vẽ trên bảng nhóm) sau đó giới
thiệu với bạn bên cạnh.
- Trình bày sơ đồ trước lớp, cả lớp bổ sung hoàn
chỉnh sơ đồ.
Gợi ý:

Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Ôn lại bài ở nhà, tiếp tục hoàn chỉnh sơ đồ ở nhà

và chuẩn bò cho giờ học tiếp theo.


TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 113)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính
- Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kòch theo gợi ý của sách giáo khoa
và hướng dẫn của giáo viên; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu
chuyện.
2. Mục tiêu tích hợp
Giáo dục kó năng sống
- Thể hiện sự tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và
hoàn cảnh giao tiếp).
- Kó năng hợp tác có hiệu quả hoàn chỉnh màn kòch.
- Tư duy sáng tạo.
DỤNG

vai.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ

- Gợi tìm, kích thích suy nghó sáng tạo của học sinh; Trao đổi trong nhóm nhỏ; Đóng
- Tham khảo nội dung gợi ý hai đoạn viết sau:

...
Giu-li-ét-ta:


Màn 1: Giu-li-ét-ta
(Tiếp theo gợi ý trong SGK)

- Không, mình đi một mình. Mình về nhà. Xa nhà đã một năm, sắp được gặp bố mẹ,
mình vui quá ! Thế còn cậu ? Cậu đi với ai ?
Ma-ri-ô:
- (Kín đáo) Mình cũng đi một mình. Mình về quê.
Giu-li-ét-ta:
- Thế à ? (Tế nhò) Mình rất thích ngắm cảnh biển. Cậu thích không ?
Ma-ri-ô:
- Mình thấy biển ban ngày đẹp hơn.
Giu-li-ét-ta:
- Đúng đấy ! Biển ban đêm đẹp nhưng có vẻ bí ẩn, đáng sợ ! Ôi, mình lạnh quá.
Thôi, bọn mình xuống khoang tàu đi. Muộn rồi đấy.
(Cả hai cùng đi xuống).
Ma-ri-ô:
- Tạm biệt cậu nhé !
(Sóng lớn, tàu nghiêng. Ma-ri-ô ngã dúi, đầu đập xuống sàng tàu).
Giu-li-ét-ta:
- (Kêu to, chạy lại) Ôi, Ma-ri-ô ! Cậu có làm sao không ?
Ma-ri-ô:
- (Gượng ngồi dậy, ném đau) Không sao đâu !
Giu-li-ét-ta:
- (Nhìn thấy máu trên trán bạn) Trời ơi ! Trán cậu bò chày máu này !(Giu-li-ét-ta gỡ
chiếc khăn đỏ trên mái tóc mình, nhẹ nhàng băng cho bạn.) Chắc cậu đau lắm ! Để
mình dìu cậu xuống khoang tàu.

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 16



Màn 2: Ma-ri-ô
(Tiếp theo gợi ý trong SGK)

...
Người dưới xuồng: - Còn chỗ đấy ! Xuống mau !
(Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta cùng lao tới.)
Người dưới xuồng: - Chỗ cho đứa nhỏ thôi ! Xuồng nặng lắm rồi !
(Giu-li-ét-ta thẫn thờ, buông thõng tay, vẻ tuyệt vọng.)
Ma-ri-ô:
- (Liếc nhìn bạn, quyết đònh) –Giu-li-ét-ta ! Xuống đi !Bạn còn bố mẹ...Nào đừng sợ
nhé ! (Ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta thả bạn xuống nước.)
Người dưới xuồng: - (Kêu to) – Cô bé cố lên ! Đưa tay đây ! Nào, được rồi.
Giu-li-ét-ta:
- (Bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô, bật khóc nức nở, giơ tay về phía bạn) Vónh biệt
Ma-ri-ô !

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét việc chuẩn bò của HS.
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Tham khảo lời giới thiệu sau:

Hoạt động của học sinh
- Báo cáo việc chuẩn bò cho bài học.


