Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 (3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.55 KB, 40 trang )

Tuần 1: Bài 1: Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN
Ngày soạn: 2/9/2006 (Truyền thuyết)
* MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Bước đầu nắm được đònh nghóa truyền thuyết, hiểu được nội dung ý nghóa và những chi tiết tưởng
tượng, kỳ ảo của truyện "Con Rồng Cháu Tiên".
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, tóm tắt, kể chuyện.
- Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc.
* TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC:
A/ Chuẩn bò:
- GV: Sách giáo viên, sách thiết kế bài dạy
- HS: Sách giáo khoa, vở soạn bài.
B/ Kiểm tra sự chuẩn bò bài:
(GV kiểm tra vở soạn & sự chuẩn bò sách vở của HS)
C/ Bài mới:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP (Hoạt động của GV) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I- Truyền thuyết là gì ?
(SGK)
II- Đọc kể và giải nghóa từ khó:
(SGK)
? Em hiểu thế nào là truyền thuyết ?
- GV nhấn mạnh khái niệm → mở rộng:
- Hướng dẫn cách đọc cho HS
- Đọc mẫu một đoạn
- Nhận xét cách đọc
- Kể
- Đọc phần chú thú SGK
- Đọc văn bản
- Đọc các chú thích (1), (2), (3),
(5), (7)
III- Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh Lạc Long Quân và


Âu Cơ:
- Lạc Long Quân thuộc nòi rồng,
khỏe mạnh, tài giỏi và lập nhiều
công tích cho người cho loài người.
- Âu cơ thuộc dòng dõi thần nông,
xinh đẹp tuyệt trần, phong cách
thanh cao, lòch lãm.
Rồng tiên gặp nhau, kết duyên
thành vợ chồng, sinh ra bọc trăm
trứng nở trăm con hồng hào, đẹp đẽ,
lớn nhanh như thổi.
? Những chi tiết nào trong truyện thể hiện
tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc
và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu
Cơ ?
? Chuyện sinh nở của Âu Cơ có gì kỳ lạ ?
? Điều gì xảy ra với gia đình Lạc Long
Quân và Âu Cơ.
? Tình thế ấy được giải quyết như thế nào ?
kết quả ?
- Lạc Long Quân có nguồn gốc cao
quý, có sức khỏe vô đòch, có nhiều
phép lạ và giàu lòng yêu thương
nhân dân...
- Sinh ra trăm trứng nở trăm con.
* Đọc "Thế rồi một hôm... hết".
- Lạc Long Quân trở về thủy cung
- 50 con theo cha xuống biển, 50
con theo mẹ lên núi. Người con
trưởng theo mẹ lên làm vua → Hùng

Vương.
2. Sự nghiệp mở nước của cha
Rồng, mẹ Tiên:
? Theo em Lạc Long Quân và Âu Cơ có
công gì đối với người xưa?
Năm mươi con theo cha xuống
biển, năm mươi con theo mẹ lên núi,
sinh ra các vua Hùng và dòng giống
Tiên Rồng của dân tộc ta.
? Theo em, người Việt Nam ta là con cháu
của ai ?
? Em hiểu như thế nào về chi tiết tưởng
tượng kỳ ảo ? Vai trò của chi tiết này trong
truyện ?
- Con rồng cháu tiên.
-Tô đậm tính chất lớn lao, kỳ lạ, đẹp
đẽ của nhân dân, thần kỳ hóa, linh
thiêng hóa nguồn gốc giống nòi dân tộc
và tăng sức hấp dẫn cho TP.
3. Ý nghóa của truyện:
(Học ghi nhớ SGV/8)
IV- Luyện tập:
1. Người Mường "Quả trứng to nở
ra con người".
Khơ Mú "Quả bầu mẹ"
→ Giống nhau: khẳng đònh sự gần gũi
về cội nguồn và sự giao lưu văn hóa
giữa các dân tộc trên đất nước ta.
* Thảo luận ý nghóa của truyện.
- Giải thích suy tôn nguồn gốc

giống nòi.
- Thể hiện ý nguyện đoàn kết dân
tộc.
D/ Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học:
- Kể lại truyện
- Nắm vững nội dung các phần đã tìm hiểu và ý nghóa.
2. Bài sắp học: "Bánh chưng, bánh giầy"
- Đọc kể VB
- Trả lời các câu hỏi./.
Tiết 2: Văn bản: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
Ngày soạn: 2/9/2006 Truyền thuyết
* MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hiểu được nội dung và ý nghóa những chi tiết tưởng tượng của truyện "Bánh chưng bánh giầy".
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, kể diễn cảm.
- Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu lao động, tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
* TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC:
A/ Chuẩn bò:
- Giáo viên:
- Học sinh:
B/ Kiểm tra sự chuẩn bò bài:
- Kể tóm tắt truyền thuyết "Con Rồng Cháu Tiên" và nêu ý nghóa của truyện ?
C/ Bài mới:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP (Hoạt động của GV) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I- Đọc, kể và giải thích từ khó:
* Hướng dẫn HS đọc truyện theo 3 đoạn:
+ "Từ đầu..... chứng giám"
+ "Các lang...hình tròn"
+ Đoạn còn lại
- Nhận xét cách đọc của HS

- Gọi 1 HS kể lại truyện
- Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích phần
từ khó.
- Đọc các đoạn văn.
- Kể lại truyện
- Đọc các chú thích (1), (2), (4)
(8), (12), (13).
II- Tìm hiểu văn bản:
1. Hùng Vương - Chọn người nối ngôi.
- Hoàn cảnh giặc ngoài đã yên,
vua đã già.
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong
hoàn cảnh nào với ý đònh ra sao và bằng
hình thức nào ?
- Đất nước thanh bình, vua cha
đã già, muốn có người nối dõi.
- Ý đònh: Người nối ngôi ta phải nối được
chí ta, không nhất thiết là con trưởng.
- Hình thức: Lễ tiên vương là (cuộc
đua tài giữa hai mươi con trai: Điều
vua đòi hỏi mang tính chất câu đố),
hình thức vua đưa ra để các con đua
tài.
2. Lang Liêu được thần giúp đỡ
và dạy "lấy gạo làm bánh".
? Lang Liêu được giới thiệu là người thế
nào ?
- Chăm lo việc đồng áng, cần cù,
sống gần dân, biết quý trọng nghề.
- Lang Liêu là người chòu nhiều

