Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Bai 09 BTTL phuong trinh duong tron phan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.44 KB, 1 trang )

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Toán (Thầy Lê Bá Trần Phương)

Chuyên đề 07. Hình học giải tích phẳng

BÀI 9. PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG TRÒN (PHẦN 1)
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƢƠNG
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng Bài 9. Phương trình đường tròn (Phần 1) thuộc khóa
học LTĐH KIT-1: Môn Toán (Thầy Lê Bá Trần Phương) tại website Hocmai.vn giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại
các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng Bài 9. Phương trình đường tròn (Phần 1) Để sử dụng hiệu quả,
Bạn cần học trước Bài giảng sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Bài 1: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm A(2;–3), B(3;–2), tam giác ABC có diện tích bằng
3
; trọng tâm G của ABC nằm trên đường thẳng (d): 3x – y – 8 = 0.
2
Tìm bán kính đường tròn nội tiếp ABC.
Bài 2: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 4y – 5 = 0. Hãy viết phương
4 2
trình đường tròn (C) đối xứng với đường tròn (C) qua điểm M  ;  .
5 5
Bài 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x – 5y – 2 = 0 và đường tròn (C)
x 2  y 2  2 x  4 y  8  0 . Xác định tọa độ các giao điểm A, B của đường tròn (C) và đường thẳng d (cho

biết điểm A có hoành độ dương). Tìm tọa độ C thuộc đường tròn (C) sao cho tam giác ABC vuông ở B.
Bài 4: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x 2  y 2  2x  4 y  5  0 và A(0; –1) 
(C). Tìm toạ độ các điểm B, C thuộc đường tròn (C) sao cho ABC đều.
Bài 5: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng d: x  y  1  0 và hai đường tròn có phương
trình: (C1): ( x  3)2  ( y  4) 2  8 , (C2): ( x  5) 2  ( y  4) 2  32
Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I thuộc d và tiếp xúc ngoài với (C1) và (C2).
Bài 6: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai đường tròn (C1): x 2  y 2  13 và (C2):


( x  6) 2  y 2  25 . Gọi A là một giao điểm của (C1) và (C2) với yA > 0. Viết phương trình đường thẳng d

đi qua A và cắt (C1), (C2) theo hai dây cung có độ dài bằng nhau.
Bài 7: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x 2  y 2  2x  2 y  3  0 và điểm M(0; 2).
Viết phương trình đường thẳng d qua M và cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho AB có độ dài ngắn nhất.
Một số đề tham khảo.
Bài 8: (Đại học Bách khoa 1996): Lập phương trình đường tròn đi qua A(-1; 1), B(1; -3) và tâm I thuộc
đường thẳng d : 2 x  y  1  0 .
Bài 9: (Tài chính 1998): Lập phương trình đường tròn (C) đi qua A(1; 4) và tiếp xúc với đường thẳng d:
x  y  1  0 tại điểm B(0; -1).
Bài 10: (ĐH ngoại ngữ 1997): Lập phương trình đường tròn (C) qua M(1; 2) và các giao điểm d:

x  y  1  0 với đường tròn x 2  y 2  9 .

Giáo viên: Lê Bá Trần Phƣơng
Nguồn:
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn
- Trang | 1 -



×