Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án chi tiết lớp 5 Tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.9 KB, 24 trang )


TIẾT 2: TẬP ĐỌC
ÚT VỊNH
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 136)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động
dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vònh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Viết vào bảng phụ để giúp học sinh luyện đọc đoạn Thấy lạ, Vònh nhìn... trước cái chết
trong gang tấc.
- Tranh minh hoạ chủ điểm – trang 135 và bài đọc - trang 136.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài.
* Tham khảo nội dung giới thiệu sau:

Hoạt động của học sinh
- Đọc thuộc lòng bài Bầm ơi, trả lời câu hỏi về nội
dung bài đọc.

- Lắng nghe.

- Chủ điểm mở đầu sách Tiếng Việt 5 có tên gọi Em là học sinh. Chủ điểm kết thúc bộ sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu


học có tên – Những chủ nhân tương lai. Các em hiểu những chủ nhân tương lài là ai ? (Những chủ nhân tương lài là chúng em –
những người sẽ kế tục cha anh làm chủ đất nước, xây dựng và bảo vệ đất nước.)
- Truyện Út Vònh kể về một bạn nhỏ có ý thức giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ chơi trên đường ray.

2- Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc

- 1 học sinh đọc cả bài.
- Giới thiệu tranh.
- Quan sát và nêu được Tranh minh hoạ hình ảnh
Út Vònh lao đến đường tàu, cứu em nhỏ.
- Giới thiệu 4 đoạn đọc:
- Đọc nối tiếp 4 đoạn ( 2 lần).
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ... còn ném đá lên tàu.
+ Kết hợp luyện phát âm đúng khi đọc (nếu có)
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến ... hứa không chơi dại như vậy
và luyện đọc thêm: chềnh ềnh, thuyết phục, mát
nữa.
rượi.
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến ...tàu hoả đến !
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
+ Dựa vào chú giải để giải nghóa các từ: thanh
ray và giải nghóa thêm sự cố (hiệnntượng bất
thường và không hay xảy ra trong một quá trình
hoạt động nào đó), thuyết phục (làm cho bản thân
người ta thấy đúng, hau mà tin theo, làm theo),
chuyển thẻ (một trò chơi dân gian vừa đếm que
vừa tung bóng – đếm 10 que – trò chơi của các bé
gái).
- Theo dõi, nhận xét việc đọc của học sinh. - Luyện đọc theo nhóm đôi.

- Đọc diễn cảm toàn bài sau khi học sinh - Lắng nghe.
đọc
* Chú ý giọng đọc:
Đọc diễn cảm toàn bài – giọng kể chậm rãi, thong thả (đoạn đầu), nhấn giọng các từ ngữ chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá
nói về các sự cố trên đường sắt; hồøi hộp, dồn dập (đoạn cuối), đọc đúng tiếng la ( Hoa, Lan, tàu hoả đến !); nhấn giọng những từ
ngữ thể hiệnphản ứng nhanh, kòp thời, hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vònh (lao ra như tên bắn, la lớn, nhào tới).

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 1


b) Tìm hiểu bài
Yêu cầu học sinh đọc thầm để tìm ý trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến ... ném đá lên tàu.
- Đoạn đường sắt gần nhà Út Vònh mấy năm nay thường
có những sự cố gì ?

- Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó
tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi, trẻ chăn trâu còn ném đá
lên tàu khi tàu đi qua.

Ý của đoạn: Những sự cố thường xảy ra của đoạn đường sắt gần nhà Vònh.
Đoạn 2: Từ đầu đến ... không chơi dại như vậy nữa.
- Út Vònh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an
toàn đường sắt ?

- Vònh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận việc
thuyết phục Sơn – một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều;
đã thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu.


Ý của đoạn: Thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt của Út Vònh.
Đoạn 3: Phần còn lại
-Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã,
Út Vònh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì ?
- Út Vònh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ
đang chơi trên đường tàu ?

- Vònh nhìn thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường
tàu.
- Vònh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa
giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đướng ngây người, khóc
thét. Vònh nhào tới ôm Lan lăn xuống nép ruộng.

Ý của đoạn: Với tinh thần dũng cảm, nhanh trí, Vònh đã cứu sống em nhỏ.
- Em học tập được ở Út Vònh điều gì ?

- (Tham khảo: Em học được ở Út ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy
đònh về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ. /
Vònh còn nhỏ nhưng đã có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực
hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ở đòa phương, dũng
cảm, nhanh trí cứu sống em nhỏ. / ...

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Giúp học sinh nhận xét tìm giọng đọc - Nối tiếp nhau đọc lại 4 đoạn của bài.
đúng của các bạn.
( cả lớp thảo luận về giọng đọc của các bạn).
- Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm, đọc mẫu - Thi đọc diễn cảm trước lớp.
và hướng dẫn đọc.
Gợi ý luyện đọc diễn cảm:


Đọc diễn cảm như đã nêu và chú ý nhấn giọng các từ ngữ chuyển thẻ, lao ra như tên bắn, la lớn, Hoa, Lan, tàu hoả,
giật mình, ngã lăn, ngây người, khóc thét, réo, ầm ầm lao tới, nhào tới, cứu sống, gang tấc.

3- Củng cố, dặn dò.
- Hỏi để củng cố: Em rút ra được điều gì
về ý nghóa của bài đọc ? (Kết hợp ghi ý
chính khi học sinh trả lời đúng).
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Đọc thầm lại và suy nghó để trả lời:
+ Câu chuyện ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường
sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vònh.

- Ôn lại bài ở nhà

TIẾT 3: KĨ THUẬT
Bài 28: LẮP RÔ-BỐT– TIẾT 3
(Kó thuật 5, trang 83)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

(Đã đề ra ở tiết 1)

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

(Đã đề ra ở tiết 1)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1- Học sinh tiếp tục thực hành lắp Rô-bốt
Học sinh khá, giỏi: Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp được chắc chắn. Tay rô-bốt có
thể nâng lên, hạ xuống được
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 2


Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành hoàn chỉnh việc lắp rô-bốt đúng mẫu và đúng quy
trình.
- Theo dõi và nhận xét việc chuẩn bò thực - Chuẩn bò chi tiết để tiếp tục lắp hoàn chỉnh rôhành của học sinh.
bốt
- Các bạn bên cạnh kiểm tra nhau việc chọn chi
tiết của bạn.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh khi cần thiết.
- Tiếp tục lắp ráp, hoàn chỉnh rô-bốt theo quy
trình đã học.
* Hoạt động 2 – Đánh giá sản phẩm
Mục tiêu: Giúp học sinh thực tự đánh giá kết quả thực hành của mình, của bạn thông qua
việc trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm.
- Trương bày sản phẩm theo nhóm.
- Giới thiệu tiêu chẩn đánh giá theo mục III - Đọc tiêu chuẩn đánh giá.
– SGK.Giúp học sinh đánh giá, xếp loại sản - Cử nhóm đại diện để nhận xét, đánh giá sản
phẩm.
phẩm theo các tiêu chuẩn đã hướng dẫn.