thiệt thòi nhất, là con vua.
- Nghe lời thần mách bảo, Lang
Liêu lấy gạo làm nên bánh chưng,
bánh giầy. Điều đó thể hiện ông là
người tài trí, sáng tạo trong lao động.
Chỉ chăm việc đồng áng và rất gần gũi
dân thường.
? Theo em vì sao trong các con của vua,
chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ ?
- Là người thiệt thòi, hiểu được ý
thần.
3. Lang Liêu được vua truyền ngôi.
Hai thứ bánh do Lang Liêu làm có ý
nghóa thực tế, có ý tưởng sâu xa và
chứng tỏ được tài đức của con người.
Lang Liêu được chọn nối ngôi.
? Thần đã mách bảo Lang Liêu như thế nào ?
? Lang liêu đã thực hiện lời của thần
mách bảo như thế nào ?
? Em có nhận xét gì về Lang Liêu
- "Trong trời đất không gì quý
bằng lúa gạo... hãy lấy gạo làm
bánh mà lễ tiên vương"
- Tài trí, lao động sáng tạo
4. Ý nghóa của truyện:
(ghi nhớ SGK/12)
III- Luyện tập:
1. Ý nghóa của phong tục làm bánh
chưng, bánh giầy trong ngày tết.
? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu

được vua cha chọn để tế trời, đất, tiên
vương và Lang Liêu được chọn nối ngôi
vua ?
? Hãy nêu ý nghóa của truyền thuyết
"bánh chưng bánh giầy" ?
- Có ý nghóa thực tế (quý trọng
nghề nông, quý hạt gạo...)
- Có ý tưởng sâu xa, tượng trời,
tượng đất, tượng muôn loài).
- Chứng tỏ tài đức của con người
có thể nối chí vua...
- Giải thích tục làm bánh chưng...
- Đề cao nghề nông, lao động và
sự thờ kính trời đất, tổ tiên.
D/ Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học:
- Kể tóm tắt truyện
- Nắm được ý nghóa
2. Bài sắp học: "Từ và cấu tạo từ"
- Từ là gì ? Có mấy loại từ ?
- Từ và tiếng khác nhau như thế nào ?
- Đònh hướng phần bài tập./.
Tiết 3:
Ngày soạn: 3/9/2006
TỪ - CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
* MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt. Cụ thể là nắm được đònh nghóa về
từ, về đơn vò cấu tạo từ và các kiểu cấu tạo từ.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân loại và sử dụng hợp lý các loại từ đơn, từ phức.
- Thái độ: yêu quý Tiếng Việt

* NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP:
A. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Bài soạn, sách bài tập nâng cao, bài tập trắc nghiệm.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài soạn + bài tập.
B. Kiểm tra sự chuẩn bò bài:
C. Bài mới:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP (Hoạt động của GV) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I- Từ là gì ?
1. Trong câu gồm có 9 từ tạo thành.
? Trong truyện "Con rồng cháu tiên"
em thấy Lạc Long Quân có công gì đối
với người xưa ?
? Mỗi từ trong câu được phân cách
bằng dấu gạch chéo. Em hãy cho biết có
bao nhiêu tiếng trong câu ? Có bao
nhiêu từ trong câu?
- Đọc câu văn.
- 12 tiếng, 9 từ.
2. - Tiếng dùng để tạo từ, từ dùng để
tạo câu.
- Một tiếng được coi là một từ khi tiếng
ấy có nghóa.
Ghi nhớ: (SGK/13)
II- Từ đơn và từ phức:
? Cho biết từ dùng để làm gì ?
? Từ "Thần, dạy, dân, cách, và" và các
từ "trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở" có cấu
tạo khác nhau như thế nào ?
? Vậy từ và tiếng có gì khác nhau ?
? Khi nào một tiếng được coi là 1 từ.

* Treo bảng phụ có chứa BT1 phần II.
- Đặt câu
- Trả lời các câu hỏi
- Khi tiếng ấy có nghóa
Kếu cấu từ
Ví dụ
Từ đơn
Từ,đấy,nước,ta,chăm, nghề,và,có,tục,ngày,tết...
Từ phức
Từ ghép
Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy
Từ láy
trồng trọt
* Ghi nhớ:
(SGK/14)
- Gọi HS lên bảng làm BT.
- Nhận xét bài làm của HS.
? Qua bảng phân loại em cho biết từ
gồm có mấy loại ?
- Làm bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn.
? Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ
phức?
? Hãy phân biệt từ ghép và từ láy ?
* Cho BT bổ trợ.
? Phân biệt từ đơn, từ ghép và từ láy
trong câu sau: Đất nước ta đã sản sinh ra
Hồ Chủ tòch và chính Người đã làm rạng
rỡ non sông đất nước ta.
- Từ 1 tiếng là từ đơn, từ có 2

tiếng hoặc nhiều tiếng là từ
phức.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Từ ghép: đất nước, sản sinh,
Hồ Chủ Tòch, non sông.
- Từ láy: Rạng rỡ.
III- Luyện tập:
BT1/14 a) nguồn gốc, con cháu: từ ghép.
b) Đồng nghóa 'nguồn gốc": cội
nguồn,gốc gác, tổ tiên, quê quán, xuất
xứ..
c) Con cháu, anh chò, ông bà, cha mẹ...
BT4/15: thút thít, tiếng khóc nhỏ, thầm,
ấm ức.
BT5/14: - Cách chế biến: rán, hấp,
nướng, tráng.
- Chất liệu: nếp, khoai, đậu xanh.
- Tính chất: dẻo, phồng
- Hình dáng: gối, tai voi.
- Nêu yêu cầu
- Chỉ đònh HS làm bài tập
- Nhận xét bài làm của HS.
* Treo bảng phụ có ghi bài tập.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nhận xét bài làm của HS.
⇒ ghi điểm
* Cho bài tập trắc nghiệm. (bảng phụ)
- Xác đònh yêu cầu và làm bài
tập.
- Nhận xét bài làm của bạn

