Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Hoạch định chiến lược kinh doanh giai đoạn 2012 - 2017 của Công ty Cổ phần La Xuyên Vàng - Nam Định.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

DƯƠNG THANH TÙNG

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
GIAI ĐOẠN 2012-2017 CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN LA XUYÊN VÀNG - NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. CAO TÔ LINH

Hà Nội – Năm 2013


Luận văn Th.S QTKD

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả luận văn xin cam kết những ý tưởng, nội dung và đề xuất
trong luận văn này là kết quả của quá trình học tập, tiếp thu các kiến
thức từ Thầy giáo hướng dẫn và các Thầy, Cô trong viện Kinh tế và
Quản lý - Trường đại học Bách khoa Hà Nội.
Tất cả số liệu bảng biểu trong đề tài này là kết quả của quá trình
thu thập, phân tích và đánh giá dựa trên cơ sở các kiến thức, kinh
nghiệm của bản thân tác giả đã tiếp thu được, không phải là sản phẩm
sao chép, trùng lặp với các đề tài nghiên cứu trước đây.



 

Dương Thanh Tùng
 

1

Viện Kinh Tế & Quản Lý 


Luận văn Th.S QTKD

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
LỜI CẢM ƠN

 

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Viện Kinh tế và Quản lý, Viện Đào
tạo sau Đại học Bách Khoa Hà Nội, Ban Giám đốc và các Phòng, Ban chức năng
của Công ty Cổ phần La Xuyên Vàng; bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập và hoàn thành luận văn.

Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Cao Tô Linh - Viện Kinh tế và
Quản lý - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Thạc sỹ này.

Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã có sự cố gắng của bản thân, song do
khả năng và kinh nghiệm có hạn, nên luận văn không tránh khỏi một số thiếu sót
ngoài mong muốn vì vậy tôi rất mong được quý thầy cô giáo, các đồng nghiệp góp

ý để các nghiên cứu trong luận văn này được áp dụng vào thực tiễn.

Hà Nội, tháng 8 năm 2013
Học viên

Dương Thanh Tùng

 

Dương Thanh Tùng
 

2

Viện Kinh Tế & Quản Lý 


Luận văn Th.S QTKD

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................2
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................8
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ...........................................................................8
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .......................................................9
4. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................9
5. Những đóng góp của luận văn .............................................................................9
6. Kết cấu của luận văn ............................................................................................9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ...................10

1.1. Những khái niệm cơ bản về chiến lược và quản trị chiến lược ......................10
1.1.1. Khái niệm chiến lược ...............................................................................10
1.1.2. Quản trị chiến lược ...................................................................................11
1.1.3. Hoạch định chiến lược..............................................................................12
1.2. Phân loại chiến lược........................................................................................13
1.2.1. Phân loại theo phạm vi chiến lược ...........................................................13
1.2.2. Phân loại theo hướng tiếp cận ..................................................................14
1.3. Quy trình hoạch định chiến lược ....................................................................15
1.3.1. Những yêu cầu khi hoạch định chiến lược ...............................................15
1.3.2. Quy trình hoạch định chiến lược ..............................................................15
1.4. Phân tích các yếu tố môi trường hoạt động ....................................................18
1.4.1. Phân tích môi trường vĩ mô ......................................................................18
1.4.2. Phân tích môi trường vi mô ......................................................................21
1.4.3. Phân tích môi trường bên trong ................................................................26
1.5. Phương pháp phân tích và lựa chọn chiến lược ..............................................29
1.5.1. Giai đoạn thâm nhập vào ..........................................................................29
1.5.2. Giai đoạn kết hợp .....................................................................................34
1.5.3. Giai đoạn quyết định ................................................................................37
1.6. Kết luận chương 1 ...........................................................................................38
 

Dương Thanh Tùng
 

3

Viện Kinh Tế & Quản Lý 


Luận văn Th.S QTKD


Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CĂN CỨ ĐỂ HOẠCH ĐỊNH
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LA XUYÊN VÀNG
GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 .........................................................................................40
2.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần La Xuyên Vàng ..................................40
2.1.1. Thông tin tổng quan .................................................................................40
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển ............................................................41
2.1.3. Chức năng nhiệm vụ.................................................................................42
2.1.4. Cơ cấu tổ chức ..........................................................................................43
2.1.5. Thiết bị và năng lực sản xuất kinh doanh.................................................45
2.1.6. Các sản phẩm kinh doanh chính của công ty ...........................................50
2.2. Phân tích môi trường vĩ mô (PEST) ...............................................................50
2.2.1. Môi trường chính trị, pháp luật ................................................................50
2.2.2. Môi trường kinh tế....................................................................................54
2.2.3. Môi trường xã hội, nhân khẩu học ...........................................................59
2.2.4. Môi trường khoa học công nghệ ..............................................................61
2.2.5. Môi trường tự nhiên .................................................................................61
2.3. Phân tích môi trường vi mô (môi trường ngành) ............................................62
2.3.1. Cạnh tranh nội bộ ngành ..........................................................................62
2.3.2. Các sản phẩm thay thế ..............................................................................67
2.3.3. Các đối thủ cạnh tiềm ẩn ..........................................................................69
2.3.4. Sức ép từ phía nhà cung cấp .....................................................................70
2.3.5. Sức ép từ phía khách hàng .......................................................................70
2.4. Phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp.....................................................71
2.4.1. Năng lực tài chính ....................................................................................71
2.4.2. Chất lượng nhân sự...................................................................................73
2.4.3. Năng lực công nghệ, sản xuất ..................................................................73
2.4.4. Năng lực Marketing..................................................................................74

