Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

tặng học sinh lớp 11 điện li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 32 trang )

CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY

ĐỪNG CỐ GẮNG HÃY CHÁY HẾT MÌNH!

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 79


CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 80


CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 81


CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY

CHƯƠNG 4
SỰ ĐIỆN LY
1. Khái niệm.
Chất điện ly l{ c|c chất
 Tan được trong nước.
 Phân li ra ion



→ ( axit, bazơ, muối)

2. Phân loại.



n C

n0 C0

  1  chất điện li mạnh:
 Axit mạnh: HCl, HNO3, HClO4…
 Bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Sr(OH)2, Ca(OH)2
 Muối tan: NaCl, Na2SO4…
  1  chất điện li yếu ( khi pha lo~ng  tăng)
H2S, H3PO4,CH3COOH, H2SO3, Al(OH)3…

3. Axit, Bazơ.
 Axit:

H  Cl
Phân li H : HCl 

 Al(OH)(3-i)+
Cho H : Al3  iH2O 
 iH

i


 Bazơ:

Na  OH
Phân li OH : NaOH 

CH3COOH+OH
Nhận H : CH3COO  H2O 


 Lưỡng tính:

Phản ứng với H ,OH
Không thay đổi số ôxi hoá

1. Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Cr2O3, Cr(OH)3, Pb(OH)2,
Sn(OH)2, Cu(OH)2
2. (NH4)2CO3, CH3COONH4…
3. Amino axit
4. H2O

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 82


CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY
4. Ion.
Muối axit

HCO3





CO2  OH
Tạo môi trường bazơ: HCO3 


CO32  H2O
L{ chất lưỡng tính: HCO3  OH 
HCO3  H 
CO2  H2O
Muối axit

HSO4



Tạo môi trường axit: HSO4 
H  SO24
Là axit

5. Tính tan.
 Cation: Na  ,K  ,NH4 : tan tất
Li : tan tất trừ Li3PO4↓

 Anion: NO3 ,CH3COO : tan tất

OH ,S2 : tan


Na ,K  ,Rb ,Cs
Ca2 ,Sr2 ,Ba2

Cl ,Br  ,I : tan trừ Ag  ,Pb2

CO32 , SO32 , SiO32 : không tan
SO24 : tan trừ Ba2+, Ca2+, Sr2+, Pb2+
PO34 : không tan trừ Na  ,K  ,NH4
6. Thủy phân.
 Muối trung hòa tạo bởi axit mạnh v{ bazơ yếu → môi trường axit
(pH<7):
Fe(NO3 )3 
 Fe3  3NO3

(NH4 )2 SO4 
 2NH4  SO24

 i)

 Fe(OH)(3
Fe3  iH2O 
 iH

i


 NH3  H
NH4 



 Muối trung hòa tạo bởi axit yếu v{ bazơ mạnh→ môi trường bazơ (pH>7):

2Na  CO32
Na2CO3 

 HCO3  OH
CO32  H2O 


Muối trung hòa tạo bởi axit mạnh v{ bazơ mạnh→ pH=7:
VD: NaCl, K2SO4, Ba(NO3)2…
 Muối trung hòa tạo bởi axit yếu v{ bazơ yếu→ pH ≈ 7:
VD: (NH4)2CO3…

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 83


CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY
7. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.

CaCO3 
Điều kiện : 1. Tạo chất kết tủa: Ca2  CO32 
CO2  H2O
2. Tạo chất khí: HCO3  H 
3. Tạo chất điện li yếu: H  OH 
H2O
Phương trình ion rút gọn: cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch c|c chất điện
li.

B1: CaCO3 + 2HCl 
 CaCl2 + CO2↑ + H2O
B2: CaCO3  2H  2Cl 
 Ca2  2Cl  CO2  H2O
B3: CaCO3  2H 
 Ca2  CO2  H2O

CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Xác định chất điện li và tính chất dung dịch chất điện li


Chất điện li mạnh: axit mạnh (HCl, H2SO4, HNO3...); bazơ mạnh (NaOH, KOH, Ba(OH)2,
Ca(OH)2...), v{ hầu hết c|c muối.
 Chất điện li yếu: Axit yếu, bazơ yếu.
 Chất không điện li: C6H12O6, C12H22O11, C6H6, C2H5OH....
 Dung dịch chất điện li: dẫn điện
Chú ý: Một số muối NaCl, ... bazơ NaOH... ở trạng th|i nóng chảy cũng phân ly ra ion  dẫn điện
được.