Hai tiết tập làm văn tuần 25, 26, các em đã luyện viết lời đối thoại để chuyển hai trích đoạn của truyện Thái sư Trần
Thủ Độ thành hai màn kòch ngắn. Tiết học hôm nay, các em sẽ luyện viết các đoạn đối thoại để chuyển trích đoạn truyện Một
vụ đắm tàu thành hai màn kòch.

2- Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1:
- The dõi, giúp đỡ khi học sinh gặp khó - Đọc nội dung bài tập.
khăn.
- Nối tiếp nhau đọc hai phần của một vụ đắm tàu
theo yêu cầu bài tập.
Bài tập 2:
- Hướng dẫn học sinh xác đònh yêu cầu.
- Đọc nội dung bài tập:
+ 1 em đọc yêu cầu và gợi ý của màn 1 – SGK.
+ 1 em đọc gợi ý màn 2 – SGK.

- Nhắc học sinh:

- Hai học sinh nối tiếp nhau đọc lại gợi ý lời đối
thoại của hai màn kòch.
- Học sinh viết theo 4 nhóm (mỗi dãy bàn viết
một màn kòch – 2 nhóm).
- Đại diện các nhóm, đọc lời đối thoại của nhóm
mình (bắt đầu là các nhóm viết màn 1, sau đó là
- Theo dõi, giúp học sinh hoàn thiện màn các nhóm viết màn 2).
kòch như nội dung đã tham khảo.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm soạn kòch
giỏi, viết lời đối thoại hợp lí.
Bài tập 3:

- Theo dõi, giúp đỡ khi học sinh gặp khó - Đọc yêu cầu bài tập 3.
khăn.
- Tự phân vai để đọc (khoảng 5 phút).
- Nối tiếp nhau thi đọc trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hấp dẫn nhất.
* Giáo dục kó năng sống: Thể hiện sự tự tin (đối
thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng
đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp); Kó năng hợp
tác có hiệu quả hoàn chỉnh màn kòch; Tư duy
sáng tạo.
3- Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh:
- Tiếp tục hoàn chỉnh màn kòch của mình ở nhà.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
+ Sách đã gợi ý về nhân vật, cảnh trí, lời đối thoại;
đoạn đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các
em là chọn viết tiếp lời đối thoại cho màn 1 (hoặc
màn 2) dựa theo gợi ý về lời đối thoại để hoàn chỉnh
từng màn kòch.Khi viết chú ý thể hiện tính cách nhân
vật: Giu-li-ét-ti, Ma-ri-ô.

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 17


TIẾT 4: TOÁN
144. ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯNG
(Toán 5, trang 152)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


Biết:
- Quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài, các đơn vò đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
+ Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2a, bài tập 3 (a, b, c mỗi câu 1 dòng);
+ Bài tập 2b, bài tập 3 (dòng còn lại) dành cho học sinh khá, giỏi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Kẻ bảng của bài 1a, 1b (trang 152) Toán 5 vào bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1- Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng.
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài, các đơn vò đo khối
lượng dưới dạng số thập phân.
Hướng dẫn ôn tập
- Giới thiệu bài toán 1 trên bảng phụ và - Xác đònh yêu cầu viết đầy đủ bảng đơn vò đo độ
dài (bảng đơn vò đo khối lượng) đã cho.
giúp học sinh xác đònh yêu cầu.
- Thực hiện trong SGK, 2 học sinh làm trên bảng
phụ.
- Trình bày và nhận xét.
- Các bài tập còn lại, mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực
hiện và trình bày theo các gợi ý sau:
Bài tập 1:
a) Viết đầy đủ bảng đo độ dài.
Lớn hơn mét