2.5. Áp dụng SWOT để xác định các định hướng chiến lược ...............................77
2.7. Kết luận chương 2 ...........................................................................................81
 

Dương Thanh Tùng
 

4

Viện Kinh Tế & Quản Lý 


Luận văn Th.S QTKD

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP
HỖ TRỢ TƯƠNG ỨNG CHO CÔNG TY CP LA XUYÊN VÀNG GIAI ĐOẠN
2012 – 2017 ...........................................................................................................82
3.1. Định hướng kinh doanh dài hạn của Công ty Cổ phần La Xuyên Vàng ........82
3.2. Chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần La Xuyên Vàng giai đoạn 20122017 .......................................................................................................................82
3.2.1. Phát biểu chiến lược kinh doanh giai đoạn 2012 – 2017. ........................82
3.2.2. Mục tiêu chiến lược kinh doanh tới năm 2017.........................................83
3.2.3. Các giải pháp chiến lược hỗ trợ................................................................83
3.3. Các giải pháp chiến lược để Công ty Cổ phần La Xuyên Vàng đạt được mục
tiêu chiến lược cho giai đoạn 2012 – 2017. ...........................................................84
3.3.1. Giải pháp 1: Duy trì và phát triển hệ thống bán hàng trực tiếp ................84
3.3.2. Giải pháp 2: Nâng cao năng lực nghiên cứu và phát triển mẫu mã sản
phẩm ...................................................................................................................86
3.3.3. Giải pháp 3: Thu hút và duy trì nhân lực chất lượng cao, cụ thể là nghệ

nhân, nhân viên kỹ thuật cao cấp .......................................................................90
3.3.4. Giải pháp 4: Xây dựng mối quan hệ hợp tác theo chiều ngang nhằm khai
thác khả năng outsourcing (thuê ngoài) để tăng tính linh hoạt trong sản xuất...92
3.4. Kết luận chương 3. ..........................................................................................94
PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................96

 

Dương Thanh Tùng
 

5

Viện Kinh Tế & Quản Lý 


Luận văn Th.S QTKD

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Bảng tổng hợp môi trường vĩ mô .............................................................19
Bảng 1.2. Bảng tổng hợp môi trường cạnh tranh ......................................................23
Bảng 1.3. Ma trận các yếu tố bên ngoài môi trường .................................................30
Bảng 1.4. Ma trận các yếu tố môi trường bên trong .................................................31
Bảng 1.5. Ma trận hình ảnh cạnh tranh .....................................................................33
Bảng 1.6. Mô hình ma trận SWOT ...........................................................................35
Bảng 2.1. Tốc độ lạm phát, tăng trưởng GDP giai đoạn 2007-2012 ........................55
Bảng 2.2 So sánh với các sản phẩm thay thế ...........................................................67

Bảng 2.3 Các số liệu tài chính của Công ty từ năm 2009 - 2011..............................71
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu tính toán được từ tình hình thực tế của Công ty ...................72
Bảng 2.5: Sự phân bố lao động của công ty..............................................................73
Bảng 2.6 Sản lượng thực hiện các năm gần đây .......................................................73
Bảng 2.7 Kết quả tiêu thụ theo số lượng. ..................................................................75
Bảng 2.8 : Doanh số tiêu thụ của công ty theo nhóm sản phẩm ...............................75
Bảng 2.9: Ma trận SWOT Công ty Cổ phần La Xuyên Vàng ..................................78
Bảng 2.10. QSPM để lựa chọn chiến lược ................................................................79
Bảng 3. 1: Mục tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty đến năm 2017 .........83
Biểu đồ 2. 1: Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu gỗ qua các năm.............................63
 

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2. 1: Bộ máy công ty .......................................................................................43
Sơ đồ 2. 2: Quy trình sản xuất...................................................................................46
Sơ đồ 2.3 : Kênh phân phối của công ty ...................................................................76

 

Dương Thanh Tùng
 

6

Viện Kinh Tế & Quản Lý 


Luận văn Th.S QTKD

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1. Các yếu tố môi trường kinh doanh của doanh nghiệp ..............................12
Hình 1.2. Mối quan hệ giữa chiến lược tổng quát và chiến lược bộ phận ................14
Hình 1.3. Quy trình hoạch định chiến lược theo quan điểm của Garry D. Smith.....16
Hình 1.4. Quy trình hoạch định chiến lược theo quan điểm của Fred R. David.......16
Hình 1.5. Mô hình quản lý chiến lược của Fred R. David ........................................17
Hình 1.6. Mối tương quan giữa các mức độ của điều kiện môi trường ....................18
Hình 1.7. Mô hình năm tác lực cạnh tranh................................................................21
Hình 1.8. Khung phân tích hình thành chiến lược của Fred R. David ......................29
Hình 1.9. Ma trận các yếu tố bên trong – bên ngoài (IE)..........................................32
Hình 1.10. Mô hình ma trận chiến lược chính ..........................................................36
Hình 2.1. Biểu đồ diễn biến CPI của Việt Nam từ 2002-2012 .................................55

 