Bài tập mẫu
 Cơ bản
Câu 1. Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ),
Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Hướng dẫn giải
Chất không điện li: C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ)
Chất điện li: KAl(SO4)2.12H2O, CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4

K   Al3  2SO24  12H2O
KAl(SO4)2.12H2O 

CH3COOH,


 H  CH3COO
CH3COOH 


Ca2  2OH
Ca(OH)2 

 CH3COO  Na 
CH3COONa 

→ Đáp án B
Câu 2. Chất n{o sau đ}y thuộc loại chất điện li mạnh?
A. H2O.
B. C2H5OH.
C. NaCl.
Hướng dẫn giải

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

D. CH3COOH.

Trang 84



CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY
Chất điện li mạnh tan trong nước, phân li hoàn toàn ra ion (α = 1): bao gồm các axit mạnh,
bazơ mạnh và hầu hết các muối tan.
→ NaCl là chất điện li mạnh.
→ Đáp án C.
 Vận dụng
Câu 3. Cho dãy các chất: MgSO4, HCl, H2O, HNO3, Ca(OH)2, Al(OH)3, Cu(OH)2, H2S, HF,
CH3COOH, Ba(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li mạnh là
A. 8.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Hướng dẫn giải
Chất điện ly mạnh: MgSO4, HCl, HNO3, Ca(OH)2, Ba(OH)2, CH3COONH4
→ Đáp án B
 Nâng cao
Câu 4. Đun nóng chảy c|c chất sau: NaCl, BaCl2, CaCO3, Al2O3, I2. Số chất có thể dẫn điện l{
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Hướng dẫn giải
C|c chất khi nóng chảy có thể dẫn điện l{: NaCl, BaCl2
t
 CaO + CO2
CaCO3 bị ph}n hủy CaCO3 
Al2O3 l{ oxit nên không dẫn điện. I2 thăng hoa khi đun nóng.
→ Đáp án D
Câu 5. Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận n{o sau đ}y không đúng?
A. Khi pha lo~ng 10 lần dung dịch trên thì thu được dung dịch có pH = 4.

B. Độ điện li của axit fomic sẽ giảm khi thêm dung dịch HCl.
C. Khi pha lo~ng dung dịch trên thì độ điện li của axit fomic tăng.
D. Độ điện li của axit fomic trong dung dịch trên l{ 14,29%.
Hướng dẫn giải

A sai vì HCOOH l{ axit yếu, ph}n li không ho{n to{n nên nồng độ [H ] giảm, pH thay đổi tuy
nhiên còn phụ thuộc cả v{o độ điện li nên không tu}n theo đúng tỉ lệ pha lo~ng.

 HCOO  H . Khi thêm dung dịch HCl, nghĩa l{ thêm H , như vậy c}n
B đúng vì HCOOH 


bằng hóa học chuyển dịch sang tr|i → độ điện li của axit giảm.
C đúng vì SGK 11NC trang 9

 HCOO  H
D đúng vì HCOOH 

pH=3  [H+] = 0,001M
⍺=

.100% =

0,001
.100%  14,29%
0,007

→ Đáp án A

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG


Trang 85


CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY

Dạng 2: Chất lưỡng tính
 Oxit: Al2O3, ZnO, Cr2O3,...
 Hiđroxit: Al(OH)3, Zn(OH)2, , Cr(OH)3, (Pb(OH)2 Cu(OH)2 tan trong kiềm đặc),...
 Muối: muối amoni của gốc axit yếu (NH4)2CO3, muối axit NaHCO3, NaHS, NaHSO3,
Na2HPO4, NaH2PO4...
 H2O
Chú ý: Chất lưỡng tính phản ứng với axit v{ bazơ nhưng không thay đổi số oxi hóa (Chỉ l{ qu|
trình nhường nhận proton, không có sự trao đổi electron). Do đó Zn, Al phản ứng với axit, bazơ
nhưng không phải chất lưỡng tính vì Zn v{ Al thay đổi số oxi hóa trong phản ứng.

Bài tập mẫu
 Cơ bản
Câu 6. Cho dãy Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2.Số chất có tính chất lưỡng
tính là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Hướng dẫn giải
Chất lưỡng tính: Ca(HCO3)2; (NH4)2CO3; Al(OH)3, Zn(OH)2.
(1) Ca(HCO3)2 + 2HCl 
 CaCl2 + 2CO2↑ + 2H2O
 CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
Ca(HCO3)2 + 2NaOH 

 2NH4Cl + H2O + CO2↑
(2) (NH4)2CO3 + 2HCl 

(NH4)2CO3 + 2NaOH 
 Na2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O
 AlCl3 + 3H2O
(3) Al(OH)3 + 3HCl 
 NaAlO2 + 2H2O
Al(OH)3 + NaOH 
 ZnCl2 + 2H2O
(4) Zn(OH)2 + 2HCl 

Zn(OH)2 + 2NaOH 
 Na2ZnO2 + 2H2O
→ Đáp án A
 Vận dụng
Câu 7. Cho các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất có tính chất lưỡng tính

A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Hướng dẫn giải
Chất lưỡng tính: Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3
Sn(OH)2  2H 
 Sn2  2H2O

