Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

giáo án toan3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.77 KB, 57 trang )

TOÁN
1. ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.
A. MỤC TIÊU.
- Ôn tập cũng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài 1: Làm bảng con
- Cho học sinh làm bảng con ở phần viết số
- Phần đọc số : gọi 1 số em đọc kết quả ( lớp theo dõi tự sữa bài)
Bài 2:
- Làm nháp ( cả lớp)
* Lưu ý: Câu a các số tăng liên tiếp từ 310-319
* Lưu ý: Câu b các số giảm liên tiếp từ 400 - 391
- 4 HS lên điền
a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316,
317, 318, 319
b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394,
393, 392, 391
Bài 3:
Làm nháp đổi vở sau khi sửa ở bảng - gọi 3 HS mỗi em 2 hàng ngang
* Khi điền dấu có thể giải thích, chẳng hạn
30 + 100 < 131
130
410 – 10 < 400 + 1
400 401
243 = 200 + 40 + 3 ( Giải thích miệng)
243
Bài 4: yêu cầu học sinh chỉ ra được số lớn nhất là 735 hoặc có thể khoanh vào số lớn nhất.
Chẳng hạn: 375, 421, 573, 241, 735, 142 ( Giải thích: Số hàng trăm lớn nhất số với hàng trăm các số
đã cho)
- Yêu cầu chỉ ra số bé nhất là 142 khoanh vào 375, 421, 573, 241, 753, 142
( Giải thích : số hàng trăm nhỏ nhất so với hàng trăm các số đã cho)


Bài 5: tiếp sức 6 nhóm
- 3 Nhóm : Làm câu a mỗi lần 6 em Bé -> lớn ; 126 ; 241 ; 425 ; 519 ; 537 ; 830
- 3 nhóm: Làm câu b , mỗi lần 6 em Lớn -> bé : 830 ; 537 ; 519 ; 425; 241; 162
* Nhận xét tuyên dương
* Dặn dò:
- Bài tập 1,5
- Nhận xét tiết học.
TOÁN
TIẾT 2:CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( KHÔNG NHỚ)
A. MỤC TIÊU
- Ôn luyện, cũng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
- Cũng cố giải bài toán ( có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Cho HS làm bảng con:
30 + 100 < 131
243 = 200 + 40 + 3
3. Bài mới
a. Giới thiệu:
Bài 1:
Tính nhẫm
Làm ở SGK gọi 3 em lên bảng làm
- GV nhận xét, đổi vở nhận xét.
Bài 2:
- Cho HS lên bảng làm
- Cả lớp làm nháp
Bài 3:
Làm bảng con
GV tóm tắt:

L1
L2
Giải
Số HS khối lớp 2 :
245 – 32 = 213 ( hs)
Đáp số: 213 hs
Bài 4:
Tiếp sức 2 đội thi
Cách chơi: 1 em ghi lời giải em khác làm
phép tính, 1 em nữa ghi đáp số
Bài 5 .
Nhóm 4 giải ở bảng con
- Trình bày
- Mỗi em 1 cột
Kg: 700, 400, 300,
b) 540, 500, 40
c) 124, 367, 815
- 4 em
- 2 bài 1 em
Kg: 768, 221, 619, 351
1 đội 3 em
Giải
Giá tiền 1 tem thư:
300 + 500 = 800( đồng)
Đáp số: 800 đồng
Kg : 355 – 40 = 315
315 + 40 = 355
40 + 315 = 355
355 – 313 = 40
4) Cũng cố – dặn dò:

- Về luyện thêm vở bài tập.
TOÁN
TIẾT 3 : LUYỆN TẬP
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cũng cố kó năng tính cộng, trừ số có 3 chữ số
- Tìm x, giải toán có lời văn
II HOẠT ĐỘNG DAY:
1/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên thực hiện
* Nêu cách thực hiện phép cộng : 342 + 121
- Nêu cách thực hiện phép trừ : 369 – 245
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- GV ghi tựa bài
Bài 1 : Viết nháp
Gọi HS lên bảng thực hiện
a) 324 + 405 = 729
761 + 128 = 889
25 + 721 = 746
( 25 + 721 = 721 + 25)
b) 645 – 302 = 343
666 – 333 = 333
485 – 72 = 413
Đổi vở sửa bài
Bài 2 : ( Nhóm 2)
X – 125 = 344
X = 344 + 125
X= 469
X + 125 = 266
X = 266 – 125