Mét
Bé hơn mét
km
hm
cm
mm
dam
m
dm
Kí hiệu
Quan hệ
giữa các
đơn vò đo
liền nhau

1km=10hm

1hm=10da
m
= 0,1km

1dam=10m
=0,1hm

a) Viết đầy đủ bảng đo khối lượng.
Lớn hơn ki-lô-gam
tấn
tạ
yến
Kí hiệu

Quan hệ
giữa các
đơn vò đo
liền nhau

1 kg=10 tạ

1tạ=10 yến
= 0,1 kg

1 yến=10
kg
=0,1 tạ

1m = 10dm
=
0,1dam

1dm=10cm
= 0,1m

Mét

1cm=10mm
= 0,1dm

1mm=0,1cm

Bé hơn ki-lô-gam


kg

hg

dag

g

1 kg = 10
hg
= 0,1
yến

1hg=10 dag
= 0,1 kg

1dag=10g
= 0,1hg

1g=0,1 dag

c) Trong mỗi bảng đơn vò đo độ dài (hoặc bảng đo khối lượng)
- Đơn vò lớn gấp 10 lần đơn vò bé tiếp liền.
1
- Đơn vò bé bằng
(hay 0,1) đơn vò lớn tiếp liền.
10
Bài tập 2: - Cả lớp làm bài tập 2a; học sinh khá, giỏi làm cả bài tập.
1
a) 1m = 10dm = 10cm = 100mm

b) 1m =
dam = 0,1dam
10
1
1km = 10hm = 100dam = 1000m
1m =
km = 0,001km
1000
1
1kg = 10hg = 100dag = 1000g
1g =
kg = 0,001kg
1000
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 18


1
tấn = 0,001tấn
1000
Bài tập 3: - Cả lớp làm các bài tập 3 (a, b, c mỗi câu 1 dòng); học sinh khá, giỏi làm cả
bài tập.
a) 5285m = 5km 285m = 5,285km
1827m = 1km 827m = 1,827km
2063m = 2km 63m = 2,063km
702m = 0km 702m = 0,702km
b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m
786cm = 7m 86cm = 7,86m
408cm = 4m 8cm = 4,08m

c) 6258g = 6kg 258g = 6,258kg
2065g = 2kg 65g = 2,065kg
8047kg = 8 tấn 47kg = 8,047 tấn
* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
1tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000kg

1kg =

TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)

(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 97)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (bài tập 1), chữa được các dấu câu
dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (bài tập 2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp
(bài tập 3).
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Viết nội dung sau vào bảng phụ để kiểm tra bài cũ.

* Em hãy điền dấu câu thích hợp vào ô trống và hãy giải tích vì sao em chọn dấu câu đó:
Giu-li-ét-ta chạy lại và kêu to:
- Ôi, Ma-ri-ô Cậu có làm sao không


- Viết nội dung bài tập 1, bài tập 2 trang 115, Tiếng Việt 5 – tậïp 2 vào bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động của học sinh
- Điền dấu câu (bảng phụ) và giải thích lí do điền.
+ Ôi, Ma-ri-ô ! (câu cảm) Cậu có làm sao không ? (câu hỏi)

B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
- Giới thiệu bài tập trên bảng phụ và sau - Xác đònh yêu cầu điền dấu câu thích hợp vào ô
đó gợi ý:
trống.
+ Cần đọc chậm rãi từng câu văn, chú ý các câu có ô - Đọc nội dung bài tập (1 HS đọc cả lớp theo dõi
trống ở cuối: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm; câu
SGK).
hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm hoặc câu khiến thỉ
điền dấu chấm than.

- Giúp học sinh hoàn chỉnh bài làm theo - Làm vào vở bài tập sau đó trao đổi bài làm với
gợi ý:
bạn bên cạnh (1 em làm trên bảng phụ).
- Nối tiếp nhau thảo luận trước lớp và hoàn chỉnh
bài trên bảng.

Gợi ý:
Tùng bảo Vinh:
- Chơi cờ ca-rô đi !
- Để tớ thua à ? Cậu cao thủ lắm !
- A ! Tớ cho cậu xem cái này. Hay lắm !