- Đánh giá, xếp loại sản phẩm
Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Tháo các chi tiết và thu dọn dụng cụ lắp ráp.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 4: TOÁN
156. LUYỆN TẬP
(Toán 5, trang 164)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Biết:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
+ Bài tập cần làm: các bài tập 1 (a, b dòng 1), bài 2 (cột 1, 2), bài 3;
+ Bài tập 1 (a, b dòng 2), bài 2 (cột 3), bài 4 dành cho học sinh khá, giỏi.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1: Ôn tập
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kó năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia
dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện và trình bày theo
các gợi ý sau:
Bài tập 1: - Cả lớp làm được các bài tập 1 (a, b dòng 1); học sinh khá, giỏi làm được cả
bài tập.
12
12

12
6
8
16 × 11 176
a)
:6=
=
=
; 16 :
=
=
= 22
17
17 × 6 102 51
11
8
8
3
4
9×5
4
4
15 × 4
60
9: x
=
x
= 15 x
=
=

=4
5 15
3
15
15
15
15
b) 72 : 45 = 1,6
281,6 : 8 = 35,2
300,72 : 53,7 = 5,6
15 : 50 = 0,3
912,8 : 28 = 32,6
0,162 : 0,36 = 0,45
Bài tập 2: - Cả lớp làm được các bài tập 2 (cột 1, 2); học sinh khá, giỏi làm được cả bài
tập.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 3


a) 3,5 : 0,1 = 35
7,2 : 0,01 = 720

8,4 : 0,01 = 840
6,2 : 0,1 = 62

b) 12 : 0,5 = 24

20 : 0,25 = 100


9,4 : 0,1 = 94
5,5
: 0,01 = 550
3
3
6
: 0,5 = × 2 =
7
7
7
15
: 0,25 = 60

11 :0,25 = 44
24 : 0,5 = 48
Bài tập 3:
7
1
7
b) 7 : 5 = = 1,4
c) 1 : 2 =
= 0,5
d) 7
: 4 =
= 1,75
5
2
4
Bài tập 4: Dành cho học sinh khá, giỏi.
Học sinh khoanh vào D.

* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
TỰ HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN-VIỆC - CỦA HỌC SINH (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học xong bài này, học sinh biết:
- Học tập và tự rèn luyện là nhiệm vụ mà mỗi học sinh phải thực hiện cho tốt.
- Có thái độï phù hợp trước một hành vi có liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ học
tập và rèn luyện của một bạn học sinh.
- Biết tự rèn luyện trong học tập.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu: Học sinh biết những việc làm thể hiện là người có ý thức tốt trong việc học
tập và rèn luyện.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Xác đònh yêu cầu.
+ Theo em, việc làm nào thể hiện là một bạn học sinh có ý thức tốt trong - Thảo luận, bày tỏ ý kiến theo 6
học tập và rèn luyện:
nhóm.
a) Tự chuẩn bò trước bài học trước khi đến lớp.
b) Hay bỏ vở Tập làm văn ở nhà trong các bài làm viết.
c) Tích cực tham gia ý kiến trong nhóm khi được thầy giáo giao nhiệm vụ.

d) Để thầy nhắc mãi nhưng bảng nhân vẫn không thuộc.
e) Tự ôn tập bài ở nhà để tích cực tham gia trong giờ kiểm tra.
g) Cứ yên tâm không phải học, vì đã có bạn làm bài khi thảo luận nhóm và
khi kiềm tra.

- Giúp học sinh nhận xét và rút ra kết luận. - Nối tiếp nhau trình bài và thảo luận trước lớp.
Kết luận:
- (a), (c), (e) là các việc làm là một bạn học sinh có ý thức tốt trong học tập và rèn luyện
- (b), (d), (g) không phải là một bạn học sinh có ý thức tốt trong học tập và rèn luyện
- Nhiệm vụ của người học sinh là phải có ý thức tự giác học tập và rèn luyện.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm – đóng vai.
* Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ thái độ phù hợp trước một việc làm liên quan đến ý thức
tốt trong học tập và rèn luyện.
- Yêu cấu học sinh thảo luận và đóng vai - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu đã nêu.
theo các gợi ý sau:
- Các nhóm trình bày.
+ Nhóm 1 – 2: nói về một bạn học sinh rất tích cực - Nhận xét, hoàn chỉnh.
trong học tập và rèn luyện.

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 4


+ Nhóm 3 – 4:

nói về việc các bạn động viên, giúp
đỡ một bạn trong lớp chưa có ý thức học tập trước kia,
nay học tập đã tiến bộ.


Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Ôn lại bài ở nhà và sưu tầm những mẫu chuyện,
những tấm gương tự vương lên trong học tập.



TIẾT 1: CHÍNH TẢ (Nhớ-viết)

BẦM ƠI
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 137)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bác.
- Làm được bài tập 2, bài tập 3.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Viết bản phụ nội dung ghi nhớ sau:Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vò được viết hoa chữ
cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- Kẻ bài tập 2 vào 2 bảng phụ.
- Viết bài tập 3 vào bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.


Hoạt động của học sinh
- Viết vào giấy nháp các huân chương, danh
hiệu, giải thưởng trong bài tập 3 của tiết trước.

B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2- Hướng dẫn học sinh nhớ - viết
- Nêu yêu cầu bài viết.
- Đọc bài thơ Bầm ơi (14 dòng đầu).
- Xung phong đọc thuộc lòng.
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung đoạn viết - Đọc thầm, suy nghó và nêu:
+ Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam.
theo gợi ý: Đoạn văn kể điều gì ?
- Yêu cầu học sinh nhận xét về đoạn viết.

Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền đã được
cải tiến thành chiếc áo dài tân thời.

- Đọc thầm lại và nhận xét: Đoạn viết là đoạn
thơ lục bát.
- Hướng dẫn học sinh viết đúng.
- Viết bảng con lần lượt các từ khó: lâm thâm, lội
dưới bùn, ngàn khe.
- Nhắc các yêu cầu cần thiết trước khi viết: - Chuẩn bò viết.
ngồi, cầm viết...
- Theo dõi khi học sinh viết.
- Nhớ - viết chính tả.
- Chấm một số bài và nhận xét - chữa lỗi.
- Tự chữa lỗi.

3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
Bài tập 2:
- Giới thiệu bài tập và giúp học sinh xác - Đọc thành tiếng nội dung bài tập 2.
đònh yêu cầu.
- Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung bài tập - Làm bài trên vở bài tập sau đó trao đổi với bạn
theo gợi ý:
bên cạnh – 2 em làm trên bảng phụ đã được giáo
viên kẻ.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 5


- Trình bày và thảo luận trước lớp.
Gợi ý:
Tên cơ quan đơn vò
a) Trường Tiểu học Bế Văn Đàn
b) Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết
c) Công ti Dầu khí Biển Đông

Bộ phận thứ nhất
Trường
Trường
Công ti

Bộ phận thứ hai
Tiểu học
Trung học cơ sở
Dầu khí


Bộ phận thứ ba
Bế Văn Đàn
Đoàn Kết
Biển Đông

- Gợi ý :

- Suy nghó và trả lời:

+ Em rút ra được kết luận gì từ kết quả bải làm trên ?

+ Tên các cơ quan, đơn vò được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ
phận tạo thành tên đó.
+ Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng viết hoa theo quy tắc viết
tên người, tên đòa lí Việt Nam – Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
tạo thành tên đó.

- Đọc lại nội dung trên bảng phụ.

Bài tập 3:
- Giới thiệu bài tập sau đó giới thiệu bảng - Đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
ghi phụ tên các cơ quan đơn vò của bài tập.
- Đọc lại tên các cơ quan đơn vò của bài tập.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn chỉnh bài - Làm VBT – em làm chữ trên bảng.
tập theo gợi ý sau:
- Nhận xét hoàn chỉnh nội dung bài tập.
Gợi ý: a) Nhà hát Tuổi trẻ
b) Nhà xuất bản Giáo dục
c) Trường Mầm non Sao Mai
4- Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu học sinh:
- Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan đơn
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
vò. Chuẩn bò cho tiết chính tả sau.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU – DẤU PHẨY
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 138)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (bài tập 1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và
nêu được tác dụng của dấu phẩy (bài tập 2).
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Viết bảng phụ nội dung mẫu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy , bài tập 1.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
- Giúp học sinh xác đònh yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc và trả lời:
+ Bức thư đấu là của ai ?
+ Bức thư thứ hai là của ai ?


Hoạt động của học sinh
- Nêu ví dụ nói về tác dụng của dấu phẩy – ở
bài tập 1, tiết ôn tập về dấu phẩy trước.

- Đọc, xác đònh yêu cầu bài tập.
- Đọc và suy nghó để trả lời sau mỗi bức thư:
+ Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn.
+ Thư thứ hai là thư trả lời của Bớc-na Sô.