X = 141
* Bài tập ( nhóm 4)
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết số nữ ta làm thế nào?
- Số người trong đội và số nam biết chưa?
- Đại diện nhóm lên trình bài toán
Bài 4 : Thi đua
- Đại điện 2 đội lên ghép 4 mảnh thành
hình con cá
- Câu a : 3 hs
b : 3 hs
-> Tìm số bò trừ ( Hiệu cộng số trừ)
-> Tìm số hạng chưa biết
( Tổng – số hạng đã biết)
- Đội có bao nhiêu nữ
- Biết số người trong đội, số nam.
- Rồi : ( đội 285 người nam 140 người)
Số nữ đội đó cóù là:
285 – 140 = 145 ( Người )
Đáp số : 145 người
Củng cố – Dặn dò:
Cho HS nêu lại cách tìm số hạng chưa biết. Số bò trừ chưa biết.
Bài sau : Cộng các số có 3 chữ số.
TOÁN
TIẾT 4: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( Có nhớ một lần )
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp HS biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số.
- Ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vò tiền Việt nam
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng con

III HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU :
1/ Kiểm tra bài cũ:
Cho HS thực hiện vào bảng con :
324+ 405 = 729
761 +128 = 889
25 + 721 =746
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : ghi tựa
+ Giới thiệu phép cộng : 435 + 127
- 1 HS đặt tính dọc
- Bắt đầu thực hiện từ hàng nào?
- 1 HS nêu cách thực hiện

* Lưu ý : phép cộng :
435 + 127 = 562
là phép cộng có nhớ 1 lần từ hàng đơn vò
sang hàng chục
* Giới thiệu phép cộng : 256 + 162
- HS đặt tính và thực hiện phép tính.
.
435
+ 127
562
- Hàng đơn vò
* 5 + 7 = 12 viết 2 nhớ 1
3 + 2 = 5 thêm 1 bằng 6 viết 6
4 + 1 = 5 viết 5
435 + 127 = 562

256

+ 162
418
- Phép cộng 256 + 162 = 418 là phép cộng có nhớ 1 lần từ hàng chục sang hàng trăm
* Thực hành :
- Bài tập 1 : làm SGK
+ GV hướng dẫn 256 + 125
- HS làm bài vào SGK
- Gọi HS lên bảng sửa bài lớp nhận xét
Kết quả: 381 ; 585 ; 764
- Bài tập 2: HS làm SGK nêu miệng kết quả
Kết quả: 438, 813, 449
- Bài tập 3 :
+ Khi đặt tính cần lưu ý điều
- HS còn lại làm vào bảng con

- Sau cho hàng đơn vò thẳng hàng đơn vò,
hàng chục thẳng hàng chục, trăm thẳng
trăm
235 256 333 360
BT4: ( nhóm 6)
- 1 HS đọc đề
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta
phải làm sao ?
+ Đường gấp khúc ABC gồm những đoạn
thẳng nào?
+ Độ dài mỗi đoạn?
- 1 HS lên bảng làm còn lại làm nháp.
- Bài tập 5 : ( làm miệng)
500đ = 200đ + 300đ
= 400đ + 100đ

= 0 đ + 500 đ
+ 417 + 70 + 47 +60
652 326 380 420
- Tìm tổng độ dài các đoạn thẳng của
đường gấp khúc đó.
- AB và BC
AB = 126 cm
BC = 137 cm
Giải
Độ dài đường gấp khúc:
126 + 137 = 263 ( cm)
Đáp số: 263 cm
* Củng cố :
- Cho HS làm thi đua
135 + 27 = ?
276 + 513= ?
Bài sau “ luyện tập”
TOÁN
TIẾT 5: LUYỆN TẬP
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Củng cố tính cộng, trừ số có 3 chữ số
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1) Kiểm tra bài cũ
- gọi 3 HS lên bảng thực hiện
621 + 169 = 790
129 +564 = 693
206 +135 = 341
2) Bài mới :
a) Giới thiệu: GV ghi tựa bài
* Bài tập 1: Cho HS thực hiện bảng con

Kết quả: 487, 789, 157, 183
* Bài tập 2: Nhóm 2
- Giáo viên hướng dẫn
93 . 3 cộng 8 bằng 11 viết 1 nhớ 1
+ 58 . 9 cộng 5 bằng 14 thêm 1 bằng 15 viết 15
151
* Bài tập 3 ( nhóm 4)
- Nhóm đạt đề toán
- Đại diện nhóm lên giải
Bài tập 4: Miệng
Kết quả
Bài tập 5 : ( Cá nhân)
- HS vẽ hình vào nháp
- “ Có hai thùng đựng dầu hoả, thùng thứ
nhất có 125l dầu, thùng thứ hai có 135l
dầu. Hỏi cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu
hoả”
GIẢI
Số lít dầu hoả cả 2 thùng có
125 + 135 = 260 ( L)
Đáp số: 260 lít dầu
350, 400, 300
450, 350, 500
- Đổi chéo để kiểm tra bài lẫn nhau
* Củng cố:
- Cho HS lên bảng làm thi đua
76 + 37 = 113
Bài sau “ trừ số có 3 chữ số”
TOÁN
TIẾT 6 : TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ MỘT LẦN)