- Đọc bài tập.
- Lên bảng làm BT
- Nhận xét bài làm của bạn
D/ Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học:
- Nắm vững các kiến thức trọng tâm
- Làm BT 2,5/14,15
2. Bài sắp học: "Giao tiếp, văn bản..."
- Thế nào là giao tiếp, là VB ?
- Nêu những kiểu văn bản thường gặp.
Tiết 4:
Ngày soạn: 3/9/2006
GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
* MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà học sinh đã biết.
Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết các loại văn bản.
* TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa và giáo viên, tư liệu Tiếng Việt và tập làm văn.
- Học sinh: Vở bài soạn, SGK.
B. Kiểm tra sự chuẩn bò bài:
C. Bài mới:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP (Hoạt động của GV) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I- Tìm hiểu chung về văn bản và
phương thức biểu đạt:
1. Văn bản và mục đích giao tiếp.
a) Sẽ nói hoặc viết cho người ta biết.
b) Lập văn bản: Văn bản nói hoặc viết.
c) Câu ca dao "Ai ơi...mặc ai" là một

văn bản.
? Trong đời sống, khi có một tư
tưởng tình cảm, nguyện vọng mà cần
biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết
thì em làm thế nào ?
? Ta gọi đó là giao tiếp. Vậy giao
tiếp là gì ?
? Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình
cảm ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho
người khác hiểu thì em phải làm gì ?
? Câu ca dao này sáng tác ra dùng
để làm gì ?
? Chủ đề của câu ca dao này là gì ?
? "Giữ chí cho bền" nghóa là gì ?
- Nói cho họ biết, nếu ở xa thì
phải viết thư.
- Trả lời câu hỏi.
- Tạo lập văn bản.
- Đọc bài ca dao.
- Để nêu ra một lời khuyên
- Giữ chí cho bền.
- Trả lời câu hỏi theo cách
hiểu.
d) Lời phát biểu của thầy hiệu trưởng
nhân lễ khai giảng là văn bản nói.
đ) Bức thư là văn bản viết.
e) Đơn xin học, bài thơ, câu đố, thiếp
mời đều là văn bản.
? Theo em, lời phát biểu ý kiến của
thầy hiệu trưởng nhân ngày khai

giảng có phải là văn bản không ? Vì
sao
? Bức thư em viết cho bạn bè hay
người thân có phải là văn bản không ?
- Là văn bản nói vì đó là chuỗi
lời có chủ đề, mạch lạc, hình
thức liên kết với nhau.
- Trả lời câu hỏi.
- Là VB có thể thức, có chủ đề
xuyên suốt là thông báo tình
hình và quan tâm tới người nhận
thư.
2. Kiểu văn bản và phương thức biểu
đạt của VB.
? Những đơn xin học, bài thơ, truyện
cổ tích,câu đối, thiếp mời... có phải
đều là văn bản không ? Hãy kể thêm
những văn bản mà em biết ?
TT
Kiểu VB, PT biểu đạt
Mục đích giao tiếp
Ví dụ
1
Tự sự
Trình bày diễn biến
Tường thuật diễn biến trận đấu bóng đá
2
Miêu tả
Tái hiện trạng thái sự vật, con người
Tả lại những pha bóng đẹp trong trận đấu

3
Biểu cảm
Bày tỏ tình cảm
Bày tỏ lòng yêu môn bóng đá
4
Nghò luận
Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
Bác bỏ ý kiến cho rằng...nhiều người
- Tùy theo mục đích giao tiếp cụ thể
mà người ta sử dụng các kiểu văn bản
với các phương thức biểu đạt phù
hợp..
Có 6 kiểu VD: Tự sự, miêu tả, biểu
cảm, nghò luận, thuyết minh, hành
chính công vụ.
- HS kẽ bảng vào vở.
5
Thuyết minh
Giới thiệu đặc điểm, tính chất, pp.
Giới thiệu quá trình.. thi đấu của 2 đội.
6
Hành chính công vụ
Trình bày ý muốn, quyết đònh nào đó, thể hiện quyền
hạn, trách nhiệm giữa con người với con người.
* Ghi chú: (SGK/17)
II- Luyện tập:
1. a) Tự sự b) Miêu tả c) Nghò luận
d) Biểu cảm đ) Thuyết minh
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Nhận xét → ghi điểm

- Xác đònh yêu cầu và làm BT.
- Nhận xét bài làm của bạn.
D/ Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học:
- Phân biệt giao tiếp - văn bản
- Các kiểu VB và phương thức biểu đạt.
2. Bài sắp học: "Thánh Gióng"
- Tóm tắt văn bản
- Đọc và trả lời các câu hỏi phần đọc, hiểu VB./.
Tuần 2 - Bài 2:
Ngày soạn: 3/9/2006
Văn bản: THÁNH GIÓNG
(Truyền thuyết)
* MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nắm được nội dung, ý nghóa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện "Thánh Gióng"
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng và chọn chi tiết, hình ảnh tiêu biểu để phân tích.
- Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước, tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân
tộc.
* TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Bài soạn, sách thiết kế bài giảng, nâng cao ngữ văn 6, truyện cổ dân gian Việt Nam.
- Học sinh: Vở soạn, SGK, hướng dẫn tự học ngữ văn 6.
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP (Hoạt động của GV) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I- Đọc kỹ và giải thích từ
khó:
(SGK)
* Đọc mẫu 1 đoạn
- Nhận xét cách đọc của HS

- HD HS tìm hiểu các chú thích.
- Đọc văn bản
- Kể lại chuyện (1),(2),(4),(6),(11),
(17), (19).
II- Tìm hiểu văn bản:
? Truyện ngắn với thời đại nào trong lòch
sử ?
? Truyện có những nhân vật nào ? Ai là
nhân vật chính ?
? Thánh Gióng có công gì đối với đất nước?
? Nhân vật chính được xây dựng bằng nhiều
chi tiết tưởng tượng kỳ ảo và giàu ý nghóa. Em
hãy tìm và liệt kê ra những chi tiết đó ?
- Vua Hùng thứ 6
- Thánh Gióng
- Diệt giặc Ân
- HS liệt kê những chi tiết kỳ lạ,
hoang đường.
1. Sự ra đời kỳ lạ của Thánh
Gióng.
Bà mẹ dẫm vào vết chân to
về thụ thai 12 tháng mới sinh,
lên ba tuổi chẳng nói chẳng
cười, đặt đâu nằm đấy.
? Theo dõi VB, em thấy những chi tiết
nào kể về sự ra đời kỳ lạ của Tháng
Gióng?
? Vì sao nhân dân muốn sự ra đời của
Gióng kỳ lạ như thế ?
- Ướm thử vết chân to → thụ thai 12