Dương Thanh Tùng
 

7

Viện Kinh Tế & Quản Lý 


Luận văn Th.S QTKD

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Lợi nhuận kinh doanh trong nền kinh tế thị trường là mục tiêu lớn nhất của
mọi doanh nghiệp. Để đạt được điều đó thì doanh nghiệp phải cạnh tranh hiệu quả
thông qua các công cụ cạnh tranh như chất lượng tốt, giá cả hợp lý, dịch vụ tốt, mẫu
mã đa dạng... Hơn tất cả những điều đó thì các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho
mình một chiến lược kinh doanh dài hạn với hướng đi phù hợp nhằm phát huy tối
đa nội lực của mình để thích nghi một cách tốt nhất với những sự biến động của môi
trường kinh doanh.
Công ty Cổ phần La Xuyên Vàng – Nam Định là doanh nghiệp chuyên sản
xuất, kinh doanh mặt hàng gỗ đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế.
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ở thị trường trong và ngoài nước trong lĩnh vực
gỗ ngày càng gay gắt, môi trường kinh doanh luôn biến động phức tạp và nhiều rủi
ro, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải có chiến lược, hướng đi cụ
thể cho riêng mình. Hiện tại, lý do hình thành cũng như các căn cứ cho kinh doanh
đều dựa trên cái nhìn ngắn hạn, thiếu một sự đầu tư cho một cách nhìn, cách làm
việc dài hạn. Việc hình thành chiến lược sẽ giúp doanh nghiệp phát hiện, tận dụng
các cơ hội, sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực, nâng cao khả năng cạnh tranh trên
trường quốc tế.
Là một thành viên trong Công ty Cổ phần La Xuyên Vàng – Nam Định, tôi
muốn mang những kiến thức và thông tin đã được học góp sức mình vào việc củng
cố và phát triển công ty. Đó là lý do tôi chọn đề tài “ Hoạch định chiến lược kinh
doanh giai đoạn 2012 - 2017 tại Công ty Cổ phần La Xuyên Vàng – Nam Định”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài phân tích, đánh giá hiện trạng năng lực sản xuất kinh doanh cũng như
môi trường kinh doanh của doanh nghiệp nhằm chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu,
cơ hội và nguy cơ để từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ Phần
La Xuyên Vàng.
 

Dương Thanh Tùng
 


8

Viện Kinh Tế & Quản Lý 


Luận văn Th.S QTKD

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp. Phạm vi nghiên cứu là các căn cứ để hoạch định chiến lược kinh doanh và
cách thức hoạch định chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp trong đó chú trọng sử dụng phương
pháp so sánh, điều tra phân tích, các cách tiếp cận hệ thống.
• Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu và tổng hợp các tài liệu để xây
dựng cơ sở lý luận của đề tài.
• Phương pháp thống kê toán học
5. Những đóng góp của luận văn
− Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về chiến lược phát triển và quản trị
chiến lược
− Chỉ ra được những cơ hội và những thách thức mà Công ty Cổ Phần La
Xuyên Vàng đang và sẽ phải đối mặt. Bên cạnh đó đánh giá những điểm mạnh,
điểm yếu tương đối của doanh nghiệp so với những đối thủ cạnh tranh để từ đó đề
ra những chiến lược kinh doanh phù hợp.
− Đề xuất chiến lược kinh doanh hợp lý cho doanh nghiệp tới năm 2017.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương chính:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết về hoạch định chiến lược
Chương 2: Phân tích và đánh giá các căn cứ hoạch định chiến lược kinh
doanh tại Công ty Cổ Phần La Xuyên Vàng giai đoạn 2012 - 2017.
Chương 3: Đề xuất chiến lược kinh doanh và các giải pháp hỗ trợ tương
ứng cho Công ty Cổ Phần La Xuyên Vàng giai đoạn 2012 - 2017

 

Dương Thanh Tùng
 

9

Viện Kinh Tế & Quản Lý 


Luận văn Th.S QTKD

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
1.1. Những khái niệm cơ bản về chiến lược và quản trị chiến lược
1.1.1. Khái niệm chiến lược
Thuật ngữ “chiến lược” trong từ gốc Hy Lạp: Strategos có nghĩa là nghệ thuật
của giới quân sự, nó được hiểu như là một nghệ thuật chỉ huy để có thể lấy ít địch
nhiều, lấy yếu đánh mạnh hay nói cách khác là biết tận dụng tối đa mặt mạnh của
mình và khai thác tối đa mặt yếu của đối phương để giành được chiến thắng trong
các cuộc chiến tranh. Do vậy, nó được hiểu ở mức độ là nghệ thuật hơn là khoa học.
Hiện nay, chiến lược đã được xây dựng và sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực
kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và thực tế nó đã mang lại những thành quả to lớn

với những chiến lược được xây dựng đúng, phù hợp với lĩnh vực hoạt động và khả
năng của các tổ chức.
Các định nghĩa về chiến lược:
− Theo Alfred Chanlder Đại học Havard: “Chiến lược là xác định mục tiêu cơ
bản dài hạn cho một tổ chức, lựa chọn tiến trình hoạt động và phân bố các nguồn
lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu đó”.
− Theo Jame B. Quinn: “Chiến lược là nối kết các mục tiêu, chính sách, các
chuỗi hoạt động của tổ chức thành một tổng thể”.
− Theo William Glueck: “Chiến lược là một kế hoạch thống nhất dễ hiểu,
tổng hợp được soạn thảo để đạt được các mục tiêu đề ra”.
Trong thực tiễn ở Việt Nam, thuật ngữ chiến lược thường được hiểu như bản
kế hoạch chiến lược. Khi nói “xây dựng chiến lược” cho một ngành nào đó, chúng
ta ngụ ý là xây dựng kế hoạch chiến lược cho ngành đó.