- Đọc thầm lại mẫu chuyện và thực hiện yêu
cầu bài tập vào VBT, hai em làm trên bảng
phụ.
- Trình bày và chữa bài trên bảng phụ.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 6


Gợi ý:
Bức thư 1: “Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kòp đánh các dấu
chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phầy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.”
Bức thư 2: “Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu
phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.”

- Yêu cầu học sinh đọc lại mẫu chuyện và - Đọc và nhận xét: Lao động viết văn rất vất vả, gian
khổ. Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết
nhận xét về tính hài hước của Bớc-na Sô.
sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười biếng đến nỗi không
đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm cho việc ấy, đã nhận
được từ Bớc-na Sô một bức thư trả lới hài hước, có tính giáo

dục.

Bài tập 2:
- Giới thiệu bài tập, theo dõi, giúp đỡ khi học - Đọc, xác đònh yêu cầu bài tập.
sinh làm bài tập.
- Mỗi học sinh tự viết vào vở bài tập sau đó
trình bày trong nhóm để nhóm nhận xét chọn
đoạn viết tốt nhất của nhóm để trình bày trước
lớp.
- Đại diện nhóm trình bày và thảo luận trước
lớp về tác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn.
3- Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh:
- Tiếp tục hoàn chỉnh bài tập 2 ở nhà.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 4: TOÁN
157. LUYỆN TẬP
(Toán 5, trang 165)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Biết
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
+ Bài tập cần làm: bài tập 1 (c, d), bài tập 2, bài tập 3;
+ Bài tập 1 (a, b), bài tập 4 dành cho học sinh khá, giỏi.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1- Ôn tập và Thực hành
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép
tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm; Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện và trình bày theo
các gợi ý sau:
Bài tập 1: - Cả lớp làm được các bài tập c, d; học sinh khá, giỏi làm được cả bài tập.
a) 2 : 5 = 0,4
b) 2 : 3 = 0,66
c) 3,2 : 4 = 0,8
d) 7,2 : 3,2 = 2,25
0,4 = 40%
0,66 = 66%
0,8 = 80%
2,25 = 225%
Bài tập 2:
a) 2,5% + 10,34% = 12,84%
b) 56,9% - 34,25% = 22,65%
c) 100% - 23% - 47,5% = 100% - (23% + 47,5%) = 100% - 70,5% = 29,5%
Bài tập 3:
- Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là:
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 7


480 : 320 = 1,5
1,5 = 150%
- Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là:

320 : 480 = 0,6666...
0,6666... = 66,66%
Bài tập 4: Dành cho học sinh khá, giỏi.
- Số cây lớp 5A trồng được là: 180 x 45 : 100 = 81 (cây)
- Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự đònh là: 180 – 81 = 99 (cây)
* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.


TIẾT 1: TẬP ĐỌC
NHỮNG CÁNH BUỒM
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 140)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhòp thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghóa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp
của người con.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài văn SGK, trang 140.
- Viết bảng phụ nhữ câu thơ là ời nói trực tiếp trong bài để giúp học sinh thực hiện yêu
cầu của bài tập 2:
Con:

- Cha ơi !
Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy

người ở đó ?
Cha:
- Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa
Sẽ có cây, có cửa có nhà
Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.
Con:
- Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi...

- Viết đoạn thơ sau vào bảng phụ để
giúp học sinh luyệïn đọc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
- Giới thiệu
* Tham khảo gợi ý giới thiệu sau:

Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng nòn, biển càng trong
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng
Con bỗng lắc tay cha / khẽ hỏi:
“Cha ơi !
Sao xa kia chỉ thấy nước / thấy trời
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy
người ở đó ?”
Cha mỉm cười / xoa đầu con nhỏ:

“Theo cánh buồm / đi mãi đến nơi xa
Sẽ có cây, có cửa / có nhà
Nhưng nơi đó / cha chưa hề đi đến,”

Hoạt động của học sinh
- Đọc lại bài Út Vònh và trả lời câu hỏi về nội
dung bài đọc.

- Lắng nghe.

Trẻ em rất hay hỏi. Những câu hỏi của trẻ em nói lên đặc điểm gì tốt lành của tâm hồn trẻ thơ ? (Học sinh trả lời sau đó
giáo viên nói tiếp) Trẻ thơ rất tò mò, háo hức muốn hiểu biết, khám phá thế giới. Trẻ thơ rất giàu trí tưởng tượng, giàu ước mơ.
Bài thơ Những cánh buồm thể hiện cảm xúc của một người cha trước những câu hỏi, những lời nói ngây thơ của con khi cùng
mình đi ra biển.

2- Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 8


- 1 học sinh đọc cả bài.
- Hướng dẫn học sinh xem tranh.
- Xem và nhận xét được Tranh minh hoạ cảnh
hai bố con đang đi dạo trên bờ biểm.
- Giới thiệu 5 đoạn đọc (mỗi khổ thơ là một - Đọc nối tiếp 5 đoạn ( 2 lần).
đoạn để đọc).
+ Kết hợp luyện phát âm đúng khi đọc (nếu có)

và luyện đọc thêm: rực rỡ, lênh khênh, rả rích,
cát mòn đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi sau khổ
thơ, sau dấu ba chấm.
- Theo dõi, giúp đỡ và nhận xét việc đọc - Luyện đọc trong nhóm đôi.
trong nhóm đôi.
- Đọc diễn cảm toàn bài sau khi học sinh - Lắng nghe.
đọc
Chú ý giọng đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm bài thơ – giọng chậm rãi, dòu dàng, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả
tình cảm của người cha với con; chú ý nhận giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm rực rỡ, lênh khênh, chắc nòch, chảy đầy vai,
trầm ngâm... Lời của con: ngây thơ, hồn nhiên; lời cha: ấm áp, dòu dàng.

b) Tìm hiểu bài
Yêu cầu học sinh đọc thầm bài và sau khi trả lời câu hỏi phụ, các em thảo luận để tìm ý
trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý sau trước lớp:
- Dựa vào những hình ảnh được gợi ra trong bài thơ, hãy
tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi
biển ?

- Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con.

- Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì ?

- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điầu gì?

- Ví dụ: Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gột rửa
sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia
nắng rực rỡ, cát như càng mòn, biển như càng trong hơn. Có hai
cha con dạo chơi trên bãi biển. Bóng họ trải trên cát. Ngøi cha
cao, gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bước
bên cha làm nên một cái bóng tròn chắc nòch.

- (nối tiếp nhau thuật lại) Ví dụ: Hai cha con bước đi trong ánh
nắng hồng, cậu bé lắc tay cha khẻ hỏi: “Sao ở xa kia chỉ thấy
nước, thấy trời, không thấy nhà, không thấy cây, không thấy
người ?” Người cha mỉm cười bảo: “Cứ theo cánh buồm ki đi mãi
sẽ thấy cây, thấy nhà cửa. Nhưng nơi đó cha cũng chưa hề đi
đến”. Người cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời, cậu bé lại
trỏ cánh buồm bảo: “Cha hãy mượn cho con những cánh buồm
trắng kia nhé, để con đi...”. Lời đứa con làm người cha bồi hồi,
cảm động – đó là lời của người cha, là ước mơ của ông thời còn
là cậu bé như con trai ông bây giờ, lần đầu được chứng kiến biển
khơi vô tận. Người cha đã gặp lại chính mình trong ước mơ của
con trai.
- Ví dụ: Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở
phía chân trời xa./ Con khao khác hiểu biết mọi thứ trên đời. /
Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, những
điểu chưa biết trong cuộc sống.
- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thû nhỏ của
mình.

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Giúp học sinh nhận xét tìm giọng đọc - Nối tiếp nhau đọc lại 5 đoạn của bài.
đúng của các bạn.
( cả lớp thảo luận về giọng đọc của các bạn).
- Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm (đã chuẩn - Thi đọc diễn cảm trước lớp.
bò) đọc mẫu và hướng dẫn đọc như gợi ý
sau:
Gợi ý hướng dẫn đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm đoạn thơ yêu cầu đề ra.
- Nêu yêu cầu 5. Học thuộc lòng bài thơ.
- Nhẩm. đọc thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp.