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 19


Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem.
- Ảnh chụp lúc cậu lên mấy mà nom ngộ thế ?
- Cậu nhầm to rồi ! Tớ đâu mà tớ ! Ông tớ đấy !
- Ông cậu ?
- Ừ ! Ông tớ ngày còn bé mà. Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.

Bài tập 2:
- Giới thiệu bài tập trên bảng phụ và sau - Đọc và xác đònh yêu cầu chữa lại dấu câu bò
đó gợi ý:
dùng sai trong mẫu chuyện vui.
+ Cũng như bài tập 1 các em cần đọc chậm rãi xem - Đọc thầm suy nghó phát hiện chỗ sai để chữa lại
từng câu là câu kể, câu hỏi hay câu cảm, câu khiến. Từ
trong vở bài tập, 1 học sinh làm trên bảng phụ.
đó phát hiện lỗi sai rồi sửa, nói rỏ vì sao em sử như vậy.
- Nối tiếp nhau trình bày và cả lớp nhận xét, sửa
chữa.
Gợi ý:
Các câu văn
NAM: 1) Tớ vừa bò mẹ nắng vì toàn để chò phải

giặt giúp quần áo.
HÙNG: 2) Thế à ? 3) Tớ thì chẳng bao giờ nhờ
chò giặt quần áo.
NAM: 4) Chà. 5) Cậu tự giặt lấy cơ à ! 6) Giỏi
thật đấy ?
HÙNG: 7) Không ? 8) Tớ không có chò, đành
nhờ anh tớ giặt giúp !
NAM: !!!

Gợi ý Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả
lời của Hùng ?

Cách chữa
cÂU 1, 2, 3 dùng đúng dấu câu.

4) Chà ! (đây là câu cảm)
5) Cậu tự giặt lấy cơ à ? (Đây là câu hỏi)
6) Giỏi thật đấy ! (Đây là câu cảm)
7) Không ! (Đây là câu cảm)
8) Tớ không có chò...đánh nhờ anh giặt giúp . (Đây là câu
kể)
Ba dấu chấm than được sử dụng hợp lí, thể hiện sự ngac
nhiên, bất ngờ của Nam.

- Nhận xét:

Thấy Hùng nói Hùng chẳng bao giờ nhờ chò giặt
quần áo, Nam tường Hùng chăm chỉ, tự giặt quần áo. Không ngờ,
Hùng cũng lười: Hùng không nhờ chò mà nhờ anh giặt quần áo.


Bài tập 3:
- Gợi ý: theo nội dung được nêu trong các
ý a, b, c, d các em cần đặt kiểu câu với
dấu câu nào ?

- Đọc yêu cầu bài tập.
- Nhẩm đọc lại, suy nghó và trả lời:
+ Ý a đặt câu khiến, sử dụng dấu chấm than.
+ Ý b đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi.
+ Ý c đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than.
+ Ý d đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than.

- Theo dõi, giúp học sinh chữa như gợi ý - Tự làm vào vỡ bài tập, sau đó 4 tổ thảo luận để
sau:
chọn một câu viết vào bảng nhóm (lần lượt tổ 1 ý
a... tổ 4 ý d).
- Trình bày và thảo luận chung.
Gợi ý:
a) Câu khiến: Chò mở cửa giúp em với !
b) Câu hỏi: Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà ?
c) Câu cảm: Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời !
d) Câu cảm: Ôi, búp bê đẹp quá !

3- Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Tự ghi nhớ kiến thức vừa ôn và tiếp tục hoàn
chỉnh các bài tập ở nhà.


TIẾT 5: TĂNG TIẾT
BỒI DƯỢNG HỌC SINH YẾU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Giúp học sinh yếu rèn kó năng nhân và chia số thập phân
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra việc nắm quy tắc nhân và chia số thập phân.
2. Giúp học sinh tiếp tục rèn kó năng nhân và chia số thập phân.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 20


a- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp tục luyện tập về Công, trừ, nhân và chia số thập
phân.

b- Yêu cầu về nhà
- Luyện tập và ghi nhớ cách thực hiện ở lớp.