Al(OH)3  3H 
 Al3  3H2O


Sn(OH)2  2OH 
 SnO22  2H2O

Al(OH)3  OH 
 AlO2  2H2O

Pb(OH)2  2H 
 Pb2  2H2O

Cr(OH)3  3H 
 Cr3  3H2O

Pb(OH)2  2OH 
 PbO22  2H2O

Cr(OH)3  OH 
 CrO2  2H2O

→ Đáp án B

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 86


CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY
 Nâng cao
Câu 8. Cho các chất: Cr, Fe2O3, Cr2O3, Al(OH)3, Zn, Al2O3, NaAlO2, AlCl3, Zn(OH)2, ZnSO4. Số chất
có tính chất lưỡng tính là
A. 3.

B. 4.
C. 5.
D. 6.
Hướng dẫn giải
Chất lưỡng tính: Cr2O3, Al(OH)3, Al2O3, Zn(OH)2
Cr2 O3  6H 
 2Cr3  3H2O
Al2O3  6H 
 2Al3  3H2O
Cr2 O3  2OH 
 2CrO2  H2O

Al2O3  2OH 
 2AlO2  H2O

Al(OH)3  3H 
 Al3  3H2O

Zn(OH)2  2H 
 Zn2  2H2O

Al(OH)3  OH 
 AlO2  2H2O

Zn(OH)2  2OH 
 ZnO22  2H2O

→ Đáp án B

Dạng 3: Chất phản ứng với axit và bazơ

a. Phản ứng đồng thời với axit và bazơ
 Chất lưỡng tính
 Một số kim loại: Zn, Al, Pb,..
b. Dạng khác
 Cần nhớ tính chất của c|c hợp chất: axit, bazơ, muối, ...

Bài tập mẫu
 Cơ bản
Câu 9. Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản
ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH l{
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Hướng dẫn giải
 2AlCl3 + 3H2↑
 2NaAlO2 + 3H2↑
(1) 2Al + 6HCl 
2Al + 2NaOH +2H2O 
 AlCl3 + 3H2O
 NaAlO2 + 2H2O
(2) Al(OH)3 + 3HCl 
Al(OH)3 + NaOH 
 ZnCl2 + 2H2O
 Na2ZnO2 + 2H2O
(3) Zn(OH)2 + 2HCl 
Zn(OH)2 + 2NaOH 
 NaCl + H2O + CO2↑ NaHCO3 + NaOH 
 Na2CO3 + H2O
(4) NaHCO3 + HCl 

→ Đáp án B
 Vận dụng
Câu 10. Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng
được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Hướng dẫn giải
 2AlCl3 + 3H2↑
 2NaAlO2 + 3H2↑
(1) 2Al + 6HCl 
2Al + 2NaOH +2H2O 
 2AlCl3 + 3H2O
 2NaAlO2 + H2O
(2) Al2O3 + 6HCl 
Al2O3 + 2NaOH 
 ZnCl2 + 2H2O
 Na2ZnO2 + 2H2O
(3) Zn(OH)2 + 2HCl 
Zn(OH)2 + 2NaOH 
 NaCl + H2S ↑
 Na2S + H2O
(4) NaHS + HCl 
NaHS + NaOH 

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 87



CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY
(5) (NH4)2CO3 + 2HCl 
 2NH4Cl + H2O + CO2↑
(NH4)2CO3 + 2NaOH 
 Na2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O
→ Đáp án B
 Nâng cao
Câu 11. Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao
nhiêu chất trong d~y vừa t|c dụng được với dung dịch HCl, vừa t|c dụng được với dung dịch
NaOH?
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Hướng dẫn giải
(1) 2Al + 6HCl 
 2AlCl3 + 3H2↑
2Al + 2NaOH + 2H2O 
 2NaAlO2 + 3H2↑
(2) NaHCO3 + HCl 
 NaCl + H2O + CO2↑
NaHCO3 + NaOH 
 Na2CO3 + H2O
(3) (NH4)2CO3 + 2HCl 
 2NH4Cl + H2O + CO2↑
(NH4)2CO3 + 2NaOH 
 Na2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O
 2AlCl3 + 3H2O
(4) Al2O3 + 6HCl 


Al2O3 + 2NaOH 
 2NaAlO2 + H2O
(5) Zn + 2HCl 
 ZnCl2 + H2↑
 Na2ZnO2 + H2↑
Zn + 2NaOH 
→ Đáp án B
Câu 12. D~y gồm c|c chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH l{:
A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2.
B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.
C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3.
D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.
Hướng dẫn giải
A sai vì MgO không t|c dụng với dung dịch NaOH.
B, D sai vì Mg(OH)2 không t|c dụng với dung dịch NaOH.
C đúng vì:

NaHCO3 + HCl 
 NaCl + H2O + CO2
 Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + NaOH 
 CaCl2 + 2CO2 + 2H2O
Ca(HCO3)2 + 2HCl 
 CaCO3 ↓+ Na2CO3 + 2H2O
Ca(HCO3)2 + 2NaOH 

Bản chất:

CO3  H 

 H2O  CO2
HCO3  OH 
 CO32  H2O

Al2O3  6HCl 
 2AlCl3  3H2O
Al2O3  2NaOH 
 2NaAlO2  H2O
→ Đáp án C

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 88


CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY

Dạng 4: Phương trình ion thu gọn




Bước 1: Viết phương trình phản ứng dạng ph}n tử.
Bước 2: Ph}n ly c|c chất điện ly mạnh.
Bước 3: Giữ lại chất rắn, kết tủa, chất khí, chất điện li yếu v{ c|c ion liên quan.

VD: FeS + HCl 

Bước 1: FeS + 2HCl 
 FeCl2 + H2S↑

Bước 2: : Ph}n ly c|c chất điện ly mạnh th{nh ion.
FeS  2H  2Cl 
 Fe2  2Cl  H2S

Bước 3: Giữ lại FeS vì đ}y l{ chất ít tan; H2S chất khí; ion liên quan tới FeS là Fe2+, ion liên
quan tới khí H2S là H+.

FeS + 2H 
Fe2  H2S 

Bài tập mẫu
 Cơ bản
Câu 13. Cho phản ứng hóa học : NaOH + HCl 
 NaCl + H2O
Phản ứng hóa học n{o sau đ}y có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. 2KOH + FeCl2 
 Fe(OH)2 + 2KCl
B. NaOH + NaHCO3 
 Na2CO3 + H2O
C. NaOH + NH4Cl 
 NaCl + NH3 + H2O
D. KOH + HNO3 
 KNO3 + H2O
Hướng dẫn giải
NaOH  HCl 
NaCl  H2O → PT ion thu gọn: OH  H 
H2O

Fe(OH)2 
A sai vì: PT ion thu gọn: 2OH  Fe2 

B sai vì: PT ion thu gọn: OH  HCO3 
CO32  H2O
C sai vì: PT ion thu gọn: OH  NH4 
NH3   H2O

H2O
D đúng vì: PT ion thu gọn: OH  H 
→ Đáp án D


Vận dụng

Câu 14. Cho c|c phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2

(2) CuSO4 + Ba(NO3)2

(3) Na2SO4 + BaCl2

(4) H2SO4 + BaSO3

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn l{:
A. (1), (2), (3), (6).
B. (1), (3), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (3), (4), (5), (6).
Hướng dẫn giải


LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 89


CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY
Phương trình ion rút gọn:

(1),(2),(3),(6): SO42  Ba2 
 BaSO4 
(4): 2H  SO42 BaSO3 
 BaSO4   H2O  SO2 
(5): 2NH4   SO42  Ba2  2OH 
 BaSO4   2NH3   2H2O
→ Đáp án A
 Nâng cao
Câu 15. Cho c|c phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
(b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
(d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S
(e) BaS + H2SO4 (lo~ng) → BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2– + 2H+ → H2S là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
Hướng dẫn giải
Phương trình ion rút gọn:

D. 4.


(a) FeS  2H 
 Fe2  H2S 
(b) S2–  2H 
 H2S 
3
2
(c) 2Al  3S  6H2O 
 2Al(OH)3   3H2S 


2
(d) HSO4  HS 
 SO4  H2S 
2
2

(e) Ba +S  2H  SO42 
 BaSO4   H2S 

→ Đáp án A

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 90


CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY

Dạng 5: Phản ứng ion trong dung dịch





C|c ion cùng tồn tại trong dung dịch phải đảm bảo hai yêu cầu
 Không có phản ứng xảy ra giữa c|c ion trong dung dịch tạo kết tủa, điện li yếu, khí
hoặc phản ứng oxi hóa khử xảy ra.
 Bảo to{n điện tích.
Phản ứng với Ba(HCO3)2
HCO3  OH 
 CO32  H2O
CO32  Ba2 
 BaCO3 
HCO3  H 
 CO2  H2O

Bài tập mẫu
 Cơ bản
Câu 16. D~y gồm c|c ion (không kể đến sự ph}n li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch l{:
A. Al3 ,NH4 ,Br  ,OH .

B. Mg2+, K  ,SO24 ,PO34 .

C. H ,Fe3 ,NO3 ,SO24

D. Ag  ,Na ,NO3 ,Cl .
Hướng dẫn giải

3




 Al(OH)3↓
A sai vì Al  3OH 

 Mg3(PO4)2↓
B sai vì 3Mg2  2PO34 

 AgCl↓
D sai vì Ag   Cl 
C đúng vì c|c ion đó không phản ứng với nhau tạo ra chất kết tủa hoặc bay hơi hoặc chất điện ly
yếu.
→ Đáp án C
 Vận dụng
Câu 17. D~y gồm c|c ion cùng tồn tại trong một dung dịch l{:
A. Al3+, PO34 ,Cl ,Ba2 .