3- Củng cố, dặn dò.
Hỏi để củng cố: Em rút ra được điều gì về ý - Nhẩm lại bài, suy nghó và nêu ý nghóa của bài:
nghóa của bài thơ ? (Kết hợp ghi ý chính khi (vài em đọc lại).
+ Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp
học sinh trả lời đúng).
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 9


của người con.

- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Tiếp tục ôn luyện bài đọc ở nhà.

TIẾT 2: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
CHIẾN THẮNG SÓC XOÀI (CẦU SỐ 3) NĂM 1948
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học xong bài này học sinh biết:
- Nêu được quá trình chuẩn bò cho trận đánh Sóc Xoài (cầu Số 3) năm 1948.
- Kể được diễn biến và kết quả trận đánh Sóc Xoài (cầu Số 3) năm 1948.
- Nêu được ý nghóa của cuộc chiến thắng Sóc Xoài (cầu Số 3) năm 1948.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tham khảo tài liệu “Hòn
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Đất những chặng đường lòch sử”-trang 88 đến 93.


Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, cho điểm.
B- Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
- Đònh hướng nhiệm vụ bài học:

Hoạt động của học sinh
- Kể lại trận đánh đồ Sóc Xoài.

+ Nguyên nhân dẫn đến trận Sóc Xoài (Cầu Số 3), năm 1948 ?
+ Kể lại được diển biến và kết quả của trận Sóc Xoài (Cầu Số 3), năm 1948.
+ Nêu dược ý nghóa của thắng lợi trận Sóc Xoài (Cầu Số 3), năm 1948.

1. Nguyên nhân dẫn đến trận Sóc Xoài (Cầu Số 3) năm 1948.
Hoạt động 1: Cả lớp
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được nguyên nhân dẫn đến trận đánh Sóc Xoài (cầu Số 3)
năm 1948.
- Dựa vào Tài liệu đoạn trong những tháng - Lắng nghe.
đầu... Rạch Giá làm chiến trường (trang 88 và
89) để kể kể tóm tắt quá trình chuẩn bò cho
trận đánh Sóc Xoài (Cầu Số 3) năm 1948.
- Gợi ý:
- Suy nghó và nối tiếp nhau trả lời:
+ Đầu năm 1948, quân đòch lâm vào tính thê như thế nào ?
+ Lược lượng của ta đã tranh thủ được những gì từ tình thế
đó ?


+ Bò quân ta tiến công khắp nơi nên chúng lâm và hoàn cảnh
lúng túng bò động.
+ Quân ta liên tục tậïp kích tấn công trên các tuyền đường giao
thông chiến lược.

Kết luận: (dựa vào nội dung trả lời trên để rút ra kết luận).
2. Trận Sóc Xoài (Cầu Số 3) năm 1948 và kết quả của nó
Hoạt động 2: Nhóm đôi
* Mục tiêu: Giúp HS thuật lại diễn biến và kết quả trận đánh Sóc Xoài (Cầu Số 3) năm
1948.
- Dựa vào Tài liệu đoạn Đầu tháng 8 năm - Lắng nghe.
1948...thực hiện ý đồ tái chiếm nói trên để kể
tóm tắt diễn biến và kết quả trận đánh Sóc
Xoài (cầu Số 3) năm 1948.
- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm đôi diễn - Dựa vào gợi ý thảo luận theo nhóm đôi.
biến của cuộc tấn công chiếm đồn Sóc Xoài - Nối tiếp nhau trình bày kết quả thảo luận và
của các chiến só ta theo các gợi ý sau:
trao đổi trước lớp.
+ Trận đánh Sóc Xoài (Cầu Số 3) năm 1948 diễn ra như thế
nào ?

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 10


+ Người dân có thái độ như thế nào đối với lược lượng bộ đội
ta ?
+ Trận đánh Sóc Xoài (Cầu Số 3) năm 1948, quân ta đã thu
được nhữ kết quả gì ?


Kết luận: - Trận đòa Cầu Số 3, ngày 4 tháng 8 năm 1948 đã thu được thắng lợi đã tiêu diệt 28 tên giặc Pháp, 44 lính
lê dương thiêu huỷ 11 xe cam nhông thu được 1 đại bác 88 li, 2 súng tông plông và 52 súng các loại. Đoàn tàu tiếp viện 8 chiếc
hốt hoảng bỏ chạy.
- Trong trận này ta đã hy sinh 3 chiến só.

Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
* Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được ý nghóa của chiến thắng Sóc Xoài (Cầu Số 3).
- Dựa vào Tài liệu đoạn Chiến tháng Sóc - Lắng nghe.
Xoài... của người dân Hòn Đất để nêu tóm tắt - Rút ra ý nghóa của chiến thắng trong trận Sóc
ý nghóa của chiến thắng trong trận Sóc Xoài Xoài (Cầu Số 3) năm 1948 và thảo luận trước
(Cầu Số 3) năm 1948.
lớp.
Kết luận: Chiến thắng Sóc Xoài (Cầu Số 3) là niềm tự hào của Đảng bộ, quân và dân Hòn Đất vì ý nghóa lòch sử của
nó đã đánh một dấu mốc quan trọng trong việc giải phóng các xã này.

Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Ôn lại bài và tự ghi nhớ nội dung bài học.

TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
NHÀ VÔ ĐỊCH
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 139)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ
câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghóa câu chuyện.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phóng to tranh minh hoạ sách giáo khoa.
- Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện (chò Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn
Sứt, Tôm Chíp).
- Tham khảo nội dung câu chuyện Nhà vô đòch, sách giáo viên Tiếng Việt 5, tập 2, trang
239.
1. Hôm ấy, bọn trẻ trong làng chọn hố cát cạnh con mương đào làm nơi tổ chức cuộc thi nhảy
xa. Chò Hà được mời làm trọng tài. Khán giả là mấy cô cậu tí hon ngồi ở bên kia bờ mương mắt hau
háu chờ xem.
Chò Hà dõng dạc hô:
- Các thí sinh chuẩn bò ! Người số một: Hưng !
Hưng Tồ bậm bạch như một chú vòt chạy vào vò trí. Nghe tiếng hô: “Bắt đầu !” nó chạy lấy đà
nhanh đến bất ngờ. Gần đến nơi, miệng nó bặm lại. “Phốc”, nó nhảy đúng vào miệng hố bên kia,
đất lún xuống. Nó đứng dậy, hãnh diện nhìn mọi người.
Người tiếp theo là Dũng Béo. Vừa nghe gọi tên, cậu ta vỗ đùi đen đét để thò uy. Rồi cậu
cũng nhảy qua hố có phần dễ dàng hơn Hưng Tồ. Chỉ phải cái chân cậu lún sâu xuống lớp đất
mềm khiến cả bọn phải xúm vào “nhổ” cậu lên. Cậu ta cười toe toét.
- Tớ sẽ nhảy lại để tự phá kỉ lục.
Người thứ ba vượt qua chiếc hố nhẹ như mèo là Tuấn Sứt, cậu ta đã từng thi nhảy xa cấp
huyện. Xong việc, cậu nằm vắt chân chữ ngũ trên cỏ để chờ nhận giải.
2. Chò Hà gọi đến Tôm Chíp. Tôm Chíp bé nhất bọn, tính tình lại rụt rè, mới nghe gọi tên mặt
đã đỏ lên. Chò Hà ái ngại, bảo:
- Nếu em không nhảy thì làm kháng giả vậy.
Tôm Chíp càng bối rối. Dũng béo thấy vậy, cười, bảo:
- Làm khán giả thì sang bờ mương bên kia.
Có thể vì tự ái, Tôm Chíp quyết đònh vào vò trí.
- Hai... ba !
Tôm Chíp giật bắn người lao lên. Đến gần điểm đệm nhảy thì cậu đột nhiên đứng sững lại,
chân miết xuống đất.