TIẾT 1: ĐỊA LÍ
Bài 27. CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
(Lòch Sử – Đòa Lý, trang 126)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính
- Xác đònh được vò trí đòa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương và
châu Nam cực:
+ Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục đòa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở

trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.
+ Châu Nam Cực nằm ở vùng đòa cực.
+ Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo.
+ Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Sử dụng quả đòa cầu để nhận biết vò trí đòa lí, giới hạn lãnh thổ chủa châu Đại Dương,
châu Nam Cực.
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương:
+ Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục.
+ Nổi tiếng thế giới về sản xuất lông cừu, len, thòt bò và sữa; phát triển công nghiệp
nặng, khai khoáng, luyện kim...
- Học sinh khá, giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục đòa Ô-xtrây-li-a
với các đảo, quần đảo: Lục đòa có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa
van; phần lơn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
2. Mục tiêu tích hợp
- GDBVMT: Sự thích nghi của con người với môi trường ở châu Đại Dương; Khai thác
sử dụng tài nguyên hợi lí ở châu Đại Dương, châu Nam Cực. Sự ô nhiễm không khí, nguồn
nước, đất do hoạt động sản xuất; Khai thác sử dụng tài nguyên hợp lí, xử lí chất thải công
nghiệp ở châu Đại Dương, châu Nam Cực.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ Thế gới. Quả đòa cầu.
- Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Kẻ bảng số liệu bài 17 vào bảng phụ.
- Kẻ 4 bảng nhóm như nội dung của bảng gợi ý ở hoạt động 2.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.


Hoạt động của học sinh
- Trả lời các câu hỏi của bài 26. Châu Mó (tiếp
theo).

B- Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
1. Châu Đại Dương
a) Vò trí đòa lí, giới hạn
- Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Mục tiêu: Giúp học sinh xác đònh và mô tả sơ lược được vò trí đòa lí, giới hạn của châu
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 21


Đại Dương trên Bản đồ thế giới.
- Yêu cầu học sinh trả lời theo các gợi ý:
+ Châu Đại Dương gồm những phần đất nào ?
+ Cho biết lục đòa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay
bán cầu Bắc ?
+ Đọc tên và chỉ vò trí một số đảo, quần đảo thuộc châu
Đại Dương ?

- Dựa vào bảng đồ Thế giới (hoặc Hình 1. Lược đồ
tự nhiên châu Đại Dương) và mục a) Vò trí đòa lí,
giới hạn để suy nghó và trả lời và thảo luận trước
lớp theo các gợi ý bên.
- 1 em lên chỉ vò trí giới hạn của châu Đại Dương
trên bản đồ đòa lí tự nhiên.


Kết luận:
- Châu Đại Dương nằm ở phía bán cầu Nam bao gồm lục đòa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở vùng trung tâm và tây
nam Thái Bình Dương. Lục đòa Ô-xtrây-li-a có đường chí tuyến đi qua còn các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vó
độ thấp.

b) Đặc điểm tự nhiên
- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Giúp học sinh có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Đại Dương
- Giới thiệu bảng phụ và yêu cầu học sinh - Đọc yêu cầu thảo luận, dựa vào tranh ảnh, SGK
thảo luận, hoàn chỉnh nội dung theo gợi ý để thảo luận theo các gợi ý của bảng nhóm theo 4
của bảng phụ.
nhóm.
- Đại diện trình bày và thảo luận chung trước lớp.
- Giới thiệu hình 2 và hình 3.
Gợi ý (thay kết luận):
Khí hậu
Lục đòa Ô-xtrây-li-a
Các đảo và quần đảo

Khô, hạn, phần lớn diện tích là hoang
mạc và xa van.
Có khí hậu nóng ẩm.

Thực, động vật
- Câu bạch đàn, cây keo.
- Động vật: căng-gu-ru, gấu cô-a-la.
- Có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.