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết cách tính trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ)ở hàng chục hoặc hàng trăm
- Vận dụng và giải toán có lời văn về phép trừ
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
* Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng làm
327 862 61
+123 + 42 + 19
450 904 80
- Nhận xét
* Bài mới :
+ Giới thiệu : Ghi tựa
- Hướng dẫn HS giải 432 – 215
+ HS đặt tính

432
+ 215
217
Lưu ý : Phép trừ này có nhớ ở hàng chục
( việc lấy 1 chục có 3 chục để được 12
12 – 5 = 7
Bớt 1 chục ở 3 chục của số bò trừ rồi trừ
tiếp đều được)
+ Giới thiệu :627 – 143
- HS đặt tính thực hiện
627
- 143
484
. 2 không trừ 5 được, lấy 12 trừ 5 bằng 7,
viết 7 nhớ 1

. 1 thêm 1 bằng 2 viết 2
. 4 trừ 2 bằng 2 viết 2
* 432 – 215 = 217
- 7 trừ 3 bằng 4 viết 4
- 2 không trừ được 4 lấy 12 trừ 4 bằng 8,
viết 8 nhớ 1
- Thêm 1 bằng 2 , 6 trừ 2 bàng 4 viết 4.
+ Thực hành
Bài tập1 : Làm miệng
- GV nêu cách làm HS làm vào SGK
- Đổi vở sửa bài( Lưu ý phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng chục)
Kết quả: 414 , 308, 349,
Bài tập 2: Bảng con
Kết quả:084, 495, 395
527
- 443
084
Bài tập 3 ( Nhóm 4)
- Đại diện lên bảng giải
Số con tem của Hoa
335 – 128 = 207 ( con tem)
Đáp số : 207 con tem
Bài tập 4 Tiếp sức
- Đại diện nhóm
Độ dài đoạn dây còn lại
243 – 27 = 216 ( cm)
Đáp số : 216 cm
* Củng cố:
2 HS lên bảng thi đua:
341 – 217 = 124

Bài sau “ Luyện tập”
TOÁN
TIẾT 7: LUYỆN TẬP
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Rèn kó năng tính cộng, trừ các số có 3 chữ số
- Vận động giải toán có lời văn
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Kiểm tra bài cũ:
2 HS thực hiện còn lại làm ở bảng con
543 – 171 = 372
576 – 257 = 319
Nhậ xét
* Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: ghi tựa
- Bài tập 1: Bảng lớn ở lớp vừa làm nêu
cách thực hiện
Bài tập 2 : bảng con
Bài tập 3 : nhóm 4
Bài tập 4: ( Tiếp sức)
- Dựa vào tóm tắt HS đặt đề
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết số gạo bán trong 2 ngày ta
phải làm sao?
+ Số gạo bán ngày I?
+ Số gạo bán ngày II?
2 HS lên bảng giải
Bài tập 5: ( Tiếp sức)
- Đại diện 2 nhóm lên thi
Làm SGK
567 868 387 100

- 325 - 528 - 58 - 75
242 340 329 25
Kết quả: 224, 409,
- 4 HS lên thực hiện
Kết quả: 326, 125, 231, 735
- Một cửa hàng thứ nhất bán 415 kg gạo,
ngày thứ hai bán 325kg gạo . Hỏi cả hai
ngày cửa hàng bán bao nhiêu gạo?
- Số gạo bán 2 ngày?
- Số gạo ngày I + số gạo ngày II
415 kg
325kg
Giải
Số gạo bán trong 2 ngày
415 + 325 = 740 (kg)
Đáp số: 740 kg
Giải
Giải Số học sinh nam là :
165 – 84 = 81 ( HS)
Đáp số : 81 HS
* Củng cố:
- Gọi HS lên bảng làm
253 – 246 = 007
Bài sau “ Ôn tập bảng nhân”
TOÁN
TIẾT 8: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
I Mục đích yêu cầu:
- Củng cố các bảng nhân đã học
- biết nhân nhẩm với các số tròn trăm
- Củng cố cách tính giá trò biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán

II Hoạt động dạy học
* KT bài cũ:
- Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện
745 – 327 = 418
619 – 182 = 437
* Bài mới:
a/ Giới thiệu bài.
bài tập 1.: ( tính nhẩm) hs đọc 1 bài chỉ đònh bạn khác trả lời:
a) 3x6=18 2x7=14 4x5=20
3x2= 6 2x10= 20 4x6=24
b) 200x2=400 300x2=600
200x4=800 400x2=800
100x5=500 500x1=500
- Bài tập 2: ( nhóm 4) – GV hướng dẫn
mẫu
4x3+10=12+10=22
+ 3hs thực hiện
+ lớp nhận xét
Bài tập 3: nhóm 6
+ Bài toán nói gì?
+ Muốn biết số ghế và bàn ta làm như thế
nào?
+ Số ghế 1 bàn
-Đại diện nhóm lên trình bài.
Bãi 4 : Làm miệng
5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43
5 x 7 - 26 = 35 – 26 = 9
- Số ghế 8 bàn
- Số nghế 1 bàn x8
Giải

Số ghế 8 bàn:
4 x 5 = 32 ( ghế )
Đáp số: 32 ghế
Giải
Chu vi hình tan giác
100 x 3 = 300 ( cm)
Đáp số : 300cm
- Cho hs nêu lại cách tính chu vi hình tam giác
* Củng cố: đốù bạn
4 x 3 = ? 6 x 4 = ? 4 x 5 =?
Bài sau: Ôn tập các bảng chia
TOÁN
Tiết 9: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA
I Mục đích yêu cầu:
- Ôn tập các bảng chia: 2, 3, 4, 5
- Biết tính nhẩm thương của số tròn trăm khi chia cho 2,3,4
- Biết giải các bài toán có lời văn
II hoạt động dạy học
* KT bài cũ : 2 hs nêu lại bảng nhân
* Bài mới
a. Giới thiệu ghi tựa
- Bài tập1: (làm cá nhân)
- Gọi hs nêu kết quả
- Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa
phép nhân và chia
- Bài tập 2: tính nhẫm:
+ GV hướng dẫn mẫu : 200 :2
nhẩm 2 trăm : 2 = 1 trăm
vậy 200 : 2 = 100
Các em chỉ đònh đọc kết quả

- HS sữa vào vở
Bài tập 3 ( Nhóm 4)
+ 1 hs đọc đề
- Bài toán hỏi gì?
Muốn biết số cái cốc có mỗi hộp ta làm
thế nào?
- Sô cái cốc 4 hộp bao nhiêu
+ Đại diện nhóm giải
Bài 4: Trò chơi tiếp sức
Cho hs lên thi
3 x 4 = 12 5 x 3 =15
12 : 4 =3 15 : 5 =3
12 : 3 = 4 15 : 3 = 5
- Trừ 1 phép nhân ta được 2 phép chia
tương ứng
kết quả: 200,200,100,400,100,200.
- Số cái cốc có ở mỗi hộp
- Số cái cốc có 4 hộp chia cho 4
- 24 cái
Giải
Số cái cốc mỗi 1 hộp
24 : 4 = 6 (cái )
Đáp số : 6 cái
24 : 3 = 8
32 : 4 = 8
16 : 2 = 8
7 x 4 = 28 24 + 4 = 28
4 x 10= 40
3 x 7 =21
* Củng cố:

- 3 hs nêu phép tính 3 hs khác trả lời ( hs nêu và chỉ đònh bạn trả lời)
- Bài sau” luyện tập”
TOÁN
TIẾT 10 : LUYỆN TẬP
I Mục đích yêu cầu
- Củng cố cách tính giá trò biểu thức liên hoan đến phép nhân, rèn kỹ năng xếp hình đơn giản
II Đồ dùng dạy học
- Hình tam giác bằng bìa cứng
III Hoạt động dạy học
* KT bài cũ
- 2 hs đọc bảng chia ( đọc nối tiếp nhau)
* Bài mới:
a) Giới thiệu
Bài tập 1: ( Nhóm4)
- Đại diện lên sữa bài
5 x 3 + 132 = 15 + 132 = 147
32 : 4 + 106 = 8 + 106 = 144
20 x 3 : 2 = 60 : 2 =30
Thực hiện tính giá trò biểu thức theo 2 bước
- Bài tập 2: ( Miệng)
. Khoanh tròn vào
4
1
số con vòt trong hình
- khoanh vào
.....
1
mấy số con vòt ở hình b …
* Bài tập 3: ( Nhóm 4)
+ Bài toán hỏi gì

+ Muốn tìm số hs 4 bàn ta làm sao?
- Đại diện nhóm lên giải
-Bài tập 4 ; Thi đua
+ Đại diện 4 đội lên thi ghép hình chữ cái mũ
+ GV nhận xét
Hình 2a
3
1
- Số hs 4 bàn
- Số hs mỗi bàn x 4
Giải
Số học sinh 4 bàn có là :
2 x 4 = 8 ( HS)
ĐS: 8 hs