 

Dương Thanh Tùng
 

10

Viện Kinh Tế & Quản Lý 


Luận văn Th.S QTKD

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

1.1.2. Quản trị chiến lược
1.1.2.1. Khái niệm

Có nhiều khái niệm về quản trị chiến lược:
Theo Garry D. Smith: “Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi
trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức đề ra, thực
hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong
môi trường hiện tại cũng như tương lai”.
Theo Fred R. David: “Quản trị chiến lược có thể được định nghĩa như là một nghệ
thuật, một khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan đến nhiều
chức năng cho phép một tổ chức quản trị chiến lược tập trung vào việc hợp nhất việc
quản trị, tiếp thị, tài chính, kế toán, sản xuất, nghiên cứu phát triển và các hệ thống thông
tin các lĩnh vực kinh doanh để đạt được thành công của tổ chức”.
1.1.2.2. Sự cần thiết của quản trị chiến lược
Quá trình quản trị chiến lược giúp cho các tổ chức thấy rõ mục đích và hướng
đi của mình, giúp cho lãnh đạo xem xét và xác định được tổ chức đi theo hướng nào
và khi nào đạt được mục tiêu đề ra.
Quá trình quản trị chiến lược là một quá trình quản trị thường xuyên, liên tục
và đòi hỏi sự tham gia của tất cả các thành viên trong tổ chức.
Điều kiện môi trường mà các tổ chức gặp phải luôn biến đổi nhanh, những
biến đổi nhanh thường tạo ra những thuận lợi và nguy cơ bất ngờ. Quá trình quản lý
chiến lược buộc các nhà quản trị phải phân tích, dự báo các điều kiện môi trường
trong tương lai. Qua đó giúp cho các nhà quản trị có khả năng nắm bắt tốt hơn các
cơ hội, tận dụng hết các cơ hội đó và giảm bớt nguy cơ liên quan đến điều kiện môi
trường và có thể làm chủ được diễn biến tình hình.

 

Dương Thanh Tùng
 

11


Viện Kinh Tế & Quản Lý 


L
Luận văn Th.S QTK
TKD

T
Trường
Đại
Đ Học Bách
B
Khoaa Hà Nội

1..1.3. Hoạch
h định chiiến lược
1..1.3.1. Khá
ái niệm
Hoạchh định chiếnn lược là quuá trình thiiết lập sứ mạng,
m
thựcc hiện điều tra nghiên
n
cứ
ứu để xác định các mặt
m mạnh yếu
y bên troong, nguy cơ và cơ hội
h bên nggoài của tổ

chhức, đề ra các
c mục tiêu dài hạnn xây dựng và lựa chọọn các chiếến lược thaay thế. Cácc

nhhà chiến lư
ược phải phân
p
tích và
v đánh giáá các yếu tố
t bên tron
ng và bên ngoài ảnh
h

ưởng đến hoạt
h
động của
c tổ chứ
ức hiện tại và
v tương laai để xây dựng
d
chiếnn lược. Cácc
yếếu tố ảnh hưởng
h
này có thể tóm
m tắt theo hìình 1.1:

Hình 1.1.. Các yếu tố
t môi trườ
ờng kinh doanh
d
của doanh ngh
hiệp
N
Nguồn:

Giááo trình Quuản lý Doaanh nghiệp
p
Từ hìn
nh trên ta thhấy các yếuu tố căn bảản ảnh hưởn
ng đến hoạạt động củaa tổ chức:
− Phân tích môii trường để đánh giáá tổ chức đang tồn tại
t trong môi
m trường
g
nàào, đánh giiá cơ hội vàà nguy cơ.
D
Dương Than
nh Tùng
 

12

Viện
n Kinh Tế & Quản Lýý 


Luận văn Th.S QTKD

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

− Phân tích yếu tố vĩ mô gồm các yếu tố: chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hoá
xã hội, quốc tế, công nghệ, tự nhiên. Xem xét mối quan hệ giữa các yếu tố tương
tác với nhau như thế nào ảnh hưởng đến tổ chức.
− Phân tích yếu tố vi mô gồm các yếu tố: đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà
cung cấp, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, sản phẩm thay thế để tổ chức nhận ra mặt

mạnh, mặt yếu của mình liên quan đến cơ hội và nguy cơ mà ngành đó gặp phải.
1.1.3.2. Lợi ích của hoạch định chiến lược
Một tổ chức muốn tồn tại và phát triển phải có chiến lược của mình nếu không
sẽ nhận lấy hậu quả nghiêm trọng trong hoạt động nếu thiếu chiến lược hay áp dụng
một chiến lược sai lầm. Vì vậy, giai đoạn hoạch định chiến lược có ý nghĩa rất quan
trọng, giúp các chiến lược gia hiểu tường tận các yếu tố về con người, các bộ phận
bên trong tổ chức cũng như phân tích và đánh giá các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng
đến tổ chức. Hoạch định chiến lược đem lại mục tiêu lâu dài cho tổ chức. Ngoài ra,
để thực hiện chiến lược thành công cần phải có các chính sách hỗ trợ.
1.2. Phân loại chiến lược
1.2.1. Phân loại theo phạm vi chiến lược
Mỗi chiến lược đều hoạch định tương lai phát triển của tổ chức, có thể chia
chiến lược thành hai cấp:
• Chiến lược tổng quát:
Là chiến lược vạch ra mục tiêu trong khoảng thời gian dài và thường được tập
trung vào các mục tiêu như: tăng hiệu quả hoạt động (hiệu quả cao nhất, chi phí
thấp nhất), tạo thế lực trên thị trường, thị phần mà tổ chức kiểm soát, tỷ trọng hàng
hoá dịch vụ so với thị trường, khả năng tài chính, liên doanh, liên kết, uy tín đối với
khách hàng, đảm bảo an toàn trong hoạt động (ngăn ngừa, né tránh, hạn chế rủi ro).