tháng → sinh ra Thánh Gióng... lên ba
chẳng biết nói cười.
- Trong quan niệm dân gian đã là anh
hùng thì phải phi thường...
2. Thánh Gióng đòi đi đánh giặc:
Nghe tin có giặc, Thánh
Gióng nói được và đòi đi đánh
giặc, lớn nhanh như thổi. Cậu
ta nói sẽ phá tan lũ giặc này
"thể hiện lòng yêu nước, ý chí
quyết tâm và niềm tin chiến
thắng ?
? Tiếng nói đầu tiên của Gióng là đòi đi
đánh giặc. Điều đó có ý nghóa gì ?
? Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt
để đánh giặc
- Lòng yêu nước, ý thức về vận mệnh
dân tộc của TG cũng chính là của nhân
dân ta.
- Lòng yêu nước chưa đủ để thắng
giặc, cần có vũ khí sắc bén.
3. Hình ảnh Thánh Gióng
trong lòng nhân dân làng Gióng:
Chi tiết "nhân dân góp gạo
nuôi chú bé" thể hiện tinh thần
yêu nước, tình cảm thương yêu
đùm bọc của nhân dân đối với
vò anh hùng cứu nước.
? Từ khi gặp sứ giả, chú bé làng Gióng
có những biểu hiện gì kỳ lạ ?

? Hãy nêu ý nghóa của chi tiết: "Bà con
làng xóm vui lòng góp gạo nuôi chú bé"?
- Cơm ăn không no, áo vừa may sứt
chỉ, lớn nhanh như thổi.
- Trả lời theo suy nghóa.
4. Gióng đánh tan giặc Ân:
Gióng vươn vai Thánh Gióng
tráng só oai phong lẫm liệt, phi
ngựa xông vào lũ giặc đánh giết,
giặc tan vỡ.
Thắng giặc, Gióng cùng ngựa
bay về trời
? Truyện kể cậu bé Gióng trở thành tráng
só đánh giặc như thế nào ?
? Hãy nêu ý nghóa của chi tiết "Đánh
giặc xong, Gióng bay về trời".
- Quan sát, theo dõi diễn biến để trả
lời câu hỏi.
- Sự ra đi kỳ lạ, phi thường.
5. Ý nghóa của hình tượng
Thánh Gióng:
(Học ghi nhớ SGK/23)
D/ Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học: - Tóm tắt VB
- Nắm các nội dung
- Làm BT 1,2/24
2. Bài sắp học: "Từ mượn"
- Đọc và trả lời câu hỏi
phần I, II/24, 25.
- Đònh hướng phần bài tập.

Qua câu chuyện, em hãy nêu ý nghóa của
hình tượng Thánh Gióng ?
? Truyền thuyết thường liên quan đến sự
thật lòch sử. Theo em truyện Thánh Gióng
có liên quan sự thật lòch sử nào ?
- Nêu ý nghóa
+ Thời Hùng Vương, chiến tranh tự
vệ ác liệt → huy động sức mạnh cộng
đồng.
+ Số lượng, kiểu loại vũ khí của
người Việt có tăng lên từ giai đoạn
Phùng Nguyên →Đông Sơn.
+ Cư dân Việt cổ tuy nhỏ, kiên quyết
chống mọi đạo quân xâm lược.
Tiết 6:
Ngày soạn: 5/9/2006
TỪ MƯN
* MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hiểu được thế nào là từ mượn, biết được một số từ mượn tồn tại trong Tiếng Việt.
- Kỹ năng: Bước đầu sử dụng từ mượn một cách hợp lý khi nói và viết.
- Thái độ: Có thái độ đúng khi dùng từ mượn.
* TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Bài soạn, từ điển Tiếng Việt, SGV.
- Học sinh: Vở bài tập, sách tham khảo.
B. Kiểm tra sự chuẩn bò bài:
- Từ là gì ? Có mấy kiểu cấu tạo từ ? Cho ví dụ ?
- Thế nào là từ đơn ? Từ phức ? Cho ví dụ minh họa ?
C. Bài mới:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP (Hoạt động của GV) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I- Từ thuần Việt và từ mượn
1. Tráng só:
+ Tráng: khỏe mạnh, to lớn.
+ Só: Người tri thức đời xưa,
được tôn trọng
→ Là người có sức lực cường
tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm
việc lớn.
+ Trượng: đơn vò đo độ dài =
10 thước cổ Trung Quốc tức
(3,33m).
2. Tráng só, trượng: Từ mượn gốc
Hán.
3. Từ mượn tiếng Hán: Sứ giả,
giang sơn, gan.
- Từ mượn ngôn ngữ: Ấn - Âu:
Tivi, xà phòng, buồm, mit tinh, ra
đi ô, điện, ga, bom, xô viết, in tơ
nét.
* Ghi nhớ:
(SGK/25)
? Trong văn bản "Tháng Gióng", sau khi
sứ giả đem các vật mà chú bé cần thì chú
bé như thế nào ?
? Dựa vào chú thích ở văn bản "Thánh
Gióng" Hãy giải thích nghóa các từ "Tráng
só, tượng"?
? Theo em, các từ được chú thích có
nguồn gốc từ đâu ?
* Treo bảng phụ ghi các từ mượn sứ giả,

tivi, xà phòng, buồm, mit tinh, ra đi ô, gan...
? Trong các từ trên những từ nào được
mượn từ tiếng Hán ? Những từ nào được
mượn từ ngôn ngữ khác ?
? Qua tìm hiểu, em hiểu thế nào là từ
thuần việt ? là từ mượn ?
? Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong
TV là mượn tiếng nước nào ?
? Hãy nhận xét về cách viết các từ mượn
nói trên ?
-.. Thành tráng só, mình cao hơn
trượng.
- Giải thích nghóa các từ tráng só,
trượng.
- HS phân biệt theo hai phần
- Mượn từ tiếng Hán là nhiều nhất.
+ Từ mượn được Việt Hóa thì viết
như từ thuần Việt. Nếu chưa được
Việt hóa hoàn toàn dùng dấu gạch
nối.
- Đọc phần ghi nhớ.
II- Nguyên tắc mượn từ:
? Em hiểu ý kiến của Hồ Chí Minh như
thế nào ?
- Đọc ý kiến của Hồ Chí Minh
- Không được mượn từ và sử dụng
từ một cách thái hóa, tùy tiện.
*Ghi nhớ: (SGK/25) - Đọc phần ghi nhớ SGK
III- Luyện tập:
1. a) Hán Việt: vô cùng, ngạc