- Không nhảy được thì chạy qua.
- Hay là để tớ cắp vào mách rồi nhảy qua.
- Tớ cho cậu thành tích lúc nãy đấy. – Dũng, Hưng và mấy bạn nhao nhao khích bác.
Tôm Chíp suýt khóc vì giận mình và tức bạn. Chò Hà nhẹ nhàng an ủi:
- Hay em để Dũng nhảy lại trước đã ?
3. Nhưng Tôm Chíp quyết đònh nhảy lần thứ hai. Lần này cậu lấy đà đúng kiểu hơn. Đúng lúc
cậu đạp chân vào mô đất lao lên thì có tiếng kêu thất thanh phía bên kia bờ mương. Mọi người đang

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 11


tập trung theo dõi cuộc thi nên chỉ có cậu mới trông thấy một bé trai, do xô đẩy, đang lăn theo bờ
mương xuống dòng nước. Cậu lao nhanh như tên bắn. Đến gần hố nhảy, cậu quặt sang bên, tiếp tục
lao lên khiến mọi người cười ồ. Khi đứa bé đã sát mép nước, Tôm Chíp cũng đã tới mương. Có
tiếng hét tuyệt vọng. Lúc tất cả cùng nhận ra mối nguy hiểm thì họ cũng thấy Tôm Chíp đã nhảy
như bay qua con mương kòp giữ đứa bé lại. Ai nấy thở phào.
4. Chò Hà lội sang bờ mương bên kia. Mấy đứa lần lượt lội sang theo. Cả bọn đều lè lưỡi, lắc
đầu không hiểu Tôm Chíp làm thế nào để nhảy qua con mương rộng nhường kia. Dũng Béo tuyên bố:
- Chức vô đòch thuộc về Tôm Chíp. Nhưng phải khám xem nó có lắp chiếc cánh quạt nào
không đã.
Cả bọn cười ồ và phục Tôm Chíp ra mặt. Còn Tôm Chíp thì nhớ lại lúc đó cậu không nghó
đến cuộc thi mà chỉ nghó đến việc cứu em bé khỏi rơi xuống nươc.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, cho điểm.


Hoạt động của học sinh
- Kể về việc làm tốt của một người bạn đã kể
ở tiết trước.

1- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Tham khảo giới thiệu:
Câu chuyện Nhà vô đòch các em học hôm nay kể về một bạn học sinh bé nhất lớp, tính tình rụt rè đến mức ai cũng
tưởng bạn không dám tham dự cuộc thi nhảy xa. Không ngờ, cậu học trò bé nhỏ, nhút nhát ấy lại đoạt giải Nhà vô đòch của cuộc
thi. Vỉ sao có chuyện lạ như vậy, các em cùng nghe câu chuyện để hiểu được điều đó.

2- Giáo viên kể chuyện
- Kể lần 1 sau đó mở bảng phụ giúp học sinh - Lắng nghe giáo viên kể và đọc lại tên ác
nắm tên các nhân vật.
nhân vật.
- Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ.
- Nghe kết hợp nhìn tranh minh họa - SGK.
3- Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- Giúp học sinh xác đònh yêu cầu.
- Đọc 3 yêu cầu của bài – trang 112.
a) Yêu cầu 1.
- Yêu cầu học sinh quan sát từng tranh minh - Quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ để kể
hoạ để kể.
với bạn nội dung từng đoạn câu chuyện theo
- Theo dõi, giúp đỡ khi học sinh gặp khó khăn. tranh.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét lời kể của bạn. - Nối tiếp nhau kể câu chuyện theo tranh.
- Thảo luận trước lớp về lời kể của bạn.
Gợi ý:
+ Tranh 1: Các bạn trong làng tổ chức thi nhảy xa. Chò Hà làm trọng tài. Hưng Tồ, Dũng Béo và Tuấn Sứt đều nhảy được

qua hố thành công.
+ Tranh 2: Chò Hà gọi Tôm Chíp. Câu rụt rẻ, bối rối. Bò các bạn trêu chọc, cậu quyết đònh vào vò trí nhưng đến gần điểm
đệm nhảy thì đứng sựng lại.
+ Tranh 3: Tôm Chíp quyết đònh nhảy lần thứ hai. Nhưng đến gần hố nhảy, cậu bỗng quặt sang bên, tiếp tục lao lên khiến
mọi người cười ồ. Thì ra Tôm Chíp nhìn thấy một bé trai đang lăn theo bờ mương nên lao đến, vọt qua con mương, kòp cứu đứa
bé sắp rơi xuống nước.
+ Tranh 4: Các bạn ngạc nhiên vì Tôm Chíp đã nhảy qua được con mương rộng, thán phục tuyên bố chức vô đòch thuộc về
Tôm Chíp.

b Yêu cầu 2, 3
- Giải thích: trong chuyện có 4 nhân vật: chò
Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuất Sứt, Tôm Chíp.
Khi đã nhập vai nhân vật các em cần xưng
“tôi”, kể lại câu chuyện theo cách nhìn, cách
nghó của nhân vật mình chọn để nhập vai.

- Hướng dẫn học sinh nhận xét lời kể của bạn.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

- 1 em làm mẫu: nói tên nhân vật em chọn
nhập vai; kể 2, 3 câu mở đầu.
- Từng học sinh “nhập vai” nhân vật, kể
chuyện cùng bạn bênh cạnh; trao đổi với bạn
về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân
dẫn đến thành tích của Tôm Chíp, ý nghóa câu
chuyện.
- Thi kể chuyện.
- Mỗi học sinh kể xong câu chuyện đều cùng
các bạn trao đổi, đối thoại. cả lớp nhận xét và
trang 12



cuối cùng bình chọn người thực hiện bài tập kể
chuyện nhập vai đúng và hay nhất, người trả
lời câu hỏi đúng nhất.
Ví dụ về một số câu trả lời:
+ Mỗi học sinh thích một chi tiết trong câu chuyện. Ví dụ: Dũng Béo vỗ đùi thò uy rồi mới nhảy qua hố, chỉ phải cái chân
cậïu lún sâu xuống lớp đất mềm khiến cả bọn phải xúm vào “nhổ” cậu lên vì chi tiết này tả Dũng Béo rất ngộ nghónh. / Hoặc chi
tiết Dũng Béo đề nghò phải khám Tôm Chíp xem nó có lắp chiếc cánh quạt nào không đã vì chi tiết này rất khôi hài.
+ (Ýù nghóa câu chuyện như đã nêu)

3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Kể lại câu chuyện cho người thân ở nhà
nghe.
- Chuẩn bò cho tiết kể chuyện tuần 30.

