Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáp án chi tiết lớp 5 Tuan 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.31 KB, 16 trang )


TIẾT 2: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II – TIẾT 1
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 162)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 120 tiếng / phút; đọc diễn
cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý
nghóa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vò ngữ theo yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh khá giỏi đọc thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng
những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 15 tuần sách Tiếng Việt 5, tập
hai (16 phiếu-gồm cả văn bản thông thường) để học sinh bốc thăm, trong đó:
+ 11 phiếu – mỗi phiếu ghi tên một bài tậïp đọc từ tuần 19 đến tuần 34: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng, Trí dũng
song toàn, Luật tục xưa của người Ê-đê, Hộp thư mật, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Một vụ đắm tàu, Con gái, Thuần phục sư tử,
Tà áo dài Việt Nam, Luận Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Lớp học bên đường.
+ 5 phiếu – mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng để bốc thăm đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ
thơ yêu thích: Cửa sông, Đất nước, Bầm ơi, Những cánh buồm, Nếu trái đất thiếu trẻ con.

- Kẻ nội dung về chủ ngữ, vò ngữ trong các kiểu câu “Ai thế nào ?”, “Ai là gì ?”.

1. Câu kể Ai thế nào ? gồm hai bộ phận:
- VN trả lời câu hỏi: Thế nào ? VN chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật được nói đến
ở CN. VN thường do tính từ, động từ (hoặc cụm động từ, tính từ) tạo thành.
- CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì) ? CN chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất, trạng thái
được nêu ở VN. CN thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
2. Câu kể Ai là gì ? gồm hai bộ phận:
- VN trả lời câu hỏi: Là gì (là ai, con gì) ? VN được nới với chủ ngữ bằng lừ là. VN thường do


danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
- CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì) ?. CN thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.

- Bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì ?
Đặc
điểm

Thành phần
câu
Câu hỏi
Cấu tạo

Chủ ngữ

Vò ngữ

Ai ?, Cái gì ?, Con gì ?

Làm gì ?

- Danh từ, cụm danh từ
- Đại từ

Động từ, cụm động từ

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Lắng nghe.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Kiểm tra 1/5 số học sinh trong lớp).
- Học sinh khá giỏi đọc thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng
những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
- Giới thiệu bộ thăm đã chuẩn bò.
- Từng học sinh bốc thăm và chọn bài sau đó
dành thời gian khoảng 2 phút để chuẩn bò.
- Yêu cầu HS đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi - Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo
ứng với nội dung đoạn đọc.
viên.
- Nhận xét chung việc kiểm tra đọc.
3) Bài tập 2
- Giới thiệu bài tập
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì ? (mẫu
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 1


- Giới thiệu bảng tổng kết kiểu câu “Ai
làm gì ?” trong bảng phụ.
- Gợi ý:

+ Cần lập bảng tổng kết về CN, VN của 3 kiểu câu kể Ai
làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? . SGK đã nêu mẫu bảng
tổng kết kiểu câu Ai làm gì ? các em chỉ cần lập
bảng tổng kết hai kiểu câu con lại Ai thế nào ? Ai
là gì ?


SGK).
- Đọc thầm lại yêu cầu bài tập.
- Đọc bảng tổng kết trên bảng phụ.
- Lắng nghe.
- Sau đó lần lượt nêu về đặc điểm của:
+ VN và CN trong câu kể Ai thế nào ?
+ VN và CN trong câu kể Ai là gì ?

- Giới thiệu nội dung về chủ ngữ, vò ngữ - Đọc lại nội dung trên bảng phụ.
trong các kiểu câu “Ai thế nào ?”, “Ai là gì - Làm vở bài tập, 2 học sinh làm bảng phụ.
?”
- Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung bài - Trình bày và thảo luận trước lớp.
tập theo gợi ý sau:
Gợi ý:
Kiểu câu Ai thế nào?
Thành phần
câu

Đặc
điểm

Câu hỏi
Cấu tạo

Chủ ngữ

Vò ngữ

Ai ?, Cái gì ?, Con gì ?


Thế nào

- Danh từ, cụm danh từ
- Đại từ

Động từ, cụm động từ

Ví dụ: Cánh đại bàng rất khoẻ.

Kiểu câu Ai là gì ?
Thành phần
Đặc
câu
điểm
Câu hỏi
Cấu tạo

Chủ ngữ

Vò ngữ

Ai ?, Cái gì ?, Con gì ?

Làm gì ?, Là ai ?, Là con gì ?

- Danh từ, cụm danh từ

Là + danh từ, cụm danh từ


Ví dụ: Chim công là nghệ só múa tài ba.

3- Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Ôn lại bài để chuẩn bò cho tiết ôn tập tiếp theo.