nhiên, tự nhiên, sính lễ.
a) Gia nhân
b) Anh: Pốp, Mai-Cơn-Giắc-
Xơn, in-tơ-nét.
2. Giả: người - yếu: quan trọng
- Khán: xem - điểm: điểm
- Thính: nghe - lược: tóm tắt
- Độc: đọc - nhân: người
? Ghi lại các từ mượn có trong những câu
dưới đây. Cho biết các từ ấy được mượn
của tiếng (ngôn ngữ) nào ?
- Nhận xét bài làm của HS
? Hãy xác đònh nghóa của từng tiếng tạo
thành các từ Hán Việt dưới đây ?
- Chỉ đònh HS làm bài tập và nhận xét.
- HS đọc bài tập.
- Xác đònh từ mượn trong từng
phần.
- HS: lên bảng làm bài tập
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Gọi 1 HS lên bảng viết. * - Đọc qua đoạn văn
- Đọc cho HS viết - Lên bảng viết.
- Chấm vở và nhận xét
D/ Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học:
- Phân biệt từ thuần Việt và từ mượn
- Nguyên tắc từ mượn
- Làm bài tập 4/26.
2. Bài sắp học: "Tìm hiểu chung về văn TS"
- Đọc và trả lời câu hỏi phần I/27,28

- Đònh hướng phần bài tập
Tiết 7,8
Ngày soạn: 6/9/2006
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
* MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự
+ Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự và bước
đầu biết phân tích các sự việc trong văn tự sự
- Kỹ năng: Nhận biết văn bản tự sự, phân tích các sự việc trong văn tự sự.
* TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC:
A/ Chuẩn bò:
- GV: Bài soạn, sách giáo viên, nâng cao ngữ văn 6.
- HS: Sách giáo khoa, vở soạn, sách hướng dẫn tự học ngữ văn 6.
B/ Kiểm tra bài cũ:
- Giao tiếp là gì ? Văn bản là gì ?
- Có những kiểu văn bản nào thường gặp ? Cho ví dụ minh họa.
C/ Bài mới:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP (Hoạt động của GV) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
I- Ý nghóa và đặc điểm chung của phương
thức tự sự:
1. Kể chuyện là để biết, để nhận thức về
người, sự vật, sự việc để giải thích, để hạn
chế...
- Đối với người kể là thông báo cho biết,
giải thích...
- Đối với người nghe là tìm hiểu, biết...
? Trong đời sống hàng ngày, ta
thường nghe những yêu cầu và câu
hỏi như sau:

- Bà ơi ! Bà kể chuyện kể tích cho
cháu nghe đi !
- Cậu kể cho mình nghe Lan là
người thế nào ?
- Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi
việc nhỉ ?
? Gặp trường hợp như thế theo em
người nghe muốn biết điều gì ? và
người kể phải làm gì ?
- Người kể là thông báo giải
thích.
- Người nghe là tìm hiểu.
2. Truyện "Thánh Gióng" là một VB tự sự
* Diễn biến các sự việc.
a) Sự ra đời của Thánh Gióng.
b) Gióng nói được và nhận trách nhiệm
đánh giặc.
c) Gióng lớn nhanh như thổi
d) Gióng thành tráng só.
e) Gióng đánh tan giặc Ân.
f) Thánh Gióng lên núi Sóc, cởi áo giáp
bay về trời.
g) Vua lập đền thờ và phong danh hiệu.
h) Những dấu tích còn lại của Thánh
Gióng.
* Ghi nhớ: (SGK/28)
? Vì sao có thể nói truyện "Thánh
Gióng" là truyện ca ngợi công đức
của vò anh hùng làng Gióng ?
? Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự

trước sau của truyện: Truyện bắt đầu
từ đâu ? Diễn biến như thế nào? kết
thúc ra sao ?
- Nhận xét và nêu đáp án đúng ? Từ
thứ tự các sự việc em vừa liệt kê, hãy
nêu đặc điểm của phương thức (cách
thức) tự sự ?
- Trả lời câu hỏi.
- Thảo luận theo tổ.
- Đại diện tổ trình bày.
- Nhận xét câu trả lời từng
nhóm.
II- Luyện tập:
* BT1/28: "Ông già và thần chết"
- PT tự sự thể hiện ở chuỗi sự việc: ông
già đốn xong củi mang về → kiệt sức →
muốn thần chết mang đi → thần chết đến →
ông già sợ - nhờ nhấc bó củi.
- Ý nghóa: Truyện mang sắc thái hóm hỉnh,
thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống, dù kiệt sức
thì sống cũng hơn chết.
BT2/29: "Sa bẫy".
Bài thơ là thơ tự sự, kể chuyện bé Mây và
mèo con rủ nhau bẫy chuột nhưng mèo tham
? Hãy cho biết trong truyện này,
phương thức tự sự thể hiện như thế
nào?
? Câu chuyện này thể hiện ý nghóa
gì?
? Hãy cho biết bài thơ này có phải

là tự sự không? Vì sao ?
* Đọc truyện "ông già và
thần chết".
- Xác đònh các chuỗi sự việc
chính và phát biểu.
- Nêu ý nghóa câu chuyện.
* HS đọc bài thơ
- Trả lời câu hỏi và giải
ăn nên đã mắc vào bẫy. Hoặc đúng hơn là
mèo thèm quá đã chui vào bẫy ăn tranh
phần chuột và ngủ trong bẩy.
* BT3/29,30:
a) Đây là một bản tin. Nội dung là kể lại
cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ
ba tại thành phố Huế chiều ngày 3/4/02.
? Hãy kể câu chuyện bằng miệng ?
? Văn bản này có nội dung tự sự
không ? Vì sao ? Tự sự ở đây có vai
trò gì ?
thích.
- Nhận xét, bổ sung cho
hoàn chỉnh.
* HS tự giác kể câu chuyện
- Đọc "Huế... lần thứ ba".
D/ Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học:
- Đặc điểm của phương thức tự sự ?
- Làm bài tập 3b, 4, 5/30.
2. Bài sắp học: "Sơn Tinh, Thủy Tinh"
- Đọc và tóm tắt truyện

