Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

11 thi online PP giải bài tập về phản ứng thế hidrocacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.54 KB, 6 trang )

Thi online - PP giải bài tập về phản ứng thế
Hidrocacbon
Câu 1 [105675]Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo
theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của
X là
A. 2,3-đimetylbutan.

B. butan.

C. 3-metylpentan

D. 2-metylpropan.

Câu 2 [105676]Khi cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì số lượng sản phẩm thế monoclo tạo
thành là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 3 [105678]Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của
sản phẩm là
A. CH3Cl.

B. CH2Cl2.

C. CHCl3.


D. CCl4.

Câu 4 [105679]Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo
duy nhất là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 5 [105681]Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2
ankan đó là
A. etan và propan

B. propan và iso-butan

C. iso-butan và n-pentan

D. neo-pentan và etan.

Câu 6 [105682]Hỗn hợp X gồm một ankan và 2,24 lít Cl2 (đktc). Chiếu ánh sáng qua X thu được 4,26 gam hỗn
hợp Y gồm hai dẫn xuất (mono và điclo với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3) ở thể lỏng và 3,36 lít hỗn hợp khí Z
(đktc). Cho Z tác dụng với NaOH vừa đủ thu được dung dịch có thể tích 200 ml và tổng nồng độ mol của các
muối tan là 0,6M. Phần trăm thể tích của ankan trong hỗn hợp X là
A. 33,33%.

B. 40%.


C. 50%.

D. 60%.

Câu 7 [105685]Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua lượng dư dung dịch nào sau đây ?
A. dd brom.

B. dd KMnO4.

C. dd AgNO3/NH3.

D. dd Ca(OH)2.

Câu 8 [105687]Ankan Y có hàm lượng cacbon là 84,21%. Y phản ứng với Cl2 (1:1) trong ánh sáng chỉ cho một
dẫn xuất monoclo duy nhất. Công thức cấu tạo của Y là


A.

B.

C.

D.

Câu 9 [105688]Cho m gam hiđrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu sáng, chỉ
thu được một dẫn xuất clo duy nhất Y với khối lượng 8,52 gam. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra cần 80ml
dung dịch NaOH 1M. Nếu hiệu suất của phản ứng clo hóa là 80% thì giá trị của m là
A. 5,76.


B. 7,2.

C. 7,112.

D. 4,61.

Câu 10 [105689]Tiến hành phản ứng clo hóa 3-metylpentan tỉ lệ 1:1, ta có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất
monoclo là đồng phân của nhau ?
A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Câu 11 [105690]Cho 80 gam metan phản ứng với clo có chiếu sáng thu được 186,25 gam hỗn hợp X gồm hai
chất hữu cơ Y và Z. Tỉ khối hơi của Y và Z so với metan tương ứng là 3,15625 và 5,3125. Để trung hòa hết khí
HCl sinh ra cần vừa đúng 8,2 lít dung dịch NaOH 0,5M. Hiệu suất của phản ứng tạo Y và Z lần lượt là
A. 50% và 26%.

B. 25% và 25%.

C. 30% và 30%.

D. 30% và 26%.

Câu 12 [105691]Monoxicloankan X có tỉ khối so với nitơ bằng 3. X tác dụng với clo có chiếu sáng chỉ cho một
dẫn xuất monoclo duy nhất. Công thức cấu tạo của X là
A.


B.

C.

D.

Câu 13 [105692]Ankan X phản ứng với clo theo tỉ lệ 1:2 thu được sản phẩm chứa 83,53% clo về khối lượng.
CTPT của X là:
A. metan.

B. . etan.

C. propan.

D. butan.

Câu 14 [105693]Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon no X thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O.
Mặt khác khi hóa hơi m gam X sẽ chiếm thể tích đúng bằng thể tích của 3,2 gam oxi (đo trong cùng điều kiện
T, P). Biết X phản ứng với clo (có askt) chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. Số CTCT của X thỏa
mãn là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 15 [105694]Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa ?

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu 16 [105695]Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/NH3 --> X + NH4NO3.
Công thức cấu tạo của X là ?


A. CH3-CAg≡CAg

B. CH3-C≡CAg

C. AgCH2-C≡CAg

D. AgCH2-C≡CH.

Câu 17 [105696]Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có
thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ?
A. C4H10, C4H8.

B. C4H6, C3H4.

C. Chỉ có C4H6.

D. Chỉ có C3H4.


Câu 18 [105697]Hỗn hợp X gồm propin và một ankin X có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. Ankin X là
A. But-1-in.

B. But-2-in

C. Axetilen

D. Pent-1-in.

Câu 19 [105698]Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol
1:1:2 lội qua dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là
A. 19,2 gam.

B. 1,92 gam.

C. 3,84 gam.

D. 38,4 gam.

Câu 20 [105699]Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 mạch hở, không phân nhánh. Biết 1 mol X tác dụng
với AgNO3/NH3 dư tạo ra 292 gam kết tủa. X có công thức cấu tạo nào dưới đây ?
A. CH≡C–C≡C–CH2–CH3.