B. Ca2+, Cl  , Na+, CO32 .

C. K  ,Ba2 ,OH ,Cl .

D. Na+, K+, OH ,HCO3 .
Hướng dẫn giải

3

A sai vì ion Al

3
4


+ PO


 AlPO4↓

 Ba3(PO4)2↓
3Ba2+ + 2PO34 
 CaCO3↓
B sai vì ion Ca2+ + CO32 

D sai vì OH  HCO3 
CO32  H2O
C đúng vì c|c ion đó không phản ứng với nhau tạo ra chất kết tủa hoặc bay hơi hoặc chất điện ly
yếu. → Đáp án C

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 91


CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY
 Nâng cao
Câu 18. Dãy gồm các ion không tồn tại trong một dung dịch là:
A. Ca2+, Cl-, NO3- H+.
B. Na+, Cl-, NO3- H+.
C. Fe2+, Na+, H+, NO3-.
D. Cu2+, Mg2+, H+, NO3–.
Hướng dẫn giải
C|c ion trong phương |n C phản ứng với nhau:

3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O
→ Đáp án C
Câu 19. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất
đều t|c dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4.
B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
Hướng dẫn giải
A, C sai vì NaCl không t|c dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2.
D sai vì Mg(NO3)2 không t|c dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2.
B đúng vì:
Ba(HCO3)2 + 2HNO3 
 Ba(NO3)2 + 2H2O + 2CO2↑
Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 
 BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O
Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 
 BaSO4↓ + K2SO4 + 2H2O + 2CO2↑
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 
 BaSO4↓ + 2NaHCO3
→ Đáp án B

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 20. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
K  ,Ba2 ,Cl ,Na  .
A.
B. Na+, Cl-, NO3- Ag+.


C. K+, Mg2+, OH ,NO3 .


D. Cu2+, Mg2+, H+, OH–.

Câu 21. Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3 và a mol ion X (bỏ qua
sự điện li của nước). Ion X v{ gi| trị của a l{
A. NO3– và 0,03.
B. Cl– và 0,01.
C. CO32– và 0,03.
D. OH– và 0,03.
Câu 22. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất
đều t|c dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4.
B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
Câu 23. Dãy các chất đều t|c dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl và Na2SO4.
B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.
C. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2.
D. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4.
Câu 24. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2,
NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 92



CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY
Câu 25. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt v{o c|c dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3,
KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa l{:
A. 4.
B. 7.
C. 5.
D. 6.
Câu 26. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu
và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ
tạo ra dung dịch l{
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 27. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho
hỗn hợp X v{o H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2.
B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.
D. NaCl.
Câu 28. Chất n{o sau đây không tạo kết tủa khi cho v{o dung dịch AgNO3?
A. HNO3.
B. HCl.
C. K3PO4.
D. KBr.
Câu 29. Cho d~y c|c chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong d~y t|c dụng
với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo th{nh kết tủa l{
A. 5.

B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 30. Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm:(NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3,
K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết
thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 31. Cho d~y c|c chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong d~y tạo thành
kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 2.
Câu 32. Dãy gồm các chất đều t|c dụng được với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.
B. FeS, BaSO4, KOH.
C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.
D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
Câu 33. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH lo~ng v{o mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4.
Sau khi c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n, số trường hợp thu được kết tủa l{:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 34. Ph|t biểu n{o sau đ}y không đúng?
A. Trong c|c dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất.
B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư v{o dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh.

C. Dung dịch Na2CO3 l{m phenolphtalein không m{u chuyển sang m{u hồng.
D. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư v{o dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.
Câu 35. Cho c|c chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất t|c dụng được với
dung dịch NaOH lo~ng ở nhiệt độ thường l{
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 36. Dung dịch chất X không l{m đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y l{m quỳ tím hóa xanh.
Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X v{ Y tương ứng l{
A. KNO3 và Na2CO3.
B. Ba(NO3)2 và Na2CO3.
C. Na2SO4 và BaCl2.
D. Ba(NO3)2 và K2SO4.

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 93


CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY
Câu 37. Cho d~y c|c chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong d~y t|c dụng
với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo th{nh kết tủa l{
A. 5.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 38. Cho muối X t|c dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt
kh|c, cho a gam dung dịch muối X t|c dụng với a gam dung dịch Ba(OH) 2, thu được 2a gam dung
dịch Y. Công thức của X l{

A. KHS.
B. NaHSO4.
C. NaHS.
D. KHSO3.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 19.
A đúng vì c|c ion đó không phản ứng với nhau tạo ra chất kết tủa hoặc bay hơi hoặc chất điện ly
yếu.