4) Củng cố:
- HS nơi bảng chia chỉ đònh bạn khác trả lời
Bài tập “ Ôn tập vẽ hình học”
TOÁN
Tiết 11 : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I Mục đích yêu cầu
- Ôn tập về đường gấp khúc và tính đọ dài đường gấp khúc. Về tính chu vi hình tam giác.
- Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác hình tam giác qua bài “ Điếm hình và vẽ hình”
II Hoạt động dạy học chủ yếu:
1) Kiểm tra bài cũ
- 3 HS lại bảng nhân từ 2 ->5
- Nhận xét:
2) Bài mới:
a) Giới thiệu: GV ghi tựa
Bài tập 1: ( nhóm 4)

- 1 HS đọc đề 1 a
- Đường gấp khúc ABCD gồm có mấy đoạn?
- HS đại diện lên bảng giải
- 1 Hs đọc đề 1b
- Hình tam giác MNP có mấy cạnh? Các
cạnh đó là những cạnh nào?
- Đại diện nhóm lên giải
- GV liên hệ
Câu 1a, 1b hình tam giác MNP có thể là
đường gấp khúc ABCD kép kín ( Độ dài
đường gấp khúc kép kính đó cũng là chu vi
hình tam giác )
=> Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta tính
tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp
khúc đó.
* Bài tập 2:
- 1 hs nêu đầu bài
- Em có nhận xét gì về độ dài cảu các cạnh
AD và BC của hình chữ nhật ABCD?
AB và CD
- Vậy trong hình chữ nhật có hai cập cạnh
bằng nhau
- Từ đó em có thể tính được chu vi hình chữ
nhật ABCD
- 1 hs lên bảng giải
* Muốn tính chi vi hình chữ nhật ABCD ta
làm sao?
C
2
: ( 2 + 3 ) x 2 = 10 (cm)

- Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
-Gồm 3 đoạn
AB = 34cm BC= 12cm CD=40cm
Giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD
34 + 12 + 40 = 86( cm)
Đáp số : 86 cm
- Tính chi vi hình tam giác MNP
- 3 cạnh, gồm các cạnh
MN = 34cm NP = 12 cm MP = 40
cm
Giải
Chu vi hình tam giác MNP
34 + 12 + 40 = 86( cm)
Đáp số : 86 cm
Độ dài AD và BC bàng nhau 2 cm
AB và CD bàng bhau và bằng 3 cm
AB = CD = 3 cm
AD = BC = 2cm
Giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD
3 + 2 + 3 + 2 = 10 ( cm)
Đáp số: 10 cm
Bài 3 : Học sinh thi đua
- 2 đội lên tìm
+ Có bao nhiêu hình tam giác
+ Có bao nhiêu hình vuông
* bài tập 4 Cá nhân
- 2 hs lên kẽ hình
- 6 hình

- 5 hình
* Củng cố: ( Thi đua)
2 hs vẽ hình tan giác, tứ giác trong 1 trang giấy nhất đònh hs nào vẽ nhiều sẽ thắng
Bài sau “ Ôn tập giải toán”
TOÁN
TIẾT 12 : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I /Mục đích yêu cầu:
- Củng cố về giải toán về “ nhiều hơn , ít hơn”.
- Giới thiệu bổ sung bài toán về “ hơn kém nhau 1 số đơn vò
II/Chuẩn bò:
- Mô hình tóm tắt bài toán 3
III/ Hoạt động dạy học:
* KT bài cũ:
+ Hình tam giác có mấy cạnh
+ Hình tứ giác có mấy cạnh
+ Muốn tính chu vi hính tam giác, tứ giác
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu:
Bài tập: (Nhóm 2, KT chéo)
+ Muốn biết đội 2 trồng đượcn(bao nhiêu cây ta
làm sao ?
- 2 học sinh lên giải
- Bài 2: Bảng con.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì
- Muốn biết số xăng bán hết buổi chiều ta làm
sao?
- Cả lớp giải
Bài tập 3: Thi đua.
- 1 HS nêu sơ đồ quả cam.

- Hành trên có mấy quả cam
- Hàng dưới có mấy quả cam
- Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam?
- Muốn biết số cam ở hàng trên nhiều hơn số
cam ở hàng dưới ta làm như thế nào ?
Hai đội lên giải.
b) 1 Hs đọc đề (nhóm 2)
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- 3 cạnh
- 4 cạnh
- Tính tổng độ dài các cạch của hình
Lấy số cây đội 1 + phần hơn số cây đội 2
Giải
số cây của đội 2:
230 +90=320 (cây)
Đáp số: 320 cây.
Sáng : 635 L
Chiều :
?
L
- Lấy số lít bán buổi sáng - số lít buổi chiều bán
ít hơn.
Giải
Số lít xăng bán buổpi chiều:
635 – 128 = 507 (l)
Đáp số: 507 lít
- HS vừa chỉ và đếm có 7 quả
- Có năm quả
- 2 quả

- 5 quả
7 – 2 = 5 ( quả)
Giải
Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng
dưới là:
7 – 5 = 2 (quả)
Đáp số: 2 quả.
- Lớp 3A có 19 bạn nữ, 16 bạn nam
- Hỏi số bạn nữ nhiều hơn bao nhiêu.
GV tóm tắt:
Nữ
Nam
- Đại diện nhóm lên giải.