- Trả lời câu hỏi phần đọc, hiểu VB
- Đònh hướng phần bài tập
Tuần 3:
Ngày soạn: 6/9/2006
Bài 3: SƠN TINH, THỦY TINH
(Truyền thuyết)
A/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hiểu được truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh đã giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Bắc
Bộ thû các vua Hùng, dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai bảo vệ
cuộc sống của mình.
- Kỹ năng: Cảm nhận được các chi tiết kỳ ảo, bay bổng trong việc khắc họa hình tượng nhân vật anh hùng truyền
thuyết, củng cố kiến thức về văn tự sự.
- Thái độ: Tự hào về sự nghiệp dựng nước của cha ông ta trong lòch sử.
B/ CHUẨN BỊ:
- GV: Bài soạn, sách giáo viên, sách thiết kế, sách hệ thống câu hỏi.
- HS: Vở soạn, sách giáo khoa.
C/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Hãy nêu ý nghóa của hình tượng Thánh Gióng ?
- Em thích chi tiết nào trong truyện ? Vì sao ?
D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP (Hoạt động của GV) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
I- Đọc, kể và giải thích từ khó:
(Xem chú thích SGK)
II- Tìm hiểu văn bản:
* GV đọc mẫu một đoạn.
- Gọi 2 HS đọc.
- Nhận xét cách đọc.
? Qua việc chuẩn bò bài ở nhà, hãy
cho biết truyện có thể chia thành mấy

đoạn ? Mỗi đoạn có thể chia thành
mấy đoạn ? Mỗi đoạn thể hiện nội
dung gì ?
- Đọc VB theo chỉ đònh.
- Đọc các chú thích (1),(3),(4).
- Ba đoạn:
+ Đ
1
: "Hùng Vương...một
đôi". Vua Hùng kén rể.
+ Đ
2
: "Hôm nay...rút quân".
Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn
và chiến thắng của Sơn Tinh.
? Truyện ngắn với thời đại nào trong
lòch sử ?
? Xác đònh nhiệm vụ chính của
truyện? Vì sao đó là nhiệm vụ chính?
(Cả hai đều xuất hiện ở mọi sự
việc).
- Vua Hùng Vương thứ 18.
- Sơn Tinh, Thủy Tinh.
1. Vua Hùng kén rể:
Sơn Tinh và Thủy Tinh đều có tài cao phép
lạ nên bua Hùng băn khoăn. Vua đưa ra sính
lễ "Một trăm... một đôi" để kén rể.
? Vì sao Vua Hùng băn khoăn khi
kén rể ?
? Vậy vua Hùng đã dùng giải pháp

gì để kén rể ?
? Theo em, giải pháp đó có lợi cho
Sơn Tinh, hay Thủy Tinh ? Vì sao ?
? Vì sao thiện cảm của vua Hùng lại
dành cho Sơn Tinh ?
- Muốn chọn cho con người
chồng xứng đáng, cả Sơn
Tinh, Thủy Tinh đề ngang tài,
ngang sức.
- Thách cưới bằng lễ vật
khó kiếm.
- Có lợi cho Sơn Tinh vì các
sản vật này đều có ở nơi
miền núi, thuộc đất đai của
Sơn Tinh.
2. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy
Tinh:
- Sơn Tinh đem lễ vật đến trước rước Mò
Nương về núi. Thủy Tinh đến sau, không
cưới được vợ hóa phép dâng nước đánh Sơn
Tinh.
- Cuộc giao tranh của hai vò thần thể hiện
cuộc đấu tranh chống thiên tai gay go, bền bỉ
của nhân dân, đồng thời thể hiện ước mơ có
sức mạnh thần kỳ để chiến thắng lũ lụt,
? Theo em, cuộc giao tranh của 2 vò
thần diễn ra như thế nào ? Em có
nhận xét gì về những chi tiết trong
- Biết được sức mạnh tàn
phá của Thủy Tinh, tin vào

sức mạnh của Sơn Tinh.
- Đó là những chi tiết tưởng
tượng kỳ ảo có tác dụng làm
cho hình tượng 2 vò thần trở
thiên tai.
trận đánh ?
? Chi tiết "Nước sông dâng lên bao
nhiêu thì đồi núi cao lên bấy nhiêu"
thể hiện ước mong gì của người xưa?
? Em thử hình dung như thế nào về
cuộc sống của thế gian nếu Thủy
Tinh thắng Sơn Tinh ?
? Qua cuộc giao tranh, em hãy nêu ý
nghóa tượng trung của hai n/v Sơn
Tinh và Thủy Tinh ?
nên rực rỡ, cao đẹp hơn.
- Có sức mạnh để chiến
thắng tự nhiên.
- Ngập nước không còn sự
sống.
- TT là hiện tượng mưa to,
bão lụt.
- ST là lực lượng cư dân
Việt cố đắp đê chống lũ lụt,
là ước mơ chiến thắng thiên
tai của người xưa.
3. Ý nghóa của văn bản:
(Học ghi nhớ SGK/34)
* Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học
1. Bài vừa học:

- Vua Hùng kén rể ?
- Cuộc giao tranh giữa ST, TT ?
- Ý nghóa ?
2. Bài sắp học: "Nghóa của từ"
- Đọc và trả lời câu hỏi phần I, II/35.
- Đònh hướng phần bài tập.
? Theo em, người xưa đã mượn
chuyện này để giải thích hiện tượng
thiên nhiên nào ở nước ta ?
? ST luôn thắng Thủy Tinh. Điều đó
phản ánh sức mạnh và ước mơ của
nhân dân ?
? Truyền thuyết này còn có ý nghóa
nào khác khi gắn liền với thời đại
dựng nước của các vua Hùng.
- Hiện tượng mưa gió bão
lụt.
- Ước mơ chiến thắng thiên
tai bão lụt.
- Công lao trò thủy dựng
nước của ông cha ta.
* Đọc phần ghi nhớ.
Tiết 10, 11
Ngày soạn: 10/9/2006
NGHĨA CỦA TỪ
A/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu thế nào là nghóa của từ và nắm được một số cách giải nghóa của từ.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ đúng với văn cảnh.
- Thái độ: Yêu thích môn học
B/ CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bài soạn, sách giáo viên, sách bài tập trắc nghiệm, bảng phụ.
- HS: vở bài tập, bài soạn, SGK
C/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Thế nào là từ mượn ? Cho ví dụ minh họa?
- Trong số các từ sau, từ nào là từ mượn, dông bão, khán giả. Hãy giải thích nghóa của từ mượn ?
D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP (Hoạt động của GV) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
* Hoạt động 1: giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu khái
niệm nghóa của từ.
I- Nghóa của từ là gì ?
1. Mỗi chú thích trên gồm 2 bộ phận
Từ
DUNGNỘI
THỨCHÌNH
Nghóa của từ
* Ghi nhớ:
(Ghi nhớ SGK/35)
* Hướng dẫn HS đọc các chú thích trong
các VB đã học ? Mỗi chú thích trên gồm
mấy bộ phận ?
? Bộ phận nào trong chú thích nêu lên
nghóa của từ ?
* GV vẽ mô hình:
? Nghóa của từng ứng với phần nào trong
mô hình dưới đây ?
? Ở VB "Sơn Tinh ,Thủy Tinh" trước tài
của hai thần, nhà vua không biết chọn ai
nên đã làm ntn?