TIẾT 3: KĨ THUẬT
Bài 30: LẮP MÔ HÌNH TỰ CHỌN– TIẾT 3
(Kó thuật 5, trang 91)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

(Đã đề ra ở tiết 1)

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

(Đã đề ra ở tiết 1)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1- Học sinh thực hành lắp ghép mô hình tự chọn.
Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục thực hành lắp mô hình tự chọn.
-Kiểm tra việc chuẩn bò dụng cụ lắp ghép - Xác đònh và chọn chi tiết cho mô hình đã chọn.
của học sinh.
- Tiếp tục thực hành lắp một số bộ phận của mô
hình dã chọn.

* Hoạt động 2 – Đánh giá sản phẩm
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 2


- Học sinh khá, giỏi: Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn; có thể lắp được mô hình
mới ngoài mô hình gợi ý trong sách giáo khoa.
Mục tiêu: Giúp học sinh thực tự đánh giá kết quả thực hành của mình, của bạn thông qua
việc trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản - Trương bày sản phẩm theo nhóm.
phẩm.
- Giới thiệu tiêu chẩn đánh giá theo mục - Đọc tiêu chuẩn đánh giá.
III – SGK.Giúp học sinh đánh giá, xếp - Cử nhóm đại diện để nhận xét, đánh giá sản
loại sản phẩm.
phẩm theo các tiêu chuẩn đã hướng dẫn.
- Đánh giá, xếp loại sản phẩm
Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Tháo, xếp dụng cụ vào hộp đúng vò trí.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 4: TOÁN
136. LUYỆN TẬP CHUNG
(Toán 5, trang 176)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Thực hành tính và giải toán có lời văn.
+ Bài tập cần làm: các bài tập 1 (a, b, c), bài tập 2(a), bài tập 3;
+ Bài tập 1d, bài tập 2b, bài tập 4 và bài tập 5 dành cho học sinh khá, giỏi.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1-Thực hành
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kó năng thực hành tính và giải toán.
- Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện và trình bày
theo các gợi ý sau:
Bài tập 1:
5 3 12 3 12 × 3 4 × 3 × 3 9
a) 1 x =
x
=
=
=
7 4
7
4
7×4
7×4
7
15
10
1 10 4 10 3 10 × 3
2×5× 3
b)
:1 =
:
=

x =
=
=
11
3 11 3
11 4 11 × 4 11 × 2 × 2
22
c) 3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1 = (3,57 + 2,43) x 4,1 = 6 x 4,1 = 24,6
d) 3,42 : 0,57 x 8,4 – 6,8 = 6 x 8,4 – 6,8 = 50,4 – 6,8 = 43,6 (Dành cho học sinh khá, giỏi)
Bài tập 2:
21× 22 × 68
21 22 68
21 × 22 × 68
7 × 3 × 11 × 2 × 17 × 4 8
a)
x
x
=
=
=
=
11 17 63 11 × 17 × 63
11 × 17 × 7 × 3 × 3
3
11×17 × 63
5
7
26
5 × 7 × 26
5 × 7 × 13 × 2

1
b)
x
x
=
=
= (Dành cho học sinh khá, giỏi)
14 13 25 14 × 13 × 25
7 × 2 × 13 × 5 × 5 5
Bài tập 3:
- Diện tích đáy của bể bơi là: 22,5 x 19,2 = 432 (m2)
- Chiều cao của mực nước trong bể là: 414,72 : 432 = 0,96 (m)
5
- Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là .
4
5
Chiều cao của bể bơi là: 0,96 x = 1,2 (m)
4
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 3


Bài tập 4: (Dành cho học sinh khá, giỏi)
- Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là: 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)
- Quãng sông thuyền xuôi dòng trong 3,5 giờ là: 8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
- Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là: 7,2 – 1,6 = 5,6 (km/giờ)
- Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8km là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
Bài tập 5: (Dành cho học sinh khá, giỏi)
8,75 x x + 1,25 x x = 20

(8,75 + 1,25) x x = 20
10
x x = 20
x = 20 : 10
x = 2
* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học xong bài này, học sinh có:
- Hệ thống lại các hành vi đạo đức được học từ giữa học kì II đến nay.
- Bày tỏ được thái độ đối với một hành vi cụ thể thông qua trò chơi đóng vai.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 1: Hoạt động theo lớp.
* Mục tiêu: Học sinh hệ thống các hành vi đạo đức đã học từ giữa học kì II đến nay.
- Yêu cầu học sinh trả lời trùc lớp - Nhớ lại và nối tiếp nhau trình bày trước lớp các hành vi
Em hãy nêu nội dung các hành vi đạo đước đã học.
đạo đức đã được học từ bài 12 ?
Kết luận:
Các hành vi đạo đức đã được học từ bài 12 là:
- Em yêu hoà bình.

- Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc.
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhên.

Hoạt động 2: Đóng vai
* Mục tiêu: Học sinh bày tỏ được thái độ đối với một hành vi cụ thể thông qua trò chơi
đóng vai.
- Yêu cầu học sinh đóng vai theo 3 - Nhận nhiệm vụ, thảo luận tìm lời thoại phù hợp cho
nhóm (mỗi nhóm trình bài một hành vi được giao, tập đóng vai trong nhóm.
hành vi).
- Đóng vai trước lớp, thảo luận về nội dung đóng vai.
- Bình chọn nhóm thể hiện được nội dung đúng và hay
nhất.
Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Thực hành các hành vi đạo đức đã được học ở lớp 5
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
trong cuộc sống, học tập hàng ngày.