Bài 3b: HS đọc đề.
Bài 4 :
Đề bài cho biết gì ?
Đề bài hỏi gì ?
* Nhẹ hơn cũng là ít hơn.
- 1 Hs lên bảng giải.

Giải
Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam:
19 -16 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn
Gạo nặng 50 kg. Ngô nặng 35 kg ngô nhẹ hơn
gạo bao nhiêu kg.
Giải
Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là:
50 – 35 = 15 (kg)

Đáp số: 15 kg
* Củng cố
- Bạn A nặng 30 kg
- Bạn B nặng 27 kg
-Bạn A nặng hơn bạn B mấy kg ?
Bài sau “xem đồng hồ’
TOÁN
Tiết 13: XEM ĐỒNG HỒ
I Mục đích yêu cầu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phúc chỉ từ 1-12
- Củng cố biểu tượng thời gian
- Biết sử dụng thpời gian trong cuộc sống.
II Đồ dùng dạy học:
Mặt đồng hồ.
III Các hoạt động dạy:
* KT bài cũ:
- GV quay kim, 12 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 6 giờ học sinh trả lời.
* Bài mới:
a/ Giới thiệu: ghi tựa
- Một ngày có mấy giờ
- Thời gian bắt đầu?
- Học sinh thực hiện quay kim đồng hồ?
=>Gv nêu: Từ 12 -> 1 được chia 5 khoảng bởi 4
vạch
* Giúp hs xem giờ:
- Học sinh quan sát 1 giờ 5 phút.
+ Nhận xét
-HS quan sát 8 giờ 15 phút.
- HS quan sát 8 giờ 30 phút
=>Ngoài cách nêu 8 giờ 30 phút ta còn gọi là 8

giờ rưỡi.
* Thực hành.
Bài 1 : (miệng)
- 1 bạn hỏi 1 bạn trả lời
* Nêu vò trí kim ngắn kim dài.
+ Nêu giờ phút.
Bài 2: ( nhóm 4 )
- Hs thực hiện quay kim.
- Bài 3 :
a) Kim ngắn 7 kim dài 1
b) Kim ngắn 6 kim dài 6
c) Kim ngắn 11 kim dài 10
Bài tập 3: Trò chơi.
- Viết lên bảnh con số chỉ thời gian ở mặt
đồng hồ điện tử (Dấu 2 chấm ngăn số chỉ
giờ, chỉ phút)
- 24 giờ
- 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm
sau.
- 12 giờ, 19 giờ, 4 giờ, 23 giờ, 24 giờ.
- Tính 5 phút./ 1 vạch
- kim dài ở vò trí số 1. từ số 12->1 có 5 vạch.
- Kim ngắn ngay quá số 8 hơn 1 tí, kim dài
ngay số 3 từ 12 ->3.
- Kim ngắn ở giữa số 8 và 9 kim dài ngay số 6.
từ 12-6
A: 4 giờ 5 phút
B: 4 giờ 10 phút
C: 4 giờ 25 phút
D: 6 giờ 15 phút

E: 7 giờ 30 phút
G: 4 giờ 35 phút
- 1 đội 3 em. (1đội 3 phần)
A: 5 giờ 20 phút
B: 9 giờ 15 phút
Bài 4: Cá nhân.
-Em hỏi em trả lời
Vào buổi chiều 2 đồng hồ nàop chỉ cùng
thời gian.
* Củng cố:
- Đồng hồ có ích gì cho ta ?
- chúng em cần phải biết sử dụng thời gian để
làm việc có ích.
C: 12 giờ 35 phút
D: 14 giờ 5 phút
E: 17giờ 30 phút
G: 21 giờ 25 phút
- A – B
- C – G
- Đ – E
- Biết chính xác thời gian, tạo điều kiện để ta
sắp xếp công việc.
Bài sau: xem đồng hồ ‘’tt’’
Toán
Tiết 14: XEM ĐỒNG HỒ (TT)
I Mục đích yêu cầu:
- Biết cách xem đồng hồ khi kim phúc chỉ từ 1-12
-Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việt hằng ngày.
II Đồ dùng dạy học:
-Đồng hồ.