 AgCl↓
B sai vì Ag   Cl 
 Mg(OH)2↓
C sai vì Mg2  2OH 
D sai vì Cu2  2OH 
 Cu(OH)2↓
→ Đáp án A
Câu 20. Gọi điện tích ion X là -n.
Áp dụng bảo to{n điện tích: 0,01.1 + 0,02.2 = 0,02.1 + a.n → a.n = 0,03 → loại C, B
D sai vì nếu X l{ ion OH thì trong dung dịch có ion OH , HCO3 , Ca2 sẽ xảy ra phản ứng hóa học
HCO3  OH 
CO32  H2O
Ca2  CO32 
CaCO3 

→ Đáp án A
Câu 21.
A, C sai vì NaCl không t|c dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2.
D sai vì Mg(NO3)2 không t|c dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2.
B đúng vì:

Ba(HCO3)2 + 2HNO3 
 Ba(NO3)2 + 2H2O + 2CO2↑
Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 
 BaCO3↓ + CaCO3↓ + H2O
 BaSO4↓ + K2SO4 + 2H2O + 2CO2↑
Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 
 BaSO4↓ + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 
→ Đáp án B
Câu 22.
A, C sai: vì NaCl không t|c dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2.
B sai vì: KNO3 không t|c dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2.
D đúng vì
 Ba(NO3)2 + 2CO2↑ + 2H2O
Ba(HCO3)2 + 2HNO3 
 BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 
 BaSO4↓ + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 
→ Đáp án D

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 94


CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY
Câu 23.
1. Ba(HCO3)2 + 2HNO3 
 Ba(NO3)2 + 2CO2↑ + 2H2O

2. Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 
 2BaCO3↓ + 2H2O
3. Ba(HCO3)2 + Na2SO4 
 BaSO4↓ + 2NaHCO3
4. Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 
 BaSO4↓ + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑
→ Đáp án D
Câu 24.
1. Ba(HCO3)2 + 2NaOH 
 BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
2. Ba(HCO3)2 + Na2CO3 
 BaCO3↓ + 2NaHCO3
3. Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 
 BaSO4↓ + K2SO4 + 2H2O + 2CO2↑
4. Ba(HCO3)2 + Na2SO4 
 BaSO4↓ + 2NaHCO3
5. Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 
 BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O
6. Ba(HCO3)2 + H2SO4 
 BaSO4↓ + 2H2O + 2CO2↑
→ Đáp án D
Câu 25.
(1) Na2O và Al2O3: Na2O + H2O 
 2NaOH
1

2
→ hỗn hợp tan hết.

2NaOH + Al2O3 

 2NaAlO2 + H2O
2 → 1

 CuCl2 + 2FeCl2
(2) Cu và FeCl3: Cu + 2FeCl3 
1
2
→ Cu dư.

(3) BaCl2 và CuSO4: BaCl2 + CuSO4 
 BaSO4↓ + CuCl2
 Ba(OH)2 + H2↑
(4) Ba và NaHCO3: Ba + 2H2O 

Ba(OH)2 + 2NaHCO3 
 BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
→ Đáp án C
Câu 26.
Giả sử số mol mỗi chất l{ 1 mol.
 2NaOH
Na2O + H2O 
1

2
 NaCl + NH3↑ + H2O
NaOH + NH4Cl 
1 ← 1
 Na2CO3 + H2O
NaOH + NaHCO3 
1 ← 1 →

1
 BaCO3↓ + 2NaCl
Na2CO3 + BaCl2 
1 → 1
Dung dịch thu được chỉ chứa NaCl.
→ Đáp án D

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 95


CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY
Câu 27.

 AgCl 
B sai vì Ag   Cl 
C sai vì Ag   PO43 
 Ag3PO4 

 AgBr 
D sai Ag   Br 
→ Đáp án A
Câu 28.
(NH4)2SO4, MgCl2, FeCl2 khi t|c dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo th{nh kết tủa.

(1) Ba(OH)2  (NH4 )2 SO4 
 BaSO4   2NH3   2H2O
(2) Ba(OH)2  MgCl2 
 Mg(OH)2   BaCl2

(3) Ba(OH)2  FeCl2 
 Fe(OH)2   BaCl2
Chú ý: Al3  3OH 
 Al(OH)3 

Al(OH)3  OHdö 
 AlO2  2H2O
→ Đáp án D
Câu 29.
Ống nghiệm chứa (NH4)2SO4, FeCl2, K2CO3 có kết tủa vì:

Ba(OH)2  (NH4 )2 SO4 
 BaSO4   2NH3   2H2O
Ba(OH)2  FeCl2 
 Fe(OH)2   BaCl2
Ba(OH)2  K 2CO3 
 BaCO3   2KOH
Ống nghiệm chứa Cr(NO3)3 và Al(NO3)3 không có kết tủa vì:

3OH  Cr3 
 Cr(OH)3  ; OH  Cr(OH)3 
CrO2  2H2O
3OH  Al3 
 Al(OH)3  ; OH  Al(OH)3 
 AlO2  2H2O
→ Đáp án D
Câu 30.
C|c chất tạo th{nh kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4.
(1) SO3  BaCl2  H2O 
 BaSO4   2HCl

(2) 2NaHSO4  BaCl2 
 BaSO4   Na2SO4  2HCl
(3) Na2SO3  BaCl2 
 2NaCl  BaSO3 
(4) K 2SO4  BaCl2 
 2KCl  BaSO4 

→ Đáp án A
Câu 31.
A sai vì KNO3 không t|c dụng được với dung dịch HCl lo~ng.
B sai vì BaSO4 không t|c dụng được với dung dịch HCl lo~ng.
C sai vì CuS không t|c dụng được với dung dịch HCl lo~ng.
D đúng vì

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 96


CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY
(1) Mg(HCO3 )2  2HCl 
 MgCl2  2H2O  2CO2 
(2) HCOONa  HCl 
 HCOOH  NaCl ( vì HCOOH l{ axit yếu hơn HCl)
(3) CuO  2HCl 
 CuCl2  H2O
→ Đáp án D
Câu 32.
(1) 3NaOH  AlCl3 
3NaCl  Al(OH)3 

NaOH  Al(OH)3 
 NaAlO2  2H2O

→ Không thu được kết tủa.

(2) 2NaOH  CuCl2 
Cu(OH)2   2NaCl
→ thu được kết tủa trắng xanh.
(3) 3NaOH  FeCl3 
Fe(OH)3   3NaCl

→ thu được kết tủa n}u đỏ.

(4) 2NaOH  FeSO4 
Fe(OH)2   Na2SO4
→ thu được kết tủa trắng xanh.
Câu 33.

→ Đáp án C

A đúng vì H2S l{ axit yếu, 2 nấc, ph}n li ra H kém vì thế pH của nó lớn nhất.
B sai vì kết tủa tan trong NH3 dư do tạo phức

2NH3  CuSO4  2H2O 
Cu(OH)2   (NH4 )2 SO4
4NH3  Cu(OH)2 
[Cu(NH3 )4 ](OH)2
2
C đúng vì Na2CO3 được tạo bởi cation Na  ( ứng với bazơ mạnh NaOH) v{ anion CO3 ( ứng với axit


yếu H2CO3) → môi trường bazơ → phenolphtalein không m{u chuyển sang m{u hồng.
D đúng vì 3NH3  AlCl3  3H2O 
 Al(OH)3   3NH4Cl
Trắng

→ Đáp án B

Câu 34.
 Na2CO3  H2O
1 NaOH  NaHCO3 
 NaAlO2  2H2O
2 NaOH  Al(OH)3 
 NaF  H2O
3 NaOH  HF 
 NaCl  NaClO  H2O
 4  2NaOH  Cl2 
 NaCl  NH3   H2O
5 NaOH  NH4Cl 

→ Đáp án B
Câu 35.
X không đổi màu quỳ tím → X có môi trường trung tính.
Y làm quỳ tím hóa xanh → Y có tính bazơ → loại C, D.
Trộn X với Y xuất hiện kết tủa → loại A.
→ B đúng :

Ba(NO3)2 được tạo từ cation Ba2+ (ứng với bazơ mạnh Ba(OH)2) và anion NO3 ( ứng với axit mạnh

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG


Trang 97


CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY
HNO3) → môi trường trung tính.
2
Na2CO3 được tạo bởi cation Na  ( ứng với bazơ mạnh NaOH) v{ anion CO3 ( ứng với axit yếu

H2CO3) → môi trường bazơ
Ba(NO3 )2  Na2CO3 
BaCO3   2NaNO3

→ Đáp án B

Câu 36.
(NH4)2SO4, MgCl2, FeCl2 khi t|c dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo th{nh kết tủa.

