Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bai 6 HDGBTTL dang toan ve duong thang su dung tinh chat doi xung hocmai vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.4 KB, 3 trang )

Khóa học LTĐH môn Toán - Thầy Lê Bá Trần Phương

Hình học giải tích phẳng

DẠNG TOÁN VỀ ðƯỜNG THẲNG SỬ DỤNG TÍNH CHẤT ðỐI XỨNG
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƯƠNG

Bài 1:
Cho hình chữ nhật ABCD D( −1;3) , phân giác trong góc A có phương trình: x – y + 6 = 0
Diện tích hình chữ nhật ABCD bằng 18. A( xA ; y A ) thỏa mãn: | xA |=| y A |
Tìm tọa ñộ B.

Giải:
Gọi D’ là ñiểm ñối xứng với D qua ñường phân giác trong góc A: x – y + 6 = 0
⇒ D ' ∈ AB
ðường thẳng DD’ qua D có VTPT n(1;1)

(DD ') : x + y − 2 = 0
Gọi I là trung ñiểm DD’ thì tọa ñộ I là nghiệm của hệ pt:
x + y − 2 = 0

x − y + 6 = 0
⇒ I ( −2; 4) ⇒ D '( −3;5)
A∈ ñường thẳng x – y + 6 = 0 ⇒ A( a; a + 6)
 A(−1; −5)
Ta có: IA = ID ⇒ 
 A(−3;3)

Phương trình ñường thẳng AB qua A(-3;3) có VTPT AD (2;0)
Phương trình AB: x + 3 = 0


B ∈ AB ⇒ B ( −3; b)
 B ( −3;12)
S ABCD = 18 ⇔ AD. AB = 18 ⇒ 
 B ( −3; −6)

Bài 2.
Cho tam giác ABC, C(4;3). ðường phân giác trong và trung tuyến kẻ từ ñỉnh A có phương trình lần lượt
là: x + 2y – 5 = 0 ; 4x + 13y – 10 = 0
Viết pt các cạnh tam giác.

Giải:
Tọa ñộ A là nghiệm của hệ pt:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -


Khóa học LTĐH môn Toán - Thầy Lê Bá Trần Phương

Hình học giải tích phẳng

x + 2y − 5 = 0
⇒ A(9; −2)

 4 x + 13 y − 10 = 0

( AC ) :


x −9 y + 2
=
⇔ x+ y−7 = 0
−5
5

+ Gọi C’ là ñiểm ñối xứng với C qua phân giác trong của A ⇒ C ' ∈ AB
CC ' : −2( x − 4) + 1( y − 3) = 0 ⇒ 2 x − y − 5 = 0
Gọi I là trung ñiểm CC’ suy ra tọa ñộ I là nghiệm của hệ pt:
x + 2 y − 5 = 0
⇒ I (3;1)

2 x − y − 5 = 0
⇒ C '(2; −1)
( AB ) : x + 7 y + 5 = 0
Gọi E là trung ñiểm BC ⇒ IE / / AC '
( IE ) : x + 7 y − 10 = 0
 x + 7 y − 10 = 0
Tọa ñộ E là nghiệm của hệ pt: 
⇒ E ( −4; 2)
 4 x + 13 y − 10 = 0
Phương trình ñường thẳng BC:
x – 8y + 20 = 0

Bài 3.
Trong mặt phẳng với hệ toạ ñộ Oxy, hãy viết phương trình các cạnh của tam giác ABC biết trực tâm
H (1;0) , chân ñường cao hạ từ ñỉnh B là K (0; 2) , trung ñiểm cạnh AB là M (3; 1) .

Giải:


A

+ ðường thẳng AC vuông góc với HK nên nhận

HK = (−1; 2) làm vtpt và AC ñi qua K nên

M

( AC ) : x − 2 y + 4 = 0.

K
Ta cũng dễ có:

H

( BK ) : 2 x + y − 2 = 0 .

B

C
+ Do A ∈ AC , B ∈ BK nên giả sử A(2a − 4; a ), B (b; 2 − 2b). Mặt khác M (3;1) là trung ñiểm của AB nên ta
có hệ:
 2a − 4 + b = 6
 2a + b = 10
a = 4
.
⇔
⇔


 a + 2 − 2b = 2
 a − 2b = 0
b = 2
Suy ra: A(4; 4), B (2; − 2).

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Khóa học LTĐH môn Toán - Thầy Lê Bá Trần Phương

Hình học giải tích phẳng

+ Suy ra: AB = (−2; − 6) , suy ra: ( AB ) : 3 x − y − 8 = 0 .
+ ðường thẳng BC qua B và vuông góc với AH nên nhận HA = (3; 4) , suy ra:
( BC ) : 3x + 4 y + 2 = 0.

Giáo viên: Lê Bá Trần Phương
Nguồn:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 3 -




×