III Hoạt động dạy:
*KT bài cũ:
-Hs quay kim và nêu giờ trên đồng hồ.
*Bài mới:
a.Giới thiệu:
Quay mặt đồng hồ nêu vò trí
-Em hãy tính còn bao nhiêu phút nữa đến 9 giờ.
Vậy 8 giờ 35 còn được gọi là gì ?
-Quay mặt đồng hồ tương tự hỏi hs 2 mặt đồng
hồ còn lại.
Bài tập 1: (Thi đố)
-Gv cho hs xem mẫu đồng hồ đầu tiên, y/c của
bài là đọc theo 2 cách.
Sau đó gọi hs trả lời
Bài tập 2:
Hs thực hành trên bìa sau đó nêu vò trí kim phút.
Bài tập 3: Làm miệng
-Chọn các mặt đồng hồ tương ứng.
Bài tập 4: Nhóm 4.
Mỗi nhóm một bức tranh
-Đại diện nhóm nêu.
-Kim giờ chỉ qua số 8 gần số 9. kim phút chỉ ở số
7
-Còn 25 phút
-9 giờ kém 25 phút
-8 giờ 45 phút ->9 giờ kém 15’
- 8 giờ 55 phút ->9g kém 5’
-12g 40’ -> 1g kém 20’
-2g 35’ -> 3g kém 25’
-5g 50 -> 6g kém 10’

10g 45 -> 11g kém 15’
+ 3giờ 15phút
+Kim phút chỉ số 3
+9 giờ kém 10 phút
+Kim phút chỉ số 10
+4 giờ kém 5
+Kim phút chỉ số 11
A –O, B – G, C – E, E – A, G – C, D – B
a)6 giờ 15 phút.
b)6 giờ 30 phút
c)7 giờ 45 phút
d) 7 giờ 25 phút
e) 11 giờ 20 phút
*Củng cố:
-Hs nêu cách gọi giờ
5 giờ 45 phút => 6 giờ kém 15 phút
2 giờ 50 phút => 2 giờ kém 10 phút
11 giờ 55 phút => 12 giờ kém 5 phút.
-Nhận xét.
Bài sau “Luyện tập”
TOÁN
Tiết 15: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
- Củng cố cách xem giờ.
-Tiếp tục củng cố phần bằng nhau của đơn vò.
-n tập củng cố phép nhâ trong bảng.
II Hoạt động dạy:
1)KT bài cũ:

-Cho hs đọc giờ theo 2 cách.

+Gv quay kim 7 giờ 30 phút
8 giờ 40 phút
9 giờ 55 phút
2)Bài mới:
a.Giới thiệu:
Bài 1: xem đồng hồ và nêu giờ.
Bài 2: (tiếp sức)
-1 hs đọc yêu cầu bài.
Gọi 1 hs đọc tóm tắt thành đề toán.
+hs tự làm.
Bài 3: Hs đọc đề.
-Hình nào đã khoang 1/3 số quả cam. Vì sao?
Bài 4: Hs đọc.
Đại diện 3 dãy thi đua
Bài tập 1: (Thi đố)
-
-7 giờ rưỡi
-9 giờ kém 10 phút
-10 giờ kém 5 phút
-6 giờ 15 phút
-9 giờ kém 5’
- 8 giờ
Giải
Bốn thuyền chở dược số ngøi
5 x 4 = 20( người).
Đáp số: 20 người
-Vì có 12 quả cam chia thành 3 phần bằng nhau
thì mỗi phần có 4 quả cam.
-Cả 2 hình 3 và 4 vì có 2 phần như nhau đã
khoanh vào 1 phần.

4 x 7 > 4 x 6
28 24
4 x 5 = 5 x 4
20 20
16: 4 < 16 : 2
4 8
*Củng cố:
-Cho Hs đọc bảng cửu chương bảng nhân 4.
- Cho hs nhắc lại cách xem giờ.
Bài sau “Luyện tập chung”
TOÁN
Tiết 16: LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng.
-Củng cố giải toán có lời văn.
II Hoạt động dạy:
1)KT bài cũ:
-Cho hs nhắc lại cách nêu giờ .
*Bài mới:
a.Giới thiệu: ghi tựa.
Bài 1: bảng con
Bài 2: (tiếp sức)
415 356 234 652 162
+ - + - +
415 156 423 126 370
830 200 666 526 532
Bài 2: (nhóm 2)
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
-Muốn tìm số bò chia ta làm thế nao?
Bài 3: học sinh làm bảng con