- Học sinh khá, giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục đòa Ô-xtrây-li-a

với các đảo, quần đảo: Lục đòa có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van;
phần lơn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
c) Người dân và hoạt động kinh tế
- Hoạt động 3: Thảo trước lớp
Mục tiêu: Giúp HS nêu được đặc điểm tiêu biểu về dân cư và kinh tế của châu Đại
Dương.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo các gợi - Dựa vào bảng số liệu bài 17 và mục c) Người dân
ý:
và hoạt động kinh tế để suy nghó và thảo luận trước
+ Dựa vào bảng số liệu bài 17, bạn hãy nêu nhận xét về lớp theo các gợi ý bên.
số dân của châu Đại Dương.
+ Dân cư ở lục đòa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác
nhau ?
+ Xin bạn cho biết về đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a ?

Kết luận:
Châu Đại Dương có số dân 33 triệu người, ít nhất so với các châu lục có dân cư sinh sống.
- Trên lục đòa Ô-xtrây-li-a và quần đảo Niu Di-len, dân cư chủ yếu là người da trắng, còn trên các đảo khác dân cư chủ
yếu là người bản đòa có màu da sẫm, mắt đen, tóc xoăn.
- Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng về xuất khẩu lông cừu, len, thòt bò và sữa. Các ngành công
nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển mạnh.

2. Châu Nam Cực
- Hoạt động 3: Thảo nhóm đôi
Mục tiêu: Giúp HS nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vò trí đòa lí, tư nhiên của châu
Nam cực và xác đònh được trên bản đồ vò trí đòa lí, giới hạn của châu Nam Cực.
- Yêu cầu học sinh trả lời theo các gợi ý:
- Dựa vào bảng đồ Thế giới (hoặc Hình 4. Lược đồ
+ Cho biết vò trí đòa lí của châu Nam Cực ?
châu Nam Cực) và mục 2) Châu Nam Cực tự nhiên

+ Nêu đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực
và quan sát hình 5 để suy nghó và thảo luận nhóm
?
+ Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sinh sống đôi theo các gợi ý bên.
thường xuyên ?
- Nối tiếp nhau trình bày và thảo luận trước lớp.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 22


- Để cho quan cảnh thiên nhiên ở châu
Đại Dương và châu Nam Cực luôn trong
lành, người dân ở đây phải làm gì ?

Kết luận:

- 1 em lên chỉ vò trí giới hạn của Châu Nam cực
trên bản đồ đòa lí tự nhiên.
- Giới thiệu hình 5.
- Con người phái có Sự thích nghi với môi trường ở
đây; Khai thác sử dụng tài nguyên hợp lí ở châu
Đại Dương, châu Nam Cực. Không để ô nhiễm
không khí, nguồn nước, đất do hoạt động sản xuất;
Có biện pháp xử lí chất thải công nghiệp ở châu
Đại Dương, châu Nam Cực phù hợp.

- Châu Nam Cực nằm ở vùng đòa cực, là châu lục lạnh nhất thế giới. Động vật chủ yếu là chim cánh cụt.
- Là châu lục duy nhất không có dân cư sinh sống thường xuyên.


Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy

- Trả lời 3 câu hỏi cuối bài trang 129-SGK.
- Đọc nội dung bài học.
- Ôn lại bài ở nhà.

TIẾT 2: KHOA HỌC
Bài 58: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
(Khoa học 5, trang 118)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau bài học, học sinh có kó năng:
- Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
- Nói về sự nuôi con cùa chim.
- Nội dung điều chỉnh: Không yêu cầu học sinh vẽ hoặc sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi
con của chim. Giáo viên hướng dẫn động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu
tầm, triển lãm.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Hình và thông tin trang 118, 119 - SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động của học sinh
- Trả lời các câu hỏi của bài 57 Sự sinh sản của

ếch, trang 116 và 117.