TIẾT 3: TĂNG TIẾT
BỒI DƯỢNG HỌC SINH YẾU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Giúp học sinh yếu luyện đọc tiếng Việt.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra việc luyện đọc ở nhà của các em.
2. Giúp học sinh luyện đọc.
a- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại bài Những cánh buồm.
b- Hướng dẫn học sinh tập chép một đoạn Những cánh buồm.

c- Yêu cầu về nhà
- Luyện đọc lại đoạn văn đã được luyện đọc tại lớp .
TIẾT 4: TOÁN
158. ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
(Toán 5, trang 165)
I. MỤC TIÊU:

Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.
+ Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3;
+ Bài tập 4 dành cho học sinh khá, giỏi.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1- Thực hành – Ôn tập
Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, cũng cố về kó năng tính với số đo thời gian và vận dụng
trong giải toán.
- Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện và trình bày
theo các gợi ý sau:
Bài tập 1:
a) 12 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút = 15 giờ 42 phút b) 5,4 giờ + 11,2 giờ = 16,6 giờ
14 giờ 26 phút – 5 giờ 42 phút = 8 giờ 44 phút
20,4 giờ – 12,8 giờ = 7,6 giờ
Bài tập 2:
a) 8 phút 54 giây x 2 = 17 phút 48 giây
b) 4,2 giờ x 2 = 8,4 giờ
38 phút 18 giây : 6 = 6 phút 23 giây
37,2 phút : 3 = 12,4 phút

Bài tập 3:
- Thời gian người đi xe đạp đã đi là:
18 : 10 = 1,8 (giờ)
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 13


1,8 giờ = 1 giờ 48 phút
Bài tập 4: Dành cho học sinh khá, giỏi.
- Thời gian ô tô đi trên đường là:
8 giờ 56 phút – (6 giờ 15 phút + 0 giờ 25 phút) = 2 giờ 16 phút
34
2 giờ 16 phút =
giờ
15
34
- Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 45 x
= 102 (km)
15
* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 5: KHOA HỌC
Bài 63. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
(Khoa học 5, trang 130)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Nêu được một số ví dụ và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Hình và thông tin trang 130, 131 - SGK.
- Phiếu học tập có nội dung như sau (kẻ vào 4 bảng nhóm) – Nội dung trả lời là phần
tham khảo – trong bảng phụ nội dung này để trống.
Phiếu học tập
Câu 1. Tài nguyên thiên nhiên là gì ?
Câu 2. Hoàn thành bảng sau:

Hình
Hình 1

Tài nguyên
thiên nhiên
- Gió
- Nước

Hình 2

- Dầu mỏ
- Mặt trời

Hình 3

- Thực vật,
động vật
Dầu mỏ

Hình 4


Vàng

Hình 5
Hình 6

Đất
Than đá

Hình 7

Nước

Công dụng
- Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền buồm,...
- Cung cấp cho hoạt động sống của người, thực vật, động vật. Năng lượng nước
chảy được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện, được dùng làm quay bành xe
nước đưa nước lên cao,...
- (Xem mục dầu mỏ ở hình 3)
- Cung cấp ánh sáng và nhiệt độ cho sự sống trên Trái Đất. Cung cấp năng lượng
sạch cho máy sử dụng năng lượng mặt trời.
- Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên (sự cân bằng sinh thái), duy trì sự sống trên
Trái Đất.
Được dùng để chế tạo ra xăng, dầy hoả, dầu nhờn, nhựa đường, nước hoa, thuốc
nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp,...
Dùng để làm nguồn dự trữ cho các ngân sách của nhà nước, cá nhân,...; làm đồ
trang sức, để mạ trang trí,...
Môi trường sống của thực vật, động vật và con người.
Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất điện trong các nhà máy nhiệt điện,
chế tạo ra than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, tơ sợi tổng hợp.
Môi trường sống của thực vật, động vật.

Năng lượng nước chảy dùng cho nhà máy thuỷ điện,...

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.
B- Dạy bài mới
- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 1: Quan sát
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

Hoạt động của học sinh
- Trả lời các câu hỏi của bài 62. Môi trường,
trang 128-SGK.

trang 14


Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
- Giới thiệu bảng phụ.
- Đọc yêu cầu thảo luận trên bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát - Đọc thông tin và quan sát hình trang 130 và
hình trang 130 và 131 để hoàn chỉnh phiếu học 131 để thảo luận theo 4 nhóm nhằm hoàn
tập.
chỉnh phiếu học tập.
- Dự vào nội dung tham khảo phần chuẩn bò, - Nối tiếp nhau trình bày và thảo luận chung
giúp học sinh rút ra kết luận của bài tập.
trước lớp.

Kết luận:
- Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên. Con người khai thác, sử dụng chúng cho lợi
ích của bản thân và cộng đồng.

Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”
Mục tiêu: Giúp học sinh biết kể tên một số tài nguyên thiên nhiên và lợi ích của chúng.
- Hướng dẫn chơi:
- Nghe hướng dẫn trò chơi.
+ Khi có hiệu lệnh, mỗi đội có một bạn đại diện lên bảng viết - Cử hai đội chơi.
tên một tài nguy6en thiên nhiên, bạn tiếp theo của đội viết
- Chơi theo hướng dẫn.
tên công dụng củ tài nguyên mà bạn mình vừa viết, lặp như
bạn đầu.. cho đến hết thời gian quy đònh. Đội nào ghi đựơc - Bình chọn đội thắng cuộc.
dứng và nhiều hơn, đội đó thắng cuộc.

Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Ôn lại bài ở nhà chuẩn bò cho bài 64


TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 141)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn
lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Ghi đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả con vật) tuần 30 lên bảng lớp.
- Ghi các lỗi điển hình về chính tả đối với bài của các em:..............................., lỗi về
dùng từ đối với bài của các em:.........................................., lỗi về đặt câu, đoạn, ý đối với bài
của các em:.......................................... vào bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động của học sinh
- Đọc dàn ý bài văn tả cảnh đã hoàn chỉnh ở
nhà.

B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
- Nêu mụch đích, yêu cầu của tiết học.
2- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của học sinh
- Giới thiệu lại đề bài.
- Đọc đề (SGK được viết lên bảng).
a) Nhận xét về kết quả làm bài:
- Lắng nghe giáo viên nhận xét.
Nội dung nhận xét:
+ Phần lớn các em đã thực hiện bài viết tả con vật đúng yêu cầu về bố cục cũng như nội dung của đề bài.
+ Còn một số em thực hiện bài viết chưa đạt yêu cầu cấu tạo của bài văn tả con vật, có em chỉ viết được vài dòng, chữ
viết chưa được rõ ràng, dùng từ, đặt câu còn nhiều chỗ chưa phù hợp.

b) Thông báo điểm cụ thể: Tất cả có........bài nộp trong đó:

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 15


* điểm 7-8 là........;*điểm 5-6 là:........ * điểm dưới 5 là:..........* bài cần viết lại là:.................
- Trả bài.
- Nhận bài.
3- Hướng dẫn học sinh chữa bài
- Yêu cầu học sinh đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 - Nối tiếp nhau đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 trang
trang 141 và 142.
141 và 142.
3- Hướng dẫn học sinh chữa bài
a) Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung
- Giới thiệu bảng phụ và hướng dẫn học - Đọc các lỗi được ghi trên bảng.
sinh chữa bài trên bảng.
- Một số học sinh chữa lỗi trên bảng, cả lớp
chữa vào giấy nháp.
- Trao đổi và hoàn chỉnh bài chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài
- Theo dõi, kiểâm tra quá trình làm việc của - Đọc lời nhận xét của giáo viên và phát hiện
học sinh.
thêm lỗi trong bài của mình để chữa.
- Đổi bài với bạn bên ạnh để rà soát việc chữa
lỗi.
c) Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
- Đọc đoạn văn, bài văn của các - Lắng nghe và trao đổi, tìm cái hay của đoạn
em:........................................................
văn, bài văn, để rút kinh nghiệm cho mình.
d) Học sinh chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn

- Theo dõi, giúp đỡ khi học sinh gặp khó - Mỗi học sinh tự chọn một đoạn ở phần thân
khăn.
bài hoặc mở bài, kết bài để viết lại cho hay
hơn.
- Giúp học sinh nhận xét – chấm điểm đoạn - Nối tiếp nhau đọc đoạn viết lại của mình.
viết lại.
4- Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh:
- Tiếp tục hoàn chỉnh việc chữa bài ở nhà.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
- Chuẩn bò tốt cho tiết Tập làm văn tiếp theo.
TIẾT 4: TOÁN
159. ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
(Toán 5, trang 166)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
+ Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 3;
+ Bài tập 2 dành cho học sinh khá, giỏi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bảng phụ (2 bảng) các hình như

trang 166 – chưa điền các công thức.
- Vẻ hình bài tập 2 và 3 vào bảng phụ.