-Bài 4: Hs đọc.
Đại diện 3 dãy thi đua
-1 hs đọc đề toán.
+Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
+Muốn biết số dầu thùng thứ hai nhiều hơn
thùng thứ nhất ta làm sao?
-Đại diện 3 hs lên tiếp sức.
-7 giờ 15 phút, 8 giờ 35 phút, 6 giờ rưỡi.
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- Lấy thương nhân số chia.
X x 4 = 32
X = 32
X = 8
X : 8 = 4
X = 4 x 8
X = 32
5x9+27 =45 + 27
= 72
80:2-13=40-13
= 27
-Tìm số dầu thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ
nhất.
-Lấy số L dấu thùng thứ hai trừ đi số L dấu thùng
thứ nhất.
Giải
Số L dầu thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất
160 – 125 = 35 (L)
Đáp số: 35 lít
*Củng cố:
-Cho Hs thi đua bài tậ 5 SGK.

- Hs lên bảng dán hình theo mẫu.
Bài sau ‘’KT’’
TOÁN
Tiết 17:KIỂM TRA
I Mục đích yêu cầu:
- KT kỷ năng thực hiện phép cộng, trừ ( có nhớ 1 lần các số có 3 chữ số).
-Nhận xét các phần bằng ngau của 1 đơn vò.
-Giải bài toán đơn về ý nghóa phép tính.
Kỉ năng tính độ dài đường gấp khúc.
II Đề kiểm tra:
1)Đặt tính rồi tính:
327 + 416 462 + 354
561 – 244 728 – 456
2)Khoanh vào 1/3 số bông hoa.
a)     b)    
       
       
   
3/ Có 32 cái cốc. Mỗi hộp đựng được 4 cái cốc. Hỏi cần bao nhiêu hộp như thế để đựng hết số cốc
đó ?
4)a)Tính độ dài hình gấp khúc ABCD (có khích thước ghi trên hình vẽ. )

b)Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét?
*Hướng dẫn đánh giá điểm:
Bài 1: 4 điểm (mỗi bài 1 điểm)
Bài 2: 1 điểm (khoanh vào đúng mỗi câu ½ điểm)
Bài 3: 2,5 điểm (lời toán 1 điểm, lời giải 1 điểm, Đs 0,5 điểm)
Bài 4: 2,5 điểm tính độ dài lời giải 1 điểm, phép tính 1 điểm, đổi ra mét ½ điểm.
TOÁN
Tiết 18: BẢNG NHÂN 6

I Mục tiêu.
- Tự lập được bảng nhân và thuộc bảng nhân 6..
-Củng cố ý nghóa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.
II Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bài, mỗi tấm có 6 chấm tròn.
III Các hoạt động dạy học:
1
*Giới thiệu: Bảng nhân 6.
-Gv gắn 1 tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi.
.Tấm bìa có mấy chấm tròn
.6 chấn tròn được lấy mấy lần?
6 được lấy 1 lần bằng 6
*Gv ghi bẳng lớp: 6 được lấy 1 lần, ta viết.
-Gv gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng lớp và hỏi.
+Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. Vậy 6
chấm tròn được lấy mấy lần?
+Hãy tập phép tính tương ứng. Với 6 được lấy 2
lần.
6 x 2 = ?
Vì sau em viết 6 x2 = 12
-Gv ghi 6 được lấy 2 lần ta có.
6 x2 = 6 + 6 = 12
Vậy 6 x 2 = 12
-Gv gắn tiếp 3 tấm bài lên bảng hỏi:
+Có 3 tấm bài, mỗi tấm có 6 chấm tròn. Vậy 6
chấm tròn được lấy mấy lần?
Ta co : 6x3= 6+6+6= 18
6x3=18
Phép nhân là phép viết ngắn gọn của 1 tổng các
số hạng bằng nhau.

-Đại diện đọc kết quả.
-hs đọc bất kỳ phép tinh nào gv ghi lên bảng
lớp.
Hai tích bằng ngau trong bảng nhân 6 hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vò ?
.Muốn tìm tích liền sau ta làm sau ?
-5 hs đọc bảng nhân 6
-Đọc xen kẽ.
-Thi đua đọc bảng nhân 6
2)Luyện tập: Bài 1
.Trong bài tập 1 có có phép nào không có trong
phép nhân 6 (6x0,0x6)
Vì số nào nhân với không cũng bằng không.
Ngược lại.
- 6 chấm tròn
- 1 lần
Viết thàng 6 x 1 = 6
6 x1 = 6 hs lập lại
- 2 lần
6 x 2
6x2 = 12
6x2 = 6+6 mà 6+6 =12 nên 6x2 = 12
Hs lập lại
- 3 lần
- Hs lập lại
- 6 đơn vò
- Lấy tích trước cộng thêm 6
- Xuôi, ngược
- Hs tự làm (Nêu kết quả)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×