TIẾT 1: TIẾNG VIỆT



Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 4


ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II – TIẾT 2
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 162)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


- Mức độ, yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1.
- Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh khá giỏi đọc thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng
những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 15 tuần sách Tiếng Việt 5, tập
hai (16 phiếu-gồm cả văn bản thông thường) để học sinh bốc thăm – Các phiếu đã chuẩn bò ở
tiết 1.
- Viết nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ vào bảng phụ như sau:
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác đònh thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích... của sự việc nêu trong
câu. Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa bộ phận CN và VN.
Các lạoi trạng ngữ:
1) Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi Ở đâu ?
2) Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời câu hỏi Bao giờ ?, Khi nào ?, Mấy giờ ?...
3) Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời các câu hỏi Vì sao ?, Nhờ đâu ?, Tại đâu ?...
4) Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời các câu hỏi Để làm gì ?, Nhằm mục đích gì ?, Vì cái gì ?...
5) Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời các câu hỏi Bằng cái gì ?, Với ái gì ?

- Kẻ bài tập 2 SGK vào 2 bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Kiểm tra 1/5 số học sinh trong lớp).
- Học sinh khá giỏi đọc thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng
những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

- Giới thiệu bộ thăm đã chuẩn bò.
- Từng học sinh tiếp tục bốc thăm và chọn bài sau
đó dành thời gian khoảng 2 phút để chuẩn bò.
- Yêu cầu HS đọc 1 đoạn và trả lời câu - Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo
hỏi ứng với nội dung đoạn đọc.
viên.
- Nhận xét chung việc kiểm tra đọc.
3) Bài tập 2
- Giới thiệu bài tập (bảng phụ).
- Đọc và xác đònh yêu cầu bài tập (cả mẫu).
- Gợi ý:
- Suy nghó và nối tiếp nhau trả lời từng gợi ý bên.
+ Trạng ngữ là gì ?
+ Có những loại trạng ngữ nào ?
+ Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ?

- Giới thiệu nội dung cần ghi nhớ về trạng - Đọc nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ trên bảng
ngữ (bảng phụ)
phụ.
- Làm vào vở bài tập, 2 học sinh làm bảng nhóm.
- Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung bài - Trình bày và thảo luận trước lớp.
tập theo gợi ý sau:
Các loại trạng ngữ
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Trạng ngữ chỉ thời gian
Trạng
nhân

ngữ


chỉ

nguyên

Trạng ngữ chỉ mục đích

Câu hỏi
Ở đâu ?
Khi nào ?
Mấy giờ ?
Vì sao ?
Nhờ đâu ?
Tại đâu ?
Để làm gì ?
Vì cái gì ?

Ví dụ
- Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi.
- Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng.
- Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường.
- Vì vắng tiếng cøi, vương quốc nọ buốn chán kinh khủng.
- Nhờ siêng năng, chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp.
- Tại Hoa biếng học mà tổ chẳng được khen.
- Để đỡ nhức mắt, người làm việc với máy vi tính cứ 45 phút phải nghỉ
giải lao.
- Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng.

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 5



Trạng ngữ chỉ phương tiện

Bằng
cái
gì ?
Với cái gì ?

- Bằng một giọng rất nhỏ nhẹ, chân tình, Hà khuyên bạn nên chăm học.
- Với đôi ban tay khéo léo, Dũng đã nặn được một con trân đất y như thật.

4- Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Ôn lại bài để chuẩn bò cho tiết ôn tập tiếp theo.

TIẾT 3: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II – TIẾT 3
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 163)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính
- Mức độ, yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1.
- Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu bài tập 2, bài tập 3.
- Học sinh khá giỏi đọc thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng
những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
2. Mục tiêu tích hợp
Giáo dục kó năng sống:

- Thu thập, xử lí thông tin: lập bảng thống kê; Ra quyết đònh (lựa chọn phương án).
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ
DỤNG

- Đối thoại với thuyết trình viên về ý nghóa các số liệu.
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 15 tuần sách Tiếng Việt 5, tập
hai (16 phiếu-gồm cả văn bản thông thường) để học sinh bốc thăm – Các phiếu đã chuẩn bò ở
tiết 1.
- Viết nội dung bài tập 3 vào 4 bảng nhóm (mỗi bảng 1 nội dung).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Kiểm tra 1/5 số học sinh trong lớp).
- Học sinh khá giỏi đọc thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng
những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
- Giới thiệu bộ thăm đã chuẩn bò.
- Từng học sinh tiếp tục bốc thăm và chọn bài sau
đó dành thời gian khoảng 2 phút để chuẩn bò.
- Yêu cầu HS đọc 1 đoạn và trả lời câu - Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo
hỏi ứng với nội dung đoạn đọc.
viên.
- Nhận xét chung việc kiểm tra đọc.
3) Bài tập 2
- Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập.
- Nối tiếp nhau đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Gợi ý:
- Đọc thầm lại và trả lời:

+ Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học
của nước ta trong mỗi năm được thống kê theo những
mặt nào ?
+ Như vậy cần lập bảng thống kê gồm mấy cột ?
+ Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang ?