 

Dương Thanh Tùng
 

13

Viện Kinh Tế & Quản Lý 



L
Luận văn Th.S QTK
TKD

T
Trường
Đại
Đ Học Bách
B
Khoaa Hà Nội

• Chiếến lược bộộ phận:
Bao gồ
ồm rất nhiiều loại chhiến lược như
n là: chiến lược mở
m rộng ngành, chiến
n

ược nâng cao
c chất lư
ượng, chiến lược phát triển, nâng cao nguồn nhânn lực, tăng
g

ường cơ sở
ở vật chất,…


Hìn
nh 1.2. Mốối quan hệ giữa
g

chiến
n lược tổngg quát và chiến
c
lược bộ phận
N
Nguồn:
Giá
áo trình Quuản lý Doanh nghiệp.
1..2.2. Phân loại theo hướng
h
tiếp
p cận
Theo hướng
h
tiếp cận, chiến
n lược đượcc phân thànnh 4 loại:
• Chiếến lược tậpp trung vào
o những yếếu tố then chốt:
c
Với ch
hiến lược này
n tư tưởnng chỉ đạo hoạch
h
địnhh chiến lượ
ợc không dàn
d trải cácc
ngguồn lực mà
m tập trunng vào nhữ
ững lĩnh vự
ực có ý ng

ghĩa quyết định đối với
v sự phátt
triển trước mắt
m cũng như lâu dài của tổ chứ
ức.
• Chiếến lược dự
ựa trên ưu thế
t tương đối:
đ
Hoạchh định chiến lược bắtt đầu từ viiệc dựa vàoo phân tíchh, so sánh sản phẩm
m
haay dịch vụ có chi phí tương đốii nhỏ so vớ
ới đối thủ cạnh
c
tranh, qua đó tìm
m ra ưu thếế

ương đối củủa mình, dự
ựa vào đó để
đ xây dựnng chiến lư
ược cho mìnnh.

D
Dương Than
nh Tùng
 

14

Viện

n Kinh Tế & Quản Lýý 


Luận văn Th.S QTKD

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

• Chiến lược sáng tạo tấn công:
Để thực hiện chiến lược này thì tổ chức phải nhìn thẳng vào những vấn đề
được coi là phổ biến, bất biến để xem xét chúng. Cần đặt ra nhiều câu hỏi, những
nghi ngờ về những vấn đề tưởng như đã kết luận. Từ việc đặt liên tiếp các câu hỏi
và sự nghi ngờ về tính bất biến của vấn đề, tổ chức có thể khám phá ra những vấn
đề mới mẻ có lợi cho tổ chức và tìm cách đẩy mạnh trong chiến lược phát triển.
• Chiến lược khai thác khả năng và tiềm năng:
Xây dựng chiến lược này dựa trên sự phân tích có hệ thống thông tin nhằm
khai thác khả năng có thể có của tất cả các yếu tố khác bao quanh nhân tố then chốt,
từ đó tìm cách sử dụng, phát huy tối ưu nguồn lực của tổ chức để mang lại hiệu quả
hoạt động cao nhất.
1.3. Quy trình hoạch định chiến lược
1.3.1. Những yêu cầu khi hoạch định chiến lược
• Chiến lược phải đạt được mục tiêu gia tăng về lợi thế cạnh tranh
• Chiến lược phải đảm bảo sự an toàn và hạn chế khả năng rủi ro
• Phải xác định phạm vi hoạt động, mục tiêu và những điều kiện cơ bản để
đạt được mục tiêu
• Phải dự đoán trước được môi trường hoạt động trong tương lai
• Phải có chiến lược dự phòng
• Xây dựng chiến lược phải nắm bắt, kết hợp giữa sự chín muồi và thời cơ.
1.3.2. Quy trình hoạch định chiến lược
• Theo quan điểm của Garry D. Smith, quy trình hoạch định chiến lược bao
gồm các bước sau:


 

Dương Thanh Tùng
 

15

Viện Kinh Tế & Quản Lý 


L
Luận văn Th.S QTK
TKD

T
Trường
Đại
Đ Học Bách
B
Khoaa Hà Nội

Hình
h 1.3. Quy trình
t
hoạch
h định chiến
n lược theo
o quan điểm
m của Garryy D. Smith


N
Nguồn:
Giááo trình Quuản lý Doaanh nghiệp
p
• Theeo Fred R. David,
D
quy
y trình hoạcch định chiiến lược baao gồm cácc bước:

Hìn
nh 1.4. Quy trình hoạch
h định chiếến lược theo
o quan điểm
m của Fredd R. David