B. CH≡C–CH2–CH=C=CH2.

C. CH≡C–CH2–CH2–C≡CH.

D. CH≡C–CH2–C≡C–CH3.


Câu 21 [105700]TNT (2,4,6-trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp gồm HNO3
đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của toàn quá trình tổng hợp là 80%. Khối lượng
TNT tạo thành từ 230 gam toluen là
A. 454,0 gam.

B. 550,0 gam.

C. 687,5 gam.

D. 567,5 gam.

Câu 22 [105701]Đốt cháy hiđrocacbon mạch hở X (ở thể khí trong điều kiện thường) thu được số mol CO2 gấp
2 lần số mol H2O. Mặt khác 0,1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được 15,9 gam kết tủa màu
vàng. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH≡C-C≡CH

B. CH≡CH.

C. CH≡C–CH=CH2.

D. CH3–CH2–C≡CH.

Câu 23 [105702]Cho ankan X tác dụng với clo (askt) thu được 26,5 gam hỗn hợp các dẫn xuất clo (mono và
điclo). Khí HCl bay ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước sau đó trung hòa bằng dung dịch NaOH thấy tốn hết
500 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của X là:
C2H6.
C4H10.
C3H8.
CH4.

A.
B.
C.
D.


Câu 24 [105703]Hai hiđrocacbon Y1, Y2 mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và cùng có phản
ứng với AgNO3/NH3. Y1 có quan hệ với CH4 theo sơ đồ chuyển hoá sau: CH4 -->X--> Y1. Khi cho 1 mol X
hoặc 1 mol Y2 phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3, thì khối lượng kết tủa thu được đều lớn hơn khối lượng của
X hoặc Y2 đã phản ứng là 214 gam. Công thức cấu tạo của Y2 là:
A. CH3-CH2-C≡CH.

B. CH2=CH-C≡CH.

C. HC≡C-C≡CH.

D. CH≡CH.

Câu 25 [105704]Hiđro hoá hoàn toàn một hiđrocacbon không no, mạch hở X thu được ankan Y. Đốt cháy hoàn
toàn Y thu được 6,60 gam CO2 và 3,24 gam H2O. Clo hoá Y (theo tỉ lệ 1:1 về số mol) thu được 4 dẫn xuất
monoclo là đồng phân của nhau. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là:
A. 3

B. 6

C. 7

D. 4

Câu 26 [105705]Một hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần 36,8 gam oxi

thu được 12,6 gam H2O;
(đo cùng nhiệt độ áp suất). Lấy 5,5 gam hỗn hợp X tác dụng với dd
AgNO3 trong NH3 dư thu được 14,7 gam kết tủa. Công thức của 2 hiđrocacbon trong X là:
A. CH4 và C2H2

B. C4H10 và C2H2

C. C2H6 và C3H4

D. CH4 và C3H4

Câu 27 [105707]X có công thức nguyên là (CH)n. Khi đốt cháy 1 mol X được không quá 5 mol CO2. Biết X
phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Số chất X thỏa mãn tất cả các điều kiện trên là:
A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 28 [105708]Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với
hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là
A. 3,3-đimetylhexan

B. isopentan.

C. 2,2-đimetylpropan

D. 2,2,3-trimetylpentan.


Câu 29 [105709]Khi cho ankan X (ở thể khí ở điều kiện thường) tác dụng với brom đun nóng, thu được một số
dẫn xuất brom, trong đó dẫn xuất chứa nhiều brom nhất có tỉ khối so với hiđro là 101. Hỏi trong hỗn hợp sản
phẩm có bao nhiêu dẫn xuất brom ?
A. 7

B. 6

C. 5

D. 4

Câu 30 [105710]Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho cumen phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ số mol
1:1 (có chiếu sáng) là
A. m-clocumen.

B. 1-clo-1-phenylpropan


C. o-clocumen và p-clocumen.

D. 2-clo-2-phenylpropan.

Câu 31 [105715]Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được
0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4,0 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là:
A. CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2.

B. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.


C. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH.

D. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH.

Câu 32 [105716]Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên ?
A. 4

B. 6

C. 2

D. 5

Câu 33 [105717]Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu được
26,4 gam CO2. Mặt khác, cho 8,0 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư đến khi phản
ứng hoàn toàn thu được lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của hai ankin trên là
A. CH≡CH và CH3-C≡CH.

B. CH≡CH và CH3-CH2-C≡CH.

C. CH≡CH và CH3-C≡C-CH3.

D. CH3-C≡CH và CH3-CH2-C≡CH.

Câu 34 [105718]Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là:
A. 2

B. 4


C. 3

D. 5

Câu 35 [105719]Các chất nào sau đây có thể vừa làm mất màu dung dịch Br2 vừa tạo kết tủa vàng nhạt với
dung dịch AgNO3 trong NH3 ?
A. metan, etilen, axetilen.

B. etilen, axetilen, isopren.

C. Axetilen, but-1-in, vinylaxetilen.

D. Axetilen, but-1-in, but-2-in.

Đáp án
1.A

2.D

3.C

4.B

5.A

6.C

7.C

8.A


9.B

10.A


11.D

12.B

13.A

14.B

15.B

16.B

17.B

18.A

19.A

20.C

21.A

22.C


23.A

24.C

25.C

26.C

27.C

28.C

29.B

30.D

31.C

32.A

33.B

34.D

35.C



×