+ Thống kê theo 4 mặt: Số trường – Số học sinh – Số giáo viên –
Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số.
+ Bảng thống kê cần có 5 cột: (1) Năm học (2) Số trường (3) Số
học sinh (4) Số giáo viên (5) Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số
+ Bảng thống kê có 5 hàng ngang gắn với số liệu của 5 năm học:
(1) 2000-2001 (2) 2001-2002 (3) 2002-2003 (4) 2003-2004 (5) 20042005

- Tự kẻ sau đó trao đổi với bạn bên cạnh, 2 học
sinh kẻ trên bảng nhóm.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 6


- Giúp học sinh nhận xét hoàn chỉnh
bảng.
- Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung bài
tập theo gợi ý sau:

- Hoàn chỉnh bảng vào VBT và điề số liệu vào
bảng.
- Trình bày và thảo luận trước lớp để chữa lần lượt
từng yêu cầu của bài tập.
- Giáo dục kó năng sống: Thu thập, xử lí thông

tin: lập bảng thống kê; Ra quyết đònh (lựa chọn
phương án).

Gợi ý:
Thống kê tình hình phát triển giáo dục Việt Nam
(Từ năm 2000-2001 đến 2004-2005)
2) Số
3) Số học
4) Số giáo
5) Tỉ lệ học sinh
1) Năm học
trường
sinh
viên
dân tộc thiểu số
2000-2001
2001-2002
2002-2003
2003-2004
2004-2005

13 859
13 903
14 163
14 346
14 518

9 741 100
9 315 300
8 815 700

8 346 000
7 744 800

Gợi ý So sánh bảng thống kê đã lập với
bảng liệt kê trong SGK, em có thấy điểm
gì khác nhau ?
Bài tập 3
- Giúp học sinh nắm yêu cầu và hoàn
chỉnh nội dung bài tập theo gợi ý sau:

355 900
359 900
363 100
366 200
362 400

15,2%
15,8%
16,7%
17,7%
19,1%

- Nhận xét Bảng thống kê đã lập cho thấy kết quả
có tính so sánh rất rõ rệt giữ các năm học. Chỉ
nhìn từng cột sẽ thấy ngay số liệu có tính so sánh.
- Đọc nội dung bài tập, xem bảng thống kê và
gạch dưới ý trả lời đúng, 4 học sinh làm bảng
nhóm.
- Trình bày thảo luận trước lớp.


Gợi ý:
a) Số trường hàng năm tăng hay giảm ? (Tăng)
b) Số học sinh hàng năm tăng hay giảm ? (Giảm)
c) Số giáo viên hàng năm tăng hay giảm ? (Lúc tăng, lúc giảm)
d) Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số hàng năm tăng hay giảm ? (Tăng)

4- Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Ôn lại bài để chuẩn bò cho tiết ôn tập tiếp theo.

TIẾT 4: TOÁN
172. LUYỆN TẬP CHUNG
(Toán 5, trang 177)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Biết tính giá trò của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ
số phần trăm.
+ Bài tập cần làm: các bài tập 1, bài tập 2(a), bài tập 3;
+ Bài tập 2b, bài tập 4 và bài tập 5 dành cho học sinh khá, giỏi.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1-Thực hành
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố tiếp về tính giá trò của biểu thức; tìm số trung bình
cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.

- Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện và trình bày
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 7


theo các gợi ý sau:
Bài tập 1
a) 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2,05 = 6,78 – 13,735 : 2,05 = 6,78 – 6,7 = 0,08
b) 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút
= 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút.
Bài tập 2:
a) (19 + 34 + 46) : 3 = 99 : 3 = 33
b) (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 12,4 : 4 = 3,1 (Dành cho học sinh khá, giỏi)
Bài tập 3:
- Số học sinh gái của lớp đó là: 19 + 2 = 21 (học sinh)
- Số học sinh của cả lớp là: 19 + 21 = 40 (học sinh)
- Tỉ số phần trăm của số học sinh trai và số học của cả lớp là:
19 : 40 = 0,475
0,475 = 47,5%
- Tỉ số phần trăm của số học sinh trai và số học của cả lớp là:
21 : 40 = 0,525
0,525 = 52,5%
Bài tập 4: (Dành cho học sinh khá, giỏi)
- Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm là:
6000 : 100 x 20 = 1200 (quyển)
- Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là:
6000 + 1200 = 7200 (quyển)
- Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng thêm là:
7200 : 100 x 20 = 1440 (quyển)

- Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả là:
7200 + 1440 = 8640 (quyển)
Hoặc:
- Tỉ số phần trăm của số sách của năm sau so với số sách của năm trước là:
100% + 20% = 120%
- Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là:
6000 : 100 x 120 = 7200 (quyển)
- Sau năm thứ hai số sách thư viện có tất cả là:
7200 : 100 x 120 = 8640 (quyển)
Bài tập 5: (Dành cho học sinh khá, giỏi)
- Theo bài toán ta có sơ đồ:
28,4km /giơ ø

v tt

vdn

Va ä n to ác ta øu thu y û khi xu o â i do ø n g:
18,6km /giơ ø

vdn

Va ä n to ác ta øu thu y û khi ngư ơ ï c do ø n g:

- Trong đó:

v tt

vtt là vận tốc tàu thuỷ khi nước lặng;
vdn là vận tốc dòng nước.