Hình bài tập 2

Hình bài tập 3

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


Hoạt động của giáo viên
* Giới thiệu bài
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

Hoạt động của học sinh
trang 16


Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1: Ôn tập
Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức và kó năng tính chu vi, diện tích một số
hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi,
hình tròn).
- Giới thiệu hai bảng phụ và yêu cầu học - Cử hai đội để thực hiện trò chơi.
sinh thực hiện trò chơi tiếp sức Ai nhanh, ai - Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
đúng ?
- Yêu cầu chơi nối tiếp nhau điền công thức
tính chu vi, công thức tính diện tích các hình
có trong bảng.
Gợi ý kết quả chơi:

* Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và kó năng tính chu vi, diện tích một số
hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi,
hình tròn).
- Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện và trình bày theo
các gợi ý sau:
Bài tập 1:
2

a)- Chiều rộng của khu vườn hình chữ nhật là: 120 × = 80 (m)
3
- Chi vi khu vườn hình chữ nhật: (120 + 80) x 2 = 400 (m)
b)- Diện tích khu vườn hình chữ nhật: 120 x 80 = 9600 (m2)
9600m2 = 0,96ha
Bài tập 2: Dành cho học sinh khá, giỏi.
- Đáy lớn là: 5 x 1000 = 5000 (cm);
5000cm = 50m
- Đáy bé là 3 x 1000 = 3000 (cm);
3000cm = 30m
- Chiều cao là: 2 x 1000 = 2000 (cm)
2000cm = 20m
- Diện tích mảnh đất hình thang là: (50 + 30) x 20 : 2 = 800 (m2)
Bài tập 3:
a) Diện tích hình vuông ABCD bằng 4 lần diện tích hình tam giác vuông BOC, mà diện tích
hình tam giác vuông BOC có thể tính được theo hai cạnh.
Diện tích hình vuông ABCD là: (4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2)
b) Diện tích phần đã tô màu của hình tròn bằng diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình vuông
ABCD.
Diện tích hình tròn là: 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)
Diện tích phần tô màu của hình tròn là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm 2)
* Hoạt động nối tiếp
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 17


- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.


- Tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.

TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU – DẤU HAI CHẤM
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 143)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (bài tập 1).
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (bài tập 2, bài tập 3).
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Viết nội dung cần ghi nhớ về dấi hai chấm (Tiếng Việt 4 tập 1, trang 23) vào bảng phụ.
+ Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận
đứng trước.
+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu
dòng.

- Viết lời giải bài tập 2 và kẻ bảng mẫu cho bài tập 3 để học sinh làm vào bảng phụ.
* Bài tập 2:

a) Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết...
b) Tôi đã ngữa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi...
khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi ! Bay đi !”
c) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một
phong cảnh thiên nhiên kì vó: phía tây là dãy Trường
Sơn trùng điệp. Phía đông là...
* Bài tập 3:
+ Tin nhắn của ông khách


+ Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên
dải băng tang
+ Để người bán hàng khỏi hiểu nhầm, ông khách cần
thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào ?

- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là
lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ
được lên thiên đàng.
(hiểu là nếu còn chỗ viết trên băng tang)
Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được
lên thiêng đàng.
(hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng)
Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ
được lên thiên đàng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động của học sinh
- Trình bày miệng bài tập 2 tiết LT&C trước đã
hoàn chỉnh ở nhà.


B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
- Giúp HS nắm yêu cầu của bài.
- Đọc nội dung bài tập 1.
- Giới thiệu bảng phụ nội dung ghi nhớ về - Đọc và ghi nhớ lại nội dung trên bảng phụ.
dấu hai chấm.
- Giúp học sinh hoàn chỉnh bài tập theo gợi - Nhẩm đọc kó, suy nghó và nêu tác dụng của
ý:
dấu hai chấm trong từng câu văn.
- Trình bày và chữa bài trên bảng.
Gợi ý:
Câu văn

a) Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là người gác rừng dũng cảm !
b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

Tác dụng của dấu hai chấm

- Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của
nhân vật.
- Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải

trang 18



tôi đi học.

thích cho bộ phận đứng trước.

Bài tập 2:
- Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập:
- Nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập
- Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung bài tập - Đọc thầm lại từng khổ thơ, câu văn, xác đònh
theo gợi ý đã chuẩn bò (bảng phụ).
chỗ dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận
đứng sau là lời giải thích để đăt dấu hai chấm.
- Nối tiếp nhau phát biểu và thảo luận chung
trước lớp.
Bài tập 3:
- Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập:
- Đọc nội dung bài tập
- Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung bài tập - Đọc thầm lại mẫu chuyện Chỉ vì quên dấu câu
theo gợi ý đã chuẩn bò (bảng phụ).
và làm vào VBT, 1 học sinh làm bảng phụ (đã
được giáo viên kẻ cột)
- Nối tiếp nhau phát biểu và thảo luận chung
trước lớp.
3- Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh:
- Tiếp tục tự ghi nhớ nội dung bài học ở nhà.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 5: TĂNG TIẾT
BỒI DƯỢNG HỌC SINH YẾU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Giúp học sinh yếu rèn kó năng cộng và trừ số thập phân
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra việc nắm quy tắc cộng trừ số thập phân.
2. Giúp học sinh tiếp tục rèn kó năng nhân và chia số thập phân.
a- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp tục luyện tập về Nhân, chia số thập phân.
b- Yêu cầu về nhà
- Luyện tập và ghi nhớ cách thực hiện ở lớp.


TIẾT 1: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
HUYỆN HÒN ĐẤT-TIẾP THEO
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính
Học xong bài này, học sinh:
- Nắm được đặc điểm dân cư của Hòn Đất.
- Có một số hiểu biết về nghể thủ công tuyền thống và đặc điểm kinh tế ở Hòn Đất; một
số đường giao thông chính
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ hành chính Kiên Giang; Viết các gợi ý thảo luận vào bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.


Hoạt động của học sinh
- Nêu đặc điểm, đòa hình của Hòn Đất, dã học ở
tiết trước.

B- Dạy bài mới
* Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
3. Dân cư của huyện Hòn Đất
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 19


- Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được đặc điểm dân cư của huyện Hòn Đất.
- Giới thiệu bảng nhóm, hướng dẫn học sinh - Suy nghó và dựa vào hiểu biết của mình để sau
thảo luận.
đó nối tiếp nhau trả lời, thảo luận chung trước
+ Huyện Hòn Đất có chủ yếu các dân tộc nào sinh sống ? lớp.
Họ sống tập trung ở đâu ?

Kết luận:
- Các dân tộc sống chủ yếu ở Hòn Đất là người Kinh, Khmer, Hoa, Chăm. Người Kinh sống tập trung trên các truyến
đường giao thông chính. Người Khmer sống tập trung Sóc Sơn, Hòn Sóc, Giồng Kè...

4. Một số đặc điểm kinh tế
- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được đặc điểm của nghề thủ công tuyền thống và đặc
điểm kinh tế ở Hòn Đất; một số đường giao thông chính.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo các gợi ý: - Đọc yêu cầu thảo luận để thảo luận nhóm đôi
+ Từ các vùng khác, để đến được Hòn Đất người ta có thể theo các gợi ý.

sử dụng loại hình giao thông nào ?
- Một vài đại diện trình bày và thảo luận chung
+ Ngành sản xuất chính của Người dân Hòn Đất là gì ?
+ Hãy giới thiệu một nghề thủ công mà em biết của đòa trước lớp.
phương ?

Kết luận:
- Đường giao thông chủ yếu của Hòn Đất là đường bộ, đường thuỷ.
- Người dân Hòn Đất chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp và đánh bắt hải sản, khai thác đá, than bùn, ngoài ra còn
có một số nghề thủ công khác như: làm nồi đất, đan bàng... Thò trấn Hòn Đất là trung tâm kinh tế phát triển nhất của huyện.

Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Tự ghi nhớ các nội dung đã học.

TIẾT 2: KHOA HỌC
Bài 64: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
(Khoa học 5, trang 132)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính
- Nêu ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
2 Mục tiêu tích hợp
- Giáo dục kó năng sống:
+ Kó năng tự nhận thức, hành động của con người và bản thân đã tác động vào môi
trường những gì.