B- Dạy bài mới
- Giới thiệu bài- Mở bài
+ Đặt vấn đề như SGK.
+ Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 1: Quan sát
Mục tiêu: Hình thành cho học sinh biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong
quả trứng
- Giới thiệu yêu cầu quan sát SGK.
- Quan sát và thực hiện các bài tập theo nhóm đôi.
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 2 để (Khi thảo luận có thể nêu các câu hỏi nhằm giúp
thảo luận theo các câu hỏi trang 118.
bạn nhận xét từng hình, chẳng hạn:
+ Chỉ vào hình 2a: Đâu là lòng đỏ, đâu là lòng trắng của quả trứng ?
+ So sánh quả trứng của hình 2a với hình 2b, quả nào có thời gian ấp
lâu hơn ?
+...

- Nối tiếp nhau trình bày và thảo luận trước lớp.
Gợi ý:
Hình 2a: Quả trứng chưa ấp, có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
Hình 2b: Quả trứng ấp được khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà (phần lòng đỏ còn lớn, phần phôi mới bắt đầu phát

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 23


triển).

Hình 2c: Quả trứng đã được ấp khoảng 15 ngày, có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà (phôi đã lớn hẳn, phần lòng
đỏ nhỏ đi).
Hình 2d: Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng
đỏ không còn nữa).

Kết luận:
- Trứng gà (hoặc trứng chim,...) đã được thu tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi (phần
lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con (hoặc chim con).
- Trứng gà ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.

Hoạt động 2: Thảo luận
Mục tiêu: Học sinh nói được về sự nuôi con của chim.
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 2 để - Quan sát và thực hiện yêu cầu quan sát theo 4
thảo luận theo các câu hỏi trang 119.
nhóm.
- Quan sát và thảo luận trong nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình. Cả lớp nhận xét, bổ xung.
Kết luận:
Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kím mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về
nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn.

Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Ôn lại bài ở nhà chuẩn bò cho bài 59.

TIẾT 3: TOÁN
145. ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯNG – (TIẾP THEO)

(Toán 5, trang 153)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Biết:
- Viết số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Mối quan hệ giữa một số đơn vò đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.
+ Bài tập cần làm: bài tập 1a, bài tập 2, bài tập 3;
+ Bài tập 1b, bài tập 4 dành cho học sinh khá, giỏi.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1- Thực hành
Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Viết số đo độ dài, và khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Mối quan hệ giữa một số đơn vò đo độ dài và đơn vò đo khối lượng thông dụng.
- Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện và trình bày theo
các gợi ý sau:
Bài tập 1: - Cả lớp làm các bài tập 1a; học sinh khá, giỏi làm cả bài tập.
a) Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vò đo là ki-lô-mét.
4km 382m = 4,382km; 2km 79m = 2,079km;
700m = 0,7km
b) Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vò đo là mét.
7m 4dm = 7,4m
5m 9cm = 5,09m
5m 75mm = 5,075m
Bài tập 2:
a) Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vò đo là ki-lô-gam.

2kg 350g = 2,35kg
1kg 65g = 1,065kg
b) Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vò đo là tấn.
8 tấn 760kg = 8,76 tấn
2 tấn 77kg = 2,077 tấn
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 24


Bài tập 3:
a) 0,5m = 50cm; b) 0,075km = 75m; c) 0,064kg = 64g; d) 0,08 tấn = 80kg
Bài tập 4: Dành cho học sinh khá, giỏi.
a) 3576m = 3,576km; b) 53cm = 0,53m; c) 5360kg = 5,36 tấn; d) 657g = 0,657kg
* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 116)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sử được lỗi trong bài;
viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả cây cối) tuần 27 lên bảng lớp.
- Ghi các lỗi điển hình về chính tả đối với bài của các em:..............................., lỗi về
dùng từ đối với bài của các em:.........................................., lỗi về đặt câu, đoạn, ý đối với bài

của các em:.......................................... vào bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 25


×