? Vậy "lạc hầu" sính lễ có nghóa là gì ?
• GV: Từ có mặt âm và mặt nghóa. Trong
sách vở, từ được biểu thò bằng chữ viết khi
nghe âm thanh của một từ mà ta hiểu được
từ đó chỉ cái gì tức là hiểu được nghóa của từ
đó. Vậy em hiểu nghóa của từ là gì ?
- Đọc các chú thích trong
các VB đã học.
- Phần hình thức và nội
dung.
- Bàn bạc với các lạc hầu
→ sính lễ
- Đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 3: HD tìm hiểu cách giải thích
nghóa
II- Cách giải thích nghóa của từ:
* Yêu cầu: HS đọc các phần chú thích
- Tập quán (được giải thích bằng
cách trình bày khái niệm mà từ biểu
thò)
- Lẫm liệt, nao núng (giải thích bằng
cách đưa ra từ đồng nghóa hay từ trái
nghóa).
? Trong mỗi chú thích trên nghóa của từ
được giải thích bằng cách nào ?
? Vậy theo em có thể giải thích nghóa của
từ bằng cách nào ?
- Đọc 3 chú thích ở phần (I)
- Đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 4: HD luyện tập

- Nêu yêu cầu bài tập
- Nhận xét bài làm của HS - HS đọc và trả lời
III- Luyện tập:
* BT1/36 - Khôi ngô: sáng sủa,
thông minh (đưa ra từ đồng nghóa với
từ cần giải thích.
- Áo giáp: Áo được làm bằng chất
liệu đặc biệt nhằm chống đỡ... (trình
bày khái niệm mà từ biểu thò...)
* BT2/36: Điền từ
a) Học tập c) Học hỏi
b) Học lỏm d) Học hành
* GV treo bảng phụ ghi BT 2,3
- Chỉ đònh 2 HS làm bài tập
- Nhận xét, sửa chữa → ghi điểm
- Lên bảng làm bài tập
- Nhận xét, bổ sung bài làm
của bạn
BT3/36: Điền từ
a) T.bình b) Thời gian
c) Thanh niên
BT4/36: Giải thích nghóa của từ
- Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào
lòng đất
- Rung rinh: Chuyển động qua lại,
nhẹ nhàng, liên tiếp
- Hèn nhát: Thiếu can đảm
* Nêu yêu cầu bài tập
- Nhận xét bài làm HS
- Bổ sung hoàn chỉnh nghóa của từ:

- Giải thích nghóa
- Nhận xét, bổ sung bài làm
của bạn
D/ Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học:
- Nắm vững hai nội dung đã học
- Làm BT 5/36, 37
2. Bài sắp học: "Sự việc và n/v trong
văn TS"
- Đọc và trả lời các câu hỏi SGK/37, 38.
+ Sự việc trong văn tự sự
+ Nhân vật trong văn tự sự
- Đònh hướng phần bài tập.
Tiết 12
Ngày soạn: 11/9/2006
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
* MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự: sự việc và nhân vật.
Hiểu được vai trò và ý nghóa của các yếu tố sự việc và nhân vật trong văn tự sự: Sự việc có quan hệ
với nhau và với nhân vật, với chủ đề của tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, đòa điểm, nhân vật,
diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là người ra sự việc, hành động, vừa là người được nói
đến.
- Kỹ năng: Nhận biết sự việc và nhân vật khi đọc hay kể một câu chuyện.
* CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Bài soạn, sách giáo viên, sách thiết kế bài giảng.
- HS: Vở soạn, SGK, sách tham khảo
* TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Em hiểu thế nào là tự sự ? Làm bài tập 1 SGK/28.
B/ Nội dung bài học:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP (Hoạt động của GV) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
I- Đặc điểm của sự việc và nhân vật
trong văn tự sự.
1. Sự việc trong văn tự sự:
* Các sự việc trong truyện Sơn Tinh,
Thủy Tinh (SGK/37).
- Sự việc khởi đầu (1)
- Sự việc phát triển (2) (3) (4)
- Sự việc cao trào (5) (6)
- Sự việc kết thúc (7)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc
điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự
sự
- Gọi HS đọc các sự việc trong truyện Sơn
Tinh - Thủy Tinh
? Hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc
phát triển, sự việc cao trào và sự việc kết
thúc trong các sự việc trên và cho biết các
mối quan hệ giữa chúng ?
? Có thể xóa bỏ yếu tố thời gian và đòa
điểm trong truyện được không ? Vì sao ?
? Các sự việc này liên kết với nhau theo
quan hệ nào ?
? Có thể thay đổi trật tự trước sau của các
sự việc ấy được không ? Vì sao
(GV có thể đảo trật tự các sv, ghi lên
bảng)
? Việc Thủy Tinh nổi giận có lý hay
không ? lý ấy ở những sự việc nào ?

- Quan sát và đọc các sự việc.
- SV khởi đầu (1)
SV phát triển (2) (3) (4)
SV cao trào (5) (6)
SV kết thúc (7)
- Không thể được vì thiếu
tính liên tục và sv su đó không
được giải thích kỹ, rõ.
- QH nhân - quả
- Không thể vì các sv được
sắp xếp theo trật tự có nghóa:
sv trước giải thích lý do cho sv
sau.
- Thần kiêu ngạo cho rằng
mình chẳng kém Sơn Tinh, vì
chậm chân mà mất vợ nên rất
tức - tính ghen tuông.
? Theo em, sự việc nào thể hiện mối thiện
cảm của người kể với Sơn Tinh và vua
Hùng không ?
? Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều
lần có ý nghóa gì ? Có thể để cho Thủy
Tinh thắng Sơn Tinh được không ? Vì sao ?
? Có thể xóa bỏ việc "hằng năm Thủy
Tinh lại dâng nước...." được không ? Vì
sao ?
? Qua tìm hiểu, hãy cho biết sự việc trong
văn tự sự được trình bày như thế nào ?
- ĐK kén rể có lợi cho Sơn
Tinh