- Dựa vào sơ đồ ta có:
Vận tốc của dòng nước là: (28,4 – 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ)
Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là: 28,4 – 4,9 = 23,5 (km/giờ)
(Hoặc: 18,6 + 4,9 = 23,5 (km/giờ))
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 8


* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

TIẾT 1: TIẾNG VIỆT

- Nhắc lại các giải bài toán chuyển động ngược
chiều trong cùng một thời gian và tự ghi nhớ cũng
như hoàn chỉnh các bài tập ở nhà.


ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II – TIẾT 4
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 165)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính
Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần
thiết.

2. Mục tiêu tích hợp

Giáo dục kó năng sống:
- Ra quyết đònh/ giải quyết vấn đề; Xử lí thông tin.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ

DỤNG

- Trao đổi cùng bạn để góp ý cho biên bản cuộc họp (mỗi học sinh tự làm); Đóng vai.
- Viết nội dung cần ghi nhớ về một biên bản vào bảng phụ.
1. Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc diễn ra để làm bằng
chứng.
2. Nội dung biên bảng thường gồm ba phần:
a) Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản.
b) Phần chính ghi thời gian, đòa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc.
c) Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm.

- Tham khảo nội dung biên bản sau:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP
(Lớp 5C)
1. Thời gian, đòa điểm:
- Thời gian: 16 giờ 30 phút, ngày 18-5-2006
- Đòa điểm: lớp 5C, Trường Tiểu học Hùng Vương.
2. Thành phần tham dự: các chữ cái và dấu câu.
3. Chủ toạ, thư kí
- Chủ toạ: bác Chữ A
- Thư kí: Chữ C
4. Nội dung cuộc họp
- Bác Chữ A phát biểu: Mục đích cuộc họp – tìm cách giúp đỡ Hoàng không biết chấm câu.
Tình hình hiện nay: Vì Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu nên đã viết những câu rất ngô nghe, vô

nghóa.
- Anh Dấu Chấm phân tích nguyên nhân: Khi viết Hoàng không để ý đến các dấu câu; mỏi tay
chỗ nào, chấm chỗ ấy.
- Đề nghò của bác Chữ A về cách giải quyết, phân việc: Từ nay, mỗi khi Hoàng đònh chấm câu,
anh Dấu Chấm phải yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn. Anh Dấu Chấm có trách nhiệm giám sát Hoàng
thực hiện nghiêm túc điều này.
- Tất cả các chữ cái và dấu câu tán thành ý kiến của chủ toạ.
- Cuộc họp kết thúc vào lúc 17 giờ 30 phút, ngày 18-5-2006.
Người lập biên bản kí
Chủ toạ kí

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
1- Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn học sinh luyện tập
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

Hoạt động của học sinh

trang 9


- Giúp học sinh xác đònh yêu cầu bài tập.
- Gợi ý

- Đọc nội dung bài tập
- Đọc thầm, suy nghó và trả lời câu hỏi:


+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?

+ Bàn việc giúp đỡ Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu
nên đã viết những câu rất kì quặc.
+ Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi
Hoàng đònh chấm câu.
+ (nối tiếp nhau phát biểu)

+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ?
+ Một biên bản có cấu tạo như thế nào ?

- Giới thiệu nội dung cần ghi nhớ về một - Đọc nội dung cần ghi nhớ về một biên bản (bảng
biên bản (bảng phụ).
phụ).
- Yêu cầu học sinh tham khảo mẫu cuộc - Đọc thầm mẫu trong VBT.
họp trong VBT.
- Viết biên bản vào VBT, 1 học làm trên bảng
phụ.
- Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung bài - Trình bày và thảo luận trước lớp để chữa bài tập
tập theo gợi ý (tham khảo ở phần chuẩn trước lớp.
bò).
- Giáo dục kó năng sống: Ra quyết đònh/ giải
quyết vấn đề; Xử lí thông tin.
5- Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu học sinh:
- Ôn lại bài để chuẩn bò cho tiết ôn tập tiếp theo.
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
TIẾT 2: LỊCH SỬ
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Nhận đề từ Tổ chuyên môn của nhà trường

TIẾT 3: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II – TIẾT 5
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 166)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Mức độ, yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1.
- Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
Học sinh khá, giỏi: Cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả
được trong những hình ảnh vừa tim được.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 15 tuần sách Tiếng Việt 5, tập
hai (16 phiếu-gồm cả văn bản thông thường) để học sinh bốc thăm – Các phiếu đã chuẩn bò ở
tiết 1.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Kiểm tra 1/5 số học sinh trong lớp).
- Giới thiệu bộ thăm đã chuẩn bò.
- Từng học sinh tiếp tục bốc thăm và chọn bài sau
đó dành thời gian khoảng 2 phút để chuẩn bò.
- Yêu cầu HS đọc 1 đoạn và trả lời câu - Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo
hỏi ứng với nội dung đoạn đọc.
viên.
- Nhận xét chung việc kiểm tra đọc.
3) Bài tập 2
- Giúp học sinh nắm nắm thêm:

- Nối tiếp nhau đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Sơn Mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tònh, tỉnh Quãng - Cả lớp đọc thẩm bài thơ.
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 10


Ngãi, có thôn Mỹ Lai – nơi xãy ra vụ tàn sát Mỹ Lai
mà các em đã được biết qua bài kể chuyện Tiếng vó
cầm ở Mó Lai (tuần 4).

- Gợi ý:

- Đọc thầm lại và trả lời:

+ Miêu tả một hình ảnh không phải là diễn lại bằng văn
xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghó
mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em.

(Dành cho học sinh khá, giỏi)

+ Nêu những câu thơ gợi hình ảnh sống động về trẻ em.

+ Đọc những câu tả cảnh chiều tối và ban đêm ở vùng
ven biển.

+ Đó là các câu:
Tóc bết đầy nước nặn
Chúng ùa chạy mà không cần tới đích
Tay cầm cành củi khô

Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh
Mặt trời chảy trên bàn tay nhỏ xúi
Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa
Trẻ con là hạt gạo của trời
Tuổi thơ đứa bé da nâu
Tóc khét nắng màu râu bắp
Thả bò những ngọn đối vòng quanh tiếng hát
Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn
+ Đọc những câu từ: Hoa xương rồng chói đỏ đến hết bài.

- Đọc thầm. suy nghó, chọn và giới thiệu hình ảnh
mình thích trong bài thơ.
- Giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung bài - Suy nghó để chuẩn bò trả lời miệng.
tập theo gợi ý sau:
- Nối tiếp nhau trình bày và thảo luận trước lớp để
chữa lần lượt từng yêu cầu của bài tập.
Gợi ý:
Câu a – Ví dụ:
+ Em thích hình ảnh trẻ em Tóc bết đầy nước mặn, Chúng ùa chạy mà không cần tới đích, Tay cầm cành củi khô. Hình
ảnh đó gợi cho em tưởng tượng về một bải biển rất rộng và dài, cát nòn trắng xoá. Mặt trời đỏ rực đang lên. Một tốp các bạn
nhỏ chạy ùa từ dưới biển lên. Bạn nào bạn nấy da cháy nắng, tóc bết nước mặn. Mấy bạn tay cầm cành củi khô có lẽ với lên
từ biển, đang thả sức chạy trên bải biển rộng. Có bạn dốc ngược một cái vỏ ốc to hướng về phía đầu gió cho phát ra tiếng kêu
à à u u. Nước biển và cát chảy trên tay lấp loá ánh mặt trời.
+ Em thích hình ảnh Tuổi thơ đứa bé da nâu, Tóc khét nắng màu râu bắp, Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng
hát, Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn . Những hình ảnh đó gợi cho em nhớ lại những ngày cùng ba mẹ đi nghỉ mát ở biển. Em
đã gặp những bạn nhỏ đi chăn bò...
Câu b – Tác giả tả cảnh chiểu tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm nhận của nhiều giác quan:
+ Bằng mắt để thấy hoa xương rồng đỏ chói / những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai
với cá chuồn / thấy chim bay về phía vầng mây như đám cháy / võng dừa đưa sóng / những ngọn đèn tắt vội dưới màn sao;
những con bò nhai cỏ.

+ Bằng tai để nghe tiếng hát của những đứa bé thả bò / nghe thấy lời ru / nghe thấy tiếng đập đuôi của những con bò
đang nhai lại cỏ.
+ Bằng mũi để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữ cơn mơ.
Mỗi học sinh nói một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy. Các em có thể thích hình ảnh
hoa xương rồng đỏ chói / chim bay phía vầng mây như đám cháy/...

4- Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Ôn lại bài để chuẩn bò cho tiết ôn tập tiếp theo.

TIẾT 4: TOÁN
173. LUYỆN TẬP CHUNG
(Toán 5, trang 178)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích và chu vi của
hình tròn.
+ Bài tập cần làm: Phần I các bài tập 1, bài tập 2; Phần II các bài tập 1;
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 11


+ Phần I các bài tập 3; Phần II các bài tập 2 dành cho học sinh khá, giỏi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Vẽ hình của bài tập 1 Phần 2 vào bảng phụ.
10 cm


10cm

10cm

10cm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1-Thực hành
Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần
trăm; Tính diện tích và chu vi của hình tròn; Phát triển trí tưởng tượng không gian cho học sinh
- Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện và trình bày
theo các gợi ý sau:
PHẦN 1