N
Nguồn:
Giááo trình Quuản lý Doaanh nghiệp
p
Theo mô
m hình củủa Fred R.. David chhọn việc xáác định mụ
ục tiêu, nhhiệm vụ vàà
chhiến lược hiện
h tại củaa tổ chức làà bước khở
ởi đầu cho việc
v hoạch
h định chiếnn lược.
Theo mô
m hình củủa Garry D. Smith nggay từ khởi điểm khôn

ng xác địnhh mục tiêu
u
vàà bước ngaay vào phâân tích các yếu tố ảnhh hưởng đếến tổ chức, điều này không
k
phù
ù
hợ
ợp vì phải phân tích yếu
y tố khônng cần thiếết cho tiến trình
t
hoạch
h định chiếến lược.
D
Dương Than
nh Tùng
 

16

Viện
n Kinh Tế & Quản Lýý 


L
Luận văn Th.S QTK
TKD

T
Trường
Đại

Đ Học Bách
B
Khoaa Hà Nội

Hình 1.5. Mô hìình quản lýý chiến lượ
ợc của Freed R. Daviid
Nguồn: Fred
F
R. Daavid, 2003, Khái luận về quản trrị chiến lượ
ợc, NXB Thhống kê
Việc xác
x định mục
m tiêu ch
hiến lược ngay từ đầu
đ theo mô
m hình củủa Fred R..
D
David là ta đã loại bỏỏ ngay từ đầu
đ một sốố chiến lượ
ợc ngược hướng, nhhư thế việcc
phhân tích cáác môi trườ
ờng hoạt độ
ộng có tínhh chất trọngg điểm, khôông lan maan. Sau khii
phhân tích môi
m trường hoạt
h
động xong ta xáác định lại các mục tiêu
t
hoạt độộng của tổ


chhức từ đó lựa chọn raa các chiến lược hợp lý
l hơn.
Việc định hướnng trước cũũng ảnh hư
ưởng đến tiiến trình hooạch định cchiến lượcc
phhát sinh từ
ừ tư tưởng chủ quan trong suy nghĩ, đó là
l nhược điểm
đ
trongg tiến trình
h
hooạch định chiến
c
lược mà ta phảii cân nhắc..

D
Dương Than
nh Tùng
 

17

Viện
n Kinh Tế & Quản Lýý 


L
Luận văn Th.S QTK
TKD

T

Trường
Đại
Đ Học Bách
B
Khoaa Hà Nội

1..4. Phân tíích các yếu
u tố môi trrường hoạạt động
Môi trư
ường tổng quát mà tổ
ổ chức gặp phải thườnng có 3 mứ
ức độ:
• Môii trường vĩĩ mô: ảnh hưởng đếnn mọi ngànnh ở những
g khía cạnnh, mức độ

nhhất định.
• Môii trường vi mô: ảnh hưởng
h
đến một
m ngànhh cụ thể.
• Môii trường bêên trong: gồồm các yếuu tố nội tại trong mộtt tổ chức.
Các mức
m độ của điều kiện môi trườnng và mối tương quaan giữa chúúng có thểể
đư
ược minh họa
h trên hìnnh 1.6:

Hì 1.6. Mối
Hình
M tương quan

q
giữa các mức độ
đ của điều
u kiện môi trường
N
Nguồn:
Giááo trình Quuản lý Doaanh nghiệp
p
1..4.1. Phân tích môi trường
t
vĩ mô
m
Môi trư
ường vĩ mô bao trùm
m lên hoạt động
đ
của tấất cả các tổổ chức. Sự biến động
g
củủa môi trư
ường vĩ môô luôn chứ
ứa đựng nhhững cơ hộội và nguy cơ khác nhau.
n
Việcc
D
Dương Than
nh Tùng
 

18


Viện
n Kinh Tế & Quản Lýý 


Luận văn Th.S QTKD

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

phân tích môi trường vĩ mô cho thấy tổ chức đang đối diện với những vấn đề quan
trọng gì. Các yếu tố chính của môi trường vĩ mô bao gồm: Chính trị, pháp luật, kinh
tế, văn hoá xã hội, công nghệ và môi trường tự nhiên.
Bảng 1.1. Bảng tổng hợp môi trường vĩ mô
Yếu tố
Các yếu tố kinh tế
.............................
…………………

Mức độ quan
trọng đối với
ngành (a)

Mức độ tác động
Tính chất tác
đối với tổ chức
động
(b)

3 = cao
2 = TB
1 = thấp


+ tốt
3 = nhiều
- xấu
2 = TB
1 = ít
0 = không tác
động

Điểm
cộng
dồn
+ (a.b)
- (a.b)

Các yếu tố xã hội
………………….
Các yếu tố tự
nhiên
………………….
Các yếu tố công
nghệ
…………………..
Các yếu tố chính
trị và pháp luật
…………………..
1.4.1.1. Yếu tố kinh tế
Yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vô cùng lớn đến tổ chức, gồm các yếu tố như: lãi
suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát, giai đoạn chu kỳ kinh tế, cán cân
thanh toán, chính sách tài chính và tiền tệ. Mỗi yếu tố kinh tế có thể là cơ hội hoặc

là nguy cơ. Đối với các yếu tố kinh tế, mặc dù có nhiều số liệu cụ thể song việc dự
báo kinh tế không phải là một khoa học chính xác, mặt khác các yếu tố này tương