Đó là sự thật tất yếu
- Đó là hiện tượng xảy ra
hằng năm ở nước ta. Đó là qui
luật của tự nhiên.
* Đọc phần ghi nhớ (1)
2. Nhân vật trong văn tự sự:
- Được gọi tên, đặt tên.
- Được giới thiệu lai lòch, tính tình tài
năng.
- Được kể các việc làm, hành động,
ý nghóa, lời nói.
- Được tả chân dung, trang phục,
dáng điệu.
* Ghi nhớ (SGK)
? Trong truyện "Sơn Tinh - Thủy Tinh" ai
là nhân vật chính có vai trò quan trọng nhất
? Ai là người được nói đến nhiều nhất ?
? Ai là nhân vật phụ ? Nhân vật phụ có
cần thiết không ? Có thể bỏ được không ?
- Thủy Tinh
Nếu bỏ thì truyện chệch
hướng hay đổ vỡ.
- Trả lời các ý tổng hợp ở
phần ghi nhớ.
? Qua tìm hiểu hãy cho biết nhân vật
trong văn TS được kể như thế nào ?
? Hãy cho biết các nhân vật trong truyện
"Sơn Tinh - Thủy Tinh được kể như thế
nào?
*Đọc ghi nhớ (2)

- Trả lời câu hỏi dựa vào
phần ghi nhớ.
II- Luyện tập:
* BT1/38, 39: Những việc mà các
nhân vật đã làm
+ Vua Hùng: ra điều kiện kén rể
+ Mò Nương: kén chồng
+ Sơn Tinh: Cầu hôn, trổ tài, sính lễ
rước Mò Nương, đánh nhau với Thủy
Tinh.
? Nhận xét: vai trò ý nghóa của các nhân vật ?
- Gợi ý: vai trò là nhiệm vụ chính hay phụ, chủ
đề ?
? Hãy tóm tắt truyện "Sơn Tinh - Thủy Tinh"?
? Tại sao truyện gọi là "Sơn Tinh - Thủy
Tinh". Nếu đổi bằng các tên sau có được
không ?
- Dựa vào văn bản để chỉ ra
những việc mà các nhân vật đã
làm ?
- Trả lời câu hỏi và bổ sung
- Dựa vào 7 sự việc nêu trên để
tóm tắt.
- Nhận xét phần tóm tắt của bạn ?
D/ Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học:
- Nắm vững hai nội dung bài học
- Làm BT 2/39
2. Bài sắp học: "Sự tích Hồ Gươm"
- Đọc, kể văn bản

- Trả lời các câu hỏi phần đọc
- Đây là truyền thống, thói
quen của dân gian như: Tấm
Cám,Thạch Sanh.
Tuần 4
Tiết 13
Ngày soạn: 13/9/2006
Bài 4: - Văn bản: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
(Truyền thuyết)
* MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu được cuộc khởi nghóa Lam Sơn. Vì sao hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng kể chuyện.
- Thái độ: Giáo dục lòng tự hào truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.
* CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Bài soạn, sách giáo viên, sách hệ thống câu hỏi đọc hiểu VB, truyện cổ dân gian
- HS: Vở soạn, sách giáo khoa, sách hướng dẫn tự học ngữ văn.
* TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể tóm tắt truyện "Sơn Tinh - Thủy Tinh" và cho biết ý nghóa của truyện ?
- Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh diễn ra như thế nào ? Nêu ý nghóa tượng trưng của hai nhân vật Sơn
Tinh, Thủy Tinh ?
B/ Đọc - hiểu văn bản:
NỘI DUNG - KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I- Đọc kể, giải thích từ khó:
II- Tìm hiểu văn bản:
1. Long Quân cho nghóa quân
Lam Sơn mượn gươm (Sự tích Lê
Lợi được gươm thần).
Giặc Minh xâm chiếm nước ta.
Nghóa quân Lam Sơn nổi dậy chống

lại chúng nhưng thế lực còn yếu,
nên nhiều lần thất bại. Đức Long
Quân quyết đònh cho nghóa quân
mượn gươm thần để giết giặc.
* HĐ1: Hướng dẫn đọc, kể và giải
nghóa của từ
- GV hướng dẫn HS đọc, kể theo hai
phần:
+ P
1
: "Từ đầu.... đất nước" Long Quân
cho nghóa quân mượn gươm thần để đánh
giặc
+ P
2
: Còn lại: LQ đòi gươm sau khi đất
nước yên giặc.
HD: HS giải thíc một số từ khó tiêu
biểu.
? Vì sao đức Long Quân cho nghóa quân
Lam Sơn mượn gươm thần ?
? Như vậy truyền thuyết này có liên
quan đến sự thật lòch sử nào ?
? Gươm thần đã về tay nghóa quân Lam
Sơn theo cách nào ?
? Các bộ phận thanh gươm rời nhau và khi
chấp lại thì "vừa như in". Điều đó có ý nghóa
gì ?
- Đọc theo chỉ đònh
- Đọc các chú thích (1) (3) (4) (6)

(12)
HĐ2: HD tìm hiểu sự tích Lê Lợi
được gươm.
- Giặc Minh đô hộ, lực lượng khởi
nghóa Lam Sơn còn yếu.
- Cuộc khởi nghóa chống quân
Minh của nghóa quân Lam Sơn đầu
TK XV.
- Lưỡi gươm vớt từ sông, chuôi gươm
lấy từ ngọn cây → gươm báu.
- Trả lời theo suy nghó.
Gươm thần theo nghóa quân
Lam Sơn do Lê Lợi đứng đầu
tung hoành khắp trận đòa (khiến
quân minh lo sợ). Thanh gươm
mở đường để nghóa quân đánh
tan quân giặc).
? Thanh gươm báu mang tên "Thuận
Thiên" nghóa là thuận theo ý trời lại được
nghóa quân Lê Thận dâng cho chủ tướng
Lê Lợi điều đó có ý nghóa gì?
→ Nhấn mạnh: Đề cao tính chất chính
nghóa của cuộc kháng chiến và anh hùng
Lê Lợi.
? Trong tay Lê Lợi, thanh gươm báu có
sức mạnh như thế nào ?
? Theo em đó là sức mạnh của gươm hay
là sức mạnh của người ?
- Trả lời theo suy nghó, cảm nhận.
- Đi khắp trận đòa, đánh không còn

một tên giặc trên đất nước.
- Cả hai.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×