Bài tập 1:
- Khoanh vào C (vì 0,8% = 0,008 =

8
)
1000

Bài tập 2:
- Khoanh vào C (vì số đó là: 475 x 100 : 95 = 500 và

1

số đóù là: 500 : 5 = 100)
5

Bài tập 3: (Dành cho học sinh khá, giỏi)
- Khoanh vào D (vì trên hình vẽ khối B có 22 hình lập phương nhỏ, khối A và khối C mỗi khối
có 24 hình lập phương nhỏ, khối D có 28 hình lập phương nhỏ)
PHẦN 2

Bài tập 1:
- Ghép các mảnh tô màu hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10cm, chu vi của
hình tròn này là chu vi của phần không tô màu:
a) Diện tích của phần đã tô màu là: 10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
b) Chu vi của phần không tô màu là: 10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
Bài tập 2: (Dành cho học sinh khá, giỏi)
120
6
6
- Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà (120% =
= ) hay số tiền mua cá bằng
số
100
5
5
tiền mua gà. Như vậy, nếu số tiền mau gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá gồm 6 phần
như thế.
- Ta có sơ đồ sau:
So á tie àn m u a gà:
88 000 đ o àn g
So á tie àn m u a c á:


? đ o àn g
- Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần)
- Số tiền mua cá là: 88000 : 11 x 6 = 48000 (đồng)
* Hoạt động nối tiếp
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 12


- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Nhắc lại các giải bài toán chuyển động cùng
chiều và tự ghi nhớ cũng như hoàn chỉnh các bài
tập ở nhà.

TIẾT 5: KHOA HỌC
Bài 69. ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
(Khoa học 5, trang 142)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mục tiêu chính
Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường một số biện pháp bảo vệ môi
trường.
2. Mục tiêu tích hợp
- GDBVMT: (toàn phần) Bảo vệ, các thức làm nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu
không khí.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Kẻ bảng ô chữ để đoán ở trang 142 vàm bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.

Hoạt động của học sinh
- Trả lời các câu hỏi của bài 68. Một số biện pháp
bảo vệ môi trường, trang 140-111, SGK.

B- Dạy bài mới
- Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 1: Thực hiện trò chơi
Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu về khái niệm môi trường.
- Hướng dẫn chơi:
- Cả lớp đọc thầm các câu hỏi và chuẩn bò chơi.
Cử một bạn điều khiển (sẽ nêu câu hỏi), một tổ giám - Chơi như hướng dẫn.
khảo (2 bạn) và 4 tổ chơi.Hai tổ chơi “Đoán chữ” và hai
- Bình chọn tổ thắng cuộc sau mỗi đợt chơi.
tổ chơi “Chọn câu trả lời đúng”.
Khi bạn điều khiển nêu câu hỏi hai tổ chơi tổ nào báo
hiệu xin trả lời trước sẽ được quyền trả lời (trả lời đúng
mỗi câược 10 điểm) nếu trả lời không được sẽ đến
lượt tổ 2 trả lời (lúc này nếu trả lời đúng chỉ được 5
điểm thôi).

+ Nêu những việc làm góp phần bảo vệ
môi trường trong bài học hôm nay?
Kết luận:


- Bảo vệ, các thức làm nước sạch, tiết kiệm nước;
bảo vệ bầu không khí.

* Trò chơi đoán ô chữ:
1
2
Đ
Ô
I
T
3
4
T
A
I
N
5
B
I
* Câu hỏi trắc nghiệm: - Câu 1 – b;

Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

B
O
R
G

U
T
A
- Câu 2 – c;
R

A
C
C
Ư
N
Y
Ê
N
P
- Câu 3 – d;

M
G
N
H

A

U

A
- Câu 4 – c.

- Ôn lại bài ở nhà, và chuẩn bò cho giờ Kiểm tra

cuối kì II.


TIẾT 1: TIẾNG VIỆT
Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 13


ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II – TIẾT 6
(Tiếng Việt 5, tập 2, trang 167)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nghe-viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng
100 chữ/ 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở
Sơn Mỹ).
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Viết hai đề của bài tập 2 vào bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Nghe-viết: Trẻ con ở Sơn Mỹ – 11 dòng đầu.
- Đọc 11 dòng đầu bài thơ Trẻ con ở Sơn - Nghe và theo dõi SGK.
Mỹ.
- Yêu cầu học sinh nhận xét cách trình - Nhận xét đoạn thơ có 11 dòng được viết thành 4