 

Dương Thanh Tùng
 

19

Viện Kinh Tế & Quản Lý 


Luận văn Th.S QTKD

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

đối rộng nên cần chọn lọc để nhận biết các tác động cụ thể sẽ ảnh hưởng trực tiếp
nhất đối với tổ chức.
1.4.1.2. Yếu tố chính trị và pháp luật
Môi trường này bao gồm hệ thống các đường lối, chính sách, quan điểm, xu
hướng chính trị ngoại giao của chính phủ và hệ thống pháp luật hiện hành. Chính
phủ có vai trò điều tiết nền kinh tế vĩ mô và có mối quan hệ tốt đối với các tổ chức.
Trong mối quan hệ này thì chính phủ đóng vai trò là người kiểm soát, khuyến khích,
tài trợ, quy định, ngăn cấm, … lại vừa là khách hàng đối với các tổ chức trong các
khoản chi tiêu của mình; đồng thời chính phủ cũng là nhà cung cấp các dịch vụ
công cộng, thông tin, … cho các tổ chức. Bên cạnh đó, các tổ chức cũng phải hiểu
rõ và tuân thủ những quy định của pháp luật. Do vậy các tổ chức cần nhạy cảm với
những biến động phức tạp trong môi trường chính trị, pháp luật để từ đó có những
điều chỉnh phù hợp nhằm tận dụng được các cơ hội và tránh được những nguy cơ

xảy ra cho tổ chức.
1.4.1.3. Yếu tố văn hóa xã hội
Môi trường này bao gồm các yếu tố như sở thích vui chơi giải trí, phong cách
sống, chuẩn mực đạo đức, dân trí, tỷ lệ tăng dân số, … Những thay đổi về nhân
khẩu, văn hoá xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến hầu như tất cả các quyết định về
sản phẩm, dịch vụ và thị trường người tiêu dùng.
1.4.1.4. Yếu tố công nghệ
Hiện nay, với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, những công nghệ cũ
bị đào thải là tất yếu. Theo sự phát triển của khoa học, công nghệ ngày một thay đổi
nhanh hơn, có nghĩa là vòng đời của công nghệ cũng như vòng đời của sản phẩm
ngắn hơn, tốn kém chi phí cho đầu tư và đổi mới công nghệ lớn hơn. Công nghệ
mới có thể tạo ra những yếu tố cạnh tranh mới, mạnh mẽ hơn các ưu thế hiện có.

 

Dương Thanh Tùng
 

20

Viện Kinh Tế & Quản Lý 


L
Luận văn Th.S QTK
TKD

T
Trường
Đại

Đ Học Bách
B
Khoaa Hà Nội

1..4.1.5. Yếu
u tố tự nhiên
Phân tích môi trư
ường tự nh
hiên bao gồồm việc xeem xét đếnn các vấn đề
đ ô nhiễm
m
m
môi trường, nguồn nănng lượng ngày
n
càng khan hiếm
m, khoáng sản,
s
tài nguuyên thiên
n
nhhiên bị khaai thác bừa bãi, khí hậậu, … ngoàài ra cần lư
ưu ý các thiiên tai tronng tự nhiên
n
nhhư bão lũ, dịch bệnh để dự trù các
c biện phháp đối phóó trong quáá trình hoạạt động sản
n
xuuất kinh do
oanh của tổổ chức.
1..4.2. Phân tích môi trường
t
vi mô

m

Hình 1.77. Mô hình năm tác lự
ực cạnh trranh
N
Nguồn: Micchael E. Poorter, 1996,, Chiến lượ
ợc cạnh traanh, NXB Khoa
K
học kỹ
k thuật.
Mô hìnnh phổ biếnn dùng để phân tích m
môi trườngg vi mô là mô hình năm
n tác lựcc
cạạnh tranh.
1..4.2.1. Cácc đối thủ cạnh tranh
h hiện tại
Trong kinh doannh, các cônng ty khôngg thể khônng gặp phảải sự cạnh tranh.
t
Mốii
đee dọa về vị trí và sự tồn tại củaa công ty càng
c
trở nêên phức tạpp. Sự cạnhh tranh củaa
cáác đối thủ hiện tại cùùng ngành có thể dẫnn đến giảm
m lợi nhuận
n chung tooàn ngành,,
thhậm trí có thể
t giảm cả tổng doaanh thu toààn ngành kh
hi cuộc chiến đối đầuu với nhau
u
D

Dương Than
nh Tùng
 

21

Viện
n Kinh Tế & Quản Lýý 


Luận văn Th.S QTKD

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

về giá. Ngược lại, sự cạnh tranh cũng có thể làm tăng nhu cầu, tăng mức độ khác
biệt sản phẩm trong ngành, dẫn đến tăng lợi ích cho toàn ngành khi các doanh
nghiệp tham gia cuộc chiến cạnh tranh về quảng cáo, khuyến mãi. Cuộc cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp hiện tại trong ngành thường xảy ra do các nguyên nhân sau:
− Các đối thủ cạnh tranh đông đảo hoặc có quy mô tương đương nhau
− Tốc độ tăng trưởng của ngành không cao, các công ty muốn giành thị phần.
− Chi phí cố định và chi phí lưu kho cao, các công ty cần khai thác hết năng
lực của mình.
− Sự thiếu vắng tính khác biệt của sản phẩm giữa các công ty và về các chi
phí chuyển đổi không cao khi chuyển sang dùng sản phẩm thay thế.
− Ngành có năng lực dư thừa, cung nhiều hơn cầu thị trường.
− Tính đa dạng của ngành cũng có ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh
− Sự đặt cược vào ngành cao cũng dẫn đến cạnh tranh khốc liệt
− Khi có các rào cản rút lui, buộc các công ty phải cạnh tranh để tồn tại.
1.4.2.2. Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Các doanh nghiệp ngoài việc đối đầu với các đối thủ cạnh tranh hiện thời còn