+ Kó năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy
con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trường và thải ra môi trường các chất
thải độc hại trong quá trình sống.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ
DỤNG

- Quan sát; làm việc nhóm; trò chơi.
- Hình và thông tin trang 132 - SGK.
- Phiếu học tập có nội dung như sau (kẻ vào 4 bảng nhóm) – Nội dung trả lời là phần
tham khảo – trong bảng phụ nội dung này để trống.
* Dùng cho hoạt động 1
Phiếu học tập
Hoàn thành bảng sau:

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 20


Hình
Cung cấp cho con người
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6

Môi trường thiên nhiên
Nhận từ các hoạt động của con người


Chất đốt (than)
Đất đai để xây dựng nhà ở, khu vui
chơi giải trí (bể bơi)
Bãi cỏ để chăn nuôi gia súc
Nước uống
Đất đai để xây dựng đô thò
Thức ăn

Khí thải
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt, chăn nuôi
Hạn chế sự phát triển của những động vật, thực vật khác
Khí thải nhà máy và các phương tiên giao thông

* Dùng cho hoạt động 2
Môi trường cho
Thức ăn
Nước uống
Nước dùng trong sinh
hoạt, công nghiệp
Chất đốt (rắn, lỏng, khí)
...

Môi trường nhận
Phân, rác thải
Nước tiểu
Nước thải sinh hoạt,
nước thải công nghiệp
Khói, khí thải
...


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động của học sinh

- Trả lời các câu hỏi của bài 63. Tài nguyên
thiên nhiên, trang 130-SGK.
B- Dạy bài mới - Giới thiệu bài và nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 1: Quan sát
Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến đời sống con người.
- Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
- Giới thiệu bảng phụ.
- Đọc yêu cầu thảo luận trên bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát - Đọc thông tin và quan sát hình trang 132 để
hình trang 132 để hoàn chỉnh phiếu học tập. thảo luận theo 4 nhóm nhằm hoàn chỉnh phiếu
học tập.
- Dự vào nội dung tham khảo phần chuẩn bò, - Đại diện các nhóm nối tiếp nhau trình bày và
giúp học sinh rút ra kết luận của bài tập.
thảo luận chung trước lớp.
- Giáo dục kó năng sống: Kó năng tư duy tổng
hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm
bản thân để thấy con người đã nhận từ môi
trường các tài nguyên môi trường và thải ra
môi trường các chất thải độc hại trong quá
trình sống.

Kết luận:
- Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người:
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,...
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu ( quặng kim loại, than đá, dầu mỏ, năng lượng mặt trời, gió, nước,...) dùng trong sản
xuất, làm cho đời sống của con người được nâng cao.
- Môi trường còn là nơi tiếp nhận chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của
con người.

Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố những kiến thức về vai trò môi trường đối với đời sống
con người đã học.
- Giới thiệu bảng phụ.
- Nghe hướng dẫn trò chơi.
- Hướng dẫn chơi:
- 4 nhóm thực hiện trò chơi theo hướng dẫn.
+ Liệt kê vào bảng nhóm những gì môi trường cung cấp - Đại diện các nhóm trình bày.
hoặc nhận từ hoạt động sống và sản xuất của con người

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 21


- Bình chọn đội thắng cuộc.
- Yêu cầu cả lớp treo đổi về câu hỏi của - Suy nghó và nới tiếp nhau trình bày tài nguyên
thiên nhiên sẽ cạn kiệt, môi trường sẽ bò ô
SGK, trang 133.
nhiễm,...
- Giáo dục kó năng sống: Kó năng tự nhận thức,
hành động của con người và bản thân đã tác

động vào môi trường những gì.
Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Ôn lại bài ở nhà chuẩn bò cho bài 65
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
theo mẫu trên bảng phụ.

TIẾT 3: TOÁN
160. LUYỆN TẬP
(Toán 5, trang 167)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
+ Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2, bài tập 4;
+ Bài tập 3 dành cho học sinh khá, giỏi.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1: Ôn tập - Thực hành
Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố và rèn kó năng tính chu vi, diện tích một số hình.
- Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện và trình bày theo
các gợi ý sau:
Bài tập 1:
a)- Chiều dài sân bóng là: 11 x 1000 = 11000 (cm)
11000cm = 110m
- Chiều rộng sân bóng là: 9 x 1000 = 9000 (cm)

9000cm = 90m
- Chu vi sân bóng là: (110 + 90) x 2 = 400 (m)
b)- Diện tích sân bóng là: 110 x 90 = 9900 (m2)
Bài tập 2:
- Cạnh sân gạch hình vuông là: 48 : 4 = 12 (m)
- Diện tích sân gạch hình vuông là: 12 x 12 = 144 (m2)
Bài tập 3: Dành cho học sinh khá, giỏi.
3
- Chiều rộng của thửa ruộng là: 100 × = 60 (m)
5
- Diện tích thửa ruộng là: 100 x 60 = 6000 (m2)
- 6000m2 gấp 100m2 số lần là: 6000 : 100 = 60 (lần)
- Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là: 55 x 60 = 3300 (kg)
Bài tập 4:
- Diện tích hình than bằng diện tích hình vuông, đó là: 10 x 10 = 100 (cm2)
- Trung bình cộng hai đáy hình thang là: (12 + 8) : 2 = 10 (cm)
- Chiều cao hình thang là: 100 : 10 = 10 (cm)
* Hoạt động nối tiếp
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 22


- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.

TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
TẢ CẢNH – KIỂM TRA VIẾT

(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 144)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Viết đề bài lên bảng lớp.
- Học sinh dùng các dàn ý đã lập từ các tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
1- Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Giới thiệu đề bài.
- Kiểm tra việc chuẩn bò của học sinh.

3- Học sinh làm bài
- Theo dõi, gợi ý khi học sinh gặp khó khăn.
4- Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

Hoạt động của học sinh

- Đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài.
- Một số em đọc lại dàn ý đã chuẩn bò (nên viết
theo đề bài mà dàn ý đã lập).
- Kiểm tra, chỉnh sửa lại dàn ý trước khi làm bài.

- Cả lớp làm bài (dựa vào dàn ý đã chỉnh sửa).
- Nộp bài.
- Chuẩn bò cho tiết tập làm văn tiếp theo.

TIẾT 5: SINH HOẠT TẬP THỂ

SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Tiếp tục tuyên truyền về Quyền và bổn phận trẻ em.
- Tiếp tục tự đánh giá kết quả ôn luyện và xây dựng nền nếp.
- Tiếp tục thực hiện các hoạt động thi đua, chăm ngoan học tập trong tuần;
Chăm sóc cây xanh, vươn thuốc và trực vệ sinh và trực tuần.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Học sinh:
- Lớp trưởng báo cáo kết quả ôn luyện của lớp trong tuần
....................................................................................................................................
.....
....................................................................................................................................
.....
....................................................................................................................................
.....
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 23


- Phân công thực hiện nhiệm vụ trong tuần tiếp theo.

+ Tiếp tục tuyên truyền về Quyền và bổn phận trẻ em.
+ Tiếp tục tự đánh giá kết quả ôn luyện và xây dựng nền nếp.
+ Tiếp tục thực hiện các hoạt động thi đua, chăm ngoan học tập trong tuần;
Chăm sóc cây xanh, vươn thuốc và trực vệ sinh và trực tuần.
....................................................................................................................................
.....
....................................................................................................................................
.....
....................................................................................................................................
.....
2- Giáo viên
- Nhận xét chung về kết quả báo cáo của lớp.
- Đề nghò:
+ Tuyên dương bạn có tiến bộ trong tuần ôn tập đối
với:........................
+ Tuyên dương bạn có nhiều điểm 10 trong tuần ôn tập đối
với:...........
+ Tiếp tục thực hiện tốt nội quy nhà trường.
PHẦN KIỂM –DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Kiểm tra ngày:...../......./.............
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 24



×