khổ.
bày đoạn thơ.
- Yêu cầu học sinh viết bảng con các từ - Viết bảng con các từ Sơn Mỹ, chân trời, bết,...
khó.
- Nhắc các yêu cầu cần thiết trước khi - Chuẩn bò viết.
viết: ngồi, cầm viết...
- Đọc chính tả.
- Viết chính tả.
- Chấm một số bài và nhận xét - chữa lỗi. - Tự chữa lỗi.
3) Bài tập 2
- Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập.
- Nối tiếp nhau đọc và phát biểu về yêu cầu của
Dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi bài tập.
ra từ bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”, hãy viết một đoạn văn
- Suy nghó chọn đề gần gũi với mình.
ngắn khoảng 5 câu theo một trong những đề sau:
a) Tả một đám trẻ (không phải tả một đứa trẻ) đang - Giới thiệu đề tài mình chọn.
chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
- Viết vở bài tập.
b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tónh ở vùng
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn trước lớp.
biển hoặc ở một làng quê.
- Bình chọn người viết hay nhất.
Gợi ý (Ví dụ):
a) Đám trẻ chăn bò, bạn nào bạn nấy tóc đỏ như râu ngô, da đen nhẻm vì ngâm mình trong nước biển, phơi mình
trong gió nắng. Các bạn đang thung thăng trên mình trâu, nghêu ngao hát trên đồi cỏ xanh,...
b) Mới khoảng 9 giờ tối mà rong làng đã im ắng. Đâu đó có tiếng mẹ ru con; tiếng sóng rì rầm từ xa vẳng lại. Thỉnh
thoảng lại rộ lên tiếng chó sủa râm ran.

4- Củng cố, dặn dò.

- Yêu cầu học sinh:
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.

- Ôn lại bài để chuẩn bò cho tiết Kiểm tra đọc
hiểu.

TIẾT 4: TOÁN
174. LUYỆN TẬP CHUNG
(Toán 5, trang 179)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Biết giải toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ
nhật.

+ Bài tập cần làm: Phần I;
+ Phần II dành cho học sinh khá, giỏi.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 14


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
* Hoạt động 1-Thực hành
Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về giải toán có liên quan đến chuyển động cùng
chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật và sử dụng máy tính bỏ túi.
- Mỗi bài tập, giúp học sinh xác đònh yêu cầu, phân tích tìm cách thực hiện và trình bày

theo các gợi ý sau:
PHẦN 1

Bài tập 1:
- Khoanh vào C (Vì ở đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi hết 1 giờ; ở đoạn đường thứ hai ô tô đã đi
hết: 60 : 2 = 2 (giờ) nên tổng số thời gian ô tô đi cả hai đoạn đường là 1 + 2 = 3 (giờ)).
Bài tập 2:
- Khoanh vào A (Vì thể tích của bể cá là 60 x 40 x 40 = 96 000 (cm3) hay 96dm3; thể tích của
nửa bể cá là: 96 : 2 = 48 (dm3); vậy cần đổ vào bể 48l nước (1l = 1dm3) để nửa bể có nước.
Bài tập 3:
- Khoanh vào B (Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần tới Lềnh được: 11 – 5 = 6 (km); thời gian Vừ đi để
1
đuổi kòp Lềnh là: 8 : 6 = 1 (giờ) hay 80 phút)
3
PHẦN 2

Bài tập 1:
- Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và tuổi của con trai là:
1
1
9
+ =
(tuổi của mẹ).
4
5
20
- Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy
18 × 20
tuổi của mẹ là:
= 40 (tuổi)

9
Bài tập 2:
a- Số dân ở Hà Nội năm đó là: 2627 x 921 = 2419467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là: 61 x 14210 = 866810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
866810 : 2419467 = 0,3582...
0,3582... = 35,82%
b- Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km 2 thì trung bình mỗi ki-lô-mét vuông sẽ có
thêm: 100 – 61 = 39 (người), khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là: 39 x 14210 = 554190
(người)
* Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh:
- Tự ghi nhớ các kiến thức vừa ôn cũng như hoàn
* Nhận xét, tổng kết tiết dạy.
chỉnh các bài tập ở nhà.
TIẾT 5: TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
(Đọc hiểu)
Nhận đề từ Tổ chuyên môn của nhà trường

TIẾT 1: ĐỊA LÍ


KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Nhận đề từ Tổ chuyên môn của nhà trường

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 15



TIẾT 2: KHOA HỌC
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Nhận đề từ Tổ chuyên môn của nhà trường
TIẾT 3: TOÁN
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Nhận đề từ Tổ chuyên môn của nhà trường
TIẾT 4: TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
(Kiểm tra viết)
Nhận đề từ Tổ chuyên môn của nhà trường
TIẾT 5: SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Giúp học sinh:
- Tiếp tục tự đánh giá kết quả ôn luyện và xây dựng nền nếp.
- Phân công thực hiện nhiệm vụ trong tuần tiếp theo.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*- Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
Hoạt động 3: Sinh hoạt lớp
1- Học sinh:
- Lớp trưởng báo cáo kết quả ôn luyện của lớp trong tuần
..........................................................................................................................................................
.....
..........................................................................................................................................................

.....
- Nhắc một số công việc chuẩn bò cho cuối năm.
..........................................................................................................................................................
..... ....................................................................................................................................................
...........
..........................................................................................................................................................
.....
..........................................................................................................................................................
.....
..........................................................................................................................................................
.....
2- Giáo viên
- Nhận xét chung về kết quả báo cáo của lớp.
- Đề nghò: Tặng dụng cụ học tập không dùng nữa cho bạn nghèo.
PHẦN KIỂM –DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Kiểm tra ngày:...../......./.............
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

Nguyễn Văn Thiềm – Trường tiểu học Sơn Kiên 3

trang 16



×