phải tính đến sự cạnh tranh của các đối thủ mới sẽ xâm nhập vào ngành trong tương
lai. Nguy cơ xâm nhập vào ngành của các đối thủ tiềm ẩn này tuỳ thuộc vào rào cản
của các đối thủ cạnh tranh hiện hữu. Có sáu rào cản xâm nhập chủ yếu là:
− Lợi thế kinh tế theo qui mô, các công ty qui mô sản xuất lớn sẽ có lợi thế
giảm các khoản chi phí trên đơn vị sản phẩm.
− Sự khác biệt của sản phẩm về chất lượng, kiểu dáng, cung cách phục vụ,
công tác quảng cáo… công ty đó tạo được rào cản xâm nhập của đối thủ mới.
− Các đòi hỏi về nguồn vốn lớn khi đầu tư xâm nhập vào ngành.
 

Dương Thanh Tùng
 

22

Viện Kinh Tế & Quản Lý 


Luận văn Th.S QTKD

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

− Chi phí chuyển đổi mà người mua phải trả khi chuyển đổi sử dụng sản
phẩm của nhà cung cấp khác thay cho sản phẩm đang sử dụng.
− Khả năng tiếp cận với kênh phân phối cũng là vấn đề khó khăn đối với các
đối thủ cạnh tranh mới vào ngành.
− Những bất lợi về chi phí không liên quan đến qui mô cũng tạo rào cản cho
các đối thủ tiềm ẩn mới như là: kinh nghiệm, bí quyết, quyền sở hữu công nghệ,
tiếp cận trước nguồn nguyên liệu…
Bảng 1.2. Bảng tổng hợp môi trường cạnh tranh

Yếu tố

Mức độ quan
trọng đối với
ngành (a)

Các đối thủ cạnh 3 = cao
2 = TB
tranh
1 = thấp
.............................
…………………

Mức độ tác
động đối với
tổ chức (b)

Tính chất
tác động

+ tốt
3 = nhiều
- xấu
2 = TB
1 = ít
0 = không tác
động

Điểm
cộng dồn

+ (a.b)
- (a.b)

Khách hàng
………………….
Nhà cung cấp
………………….
Các đối thủ cạnh
tranh tiềm ẩn
…………………..
Sản phẩm thay thế
…………………..
1.4.2.3. Nhà cung cấp
Yếu tố bao gồm: nhà cung cấp chính từ các nguồn vốn vay ngắn hạn, dài hạn
hoặc phát hành cổ phiếu; những người cung cấp sức lao động; những người bán
nguyên liệt, thiết bị vật tư. Áp lực từ nhà cung cấp xảy ra trong các điều kiện sau:
 

Dương Thanh Tùng
 

23

Viện Kinh Tế & Quản Lý 


Luận văn Th.S QTKD

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội


− Khi chỉ có ít nhà cung cấp nắm quyền thống trị hệ thống phân phối, họ tạo
ra các áp lực về giá, chất lượng và phương thức thanh toán.
− Khi sản phẩm thay thế không có sẵn, người mua không có sự lựa chọn khác
ngoài sản phẩm của nhà cung cấp.
− Khi người mua chỉ mua một tỷ trọng nhỏ trong sản lượng của nhà cung cấp,
ảnh hưởng của người mua đối với nhà cung cấp rất nhỏ.
− Khi sản phẩm của nhà cung ứng là yếu tố đầu vào quan trọng và quyết định
sự thành công trong hoạt động của người mua.
− Khi sản phẩm của nhà cung cấp có tính khác biệt, được người mua đánh giá
cao và người mua không thể chọn các nguồn cung cấp khác.
− Khi người mua phải tốn một khoản chi phí cao nếu thay đổi nhà cung cấp.
− Khi nhà cung cấp đe dọa hội nhập về phía trước, kiểm soát cả đầu ra thong
qua đầu tư mở rộng hoặc mua đứt hoạt động phía người mua.
− Các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu các nhà cung cấp, tạo sự liên kết với
các nhà cung cấp, tránh áp lực về phía nhà cung cấp xảy ra
1.4.2.4. Khách hàng
Khách hàng được coi là một phần của công ty. Doanh nghiệp nào biết tạo sự
thỏa mãn lợi ích khách hàng sẽ có nhiều khách hàng trung thành và tạo lợi thế cho
doanh nghiệp mình. Thông thường người mua muốn có những sản phẩm dịch vụ
với giá rẻ nhưng chất lượng cao. Áp lực từ khách hàng đối với các doanh nghiệp khi
đặt trong những trường hợp sau:
− Khi lượng người mua nhỏ nên người bán phải phụ thuộc người mua.
− Khi người mua một sản lượng lớn và tập trung, điều này có ảnh hưởng đến
sự phát triển của người bán.

 

Dương Thanh Tùng
 


24

Viện Kinh Tế & Quản Lý 


×