(1) Ba(OH)2  (NH4 )2 SO4 
 BaSO4   2NH3   2H2O
(2) Ba(OH)2  MgCl2 
 Mg(OH)2   BaCl2
(3) Ba(OH)2  FeCl2 
 Fe(OH)2   BaCl2
→ Đáp án D
Câu 37.
X t|c dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan → 1 trong hai chất tan
là NaOH → chất còn lại l{ muối của Na+ → Loại A, D
Cho a gam dung dịch muối X t|c dụng với a gam dung dịch Ba(OH)2, thu được 2a gam dung dịch Y
→ phản ứng không tạo kết tủa hay bay hơi → Loại B vì:


Ba(OH)2  2NaHSO4 
BaSO4   Na2SO4  2H2O
Chọn C vì:

2NaHS  Ba(OH)2 
Na2S  BaS  2H2O
→ Đáp án C

Dạng 6: pH dung dịch
Định tính: xác định pH dung dịch
 Axit: pH < 7; bazơ pH > 7
 Muối
Cation ứng với bazơ
Mạnh
Mạnh
Anion ứng với axit
Mạnh
Yếu
pH
=7
>7
Ví dụ
NaCl, KNO3..
Na2CO3, C6H5ONa...
Định lượng: X|c định pH khi trộn dung dịch axit với dung dịch bazơ


Bước 1: Tính nH ; nOH






H2O . X|c định chất dư
Bước 2: Viết phản ứng H  OH 

Yếu
Mạnh
<7
FeCl3, AgNO3 ....




Bước 3: Tính tổng thể tích sau khi trộn rồi tính nồng độ chất dư
Bước 4: Tính pH dung dịch
pH = - lg[H+]; pOH = - lg[OH-]; pH + pOH = 14; [H+].[OH-] =10-14.
Chú ý: B{i to|n ngược khi cho pH thì dựa v{o pH sẽ x|c định axit hay bazơ dư

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 98


CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY

Bài tập mẫu
 Cơ bản
Câu 38. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường kiềm?
A. NH4Cl.

B. Al(NO3)3.
C. CH3COONa.
Hướng dẫn giải

D. HCl.

A : NH4Cl được tạo bởi cation NH4 ( ứng với bazơ yếu NH3) và anion Cl  ( ứng với axit mạnh HCl)

 NH3  H
NH4  Cl ; NH4 
→ môi trường axit: NH4Cl 


B : Al(NO3)3 được tạo bởi cation Al3 ( ứng với bazơ yếu Al(OH)3) và anion NO3 ( ứng với axit

 Al3  3NO3
mạnh HNO3) → môi trường axit: Al(NO3 )3 
i)

 Al(OH)(3
Al3  iH2O 
 iH

i


C : CH3COONa được tạo bởi cation Na  ( ứng với bazơ mạnh NaOH) v{ anion CH3COO ( ứng với

axit yếu CH3COOH) → môi trường bazơ:


CH3COONa 
CH3COO  Na 

CH3COOH+OH 
CH3COO  H2O 

H  Cl → môi trường axit.
D : HCl 

→ Đáp án C


Vận dụng

Câu 39. Trong số c|c dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung
dịch có pH > 7 l{
A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa.
B. Na2CO3, NH4Cl, KCl.
C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa.
D. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.
Hướng dẫn giải
C|c chất Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa được tạo bởi cation Na  ( bazơ mạnh NaOH) v{ anion

CO32 ,C6H5O ,CH3COO ( axit yếu H2CO3, C6H5OH, CH3COOH) nên môi trường của dung dịch l{
kiềm → pH > 7:


 HCO3  OH
CO32  H2O 



 C6H5OH  OH
C6H5O  H2O 


 CH3COOH+OH
CH3COO  H2O 

B, C sai vì KCl l{ muối trung hòa.


NH3  H
SO24  H và NH4 
D sai vì NaHSO4, NH4Cl có môi trường axit do HSO4 


→ Đáp án A

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 99


CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY
 Nâng cao
Câu 40. Cho c|c dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Gi| trị pH
của c|c dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ tr|i sang phải l{:
A. (3), (2), (4), (1).
B. (4), (1), (2), (3).
C. (1), (2), (3), (4).

D. (2), (3), (4), (1).
Hướng dẫn giải
2
Na2CO3 được tạo bởi cation Na  ( ứng với bazơ mạnh NaOH) v{ anion CO3 ( ứng với axit

yếu H2CO3) nên môi trường của dung dịch l{ kiềm → pH > 7

KNO3 được tạo bởi cation K  ( ứng với bazơ mạnh KOH) v{ anion NO3 ( ứng với axit

mạnh HNO3) nên môi trường trung tính → pH = 7
H2SO4 v{ HCl l{ 2 axit mạnh pH < 7
H2SO4 
 2H  SO24 ; HCl 
 H  Cl . Nồng độ H do H2SO4 điện li ra nhiều hơn HCl
→ H2SO4 có pH thấp hơn (pH = -lg[H+])
→ Gi| trị pH của c|c dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ tr|i sang phải l{:
H2SO4, HCl, KNO3, Na2CO3.
→ Đáp án D
Câu 41. Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm
H2SO4 0,0375M v{ HCl 0,0125M, thu được dung dịch X. Gi| trị pH của dung dịch X l{:
A. 7.
B. 2.
C. 1.
D. 6.
Hướng dẫn giải

n
n

OH

H

 2.nBa(OH)2  nNaOH  2.0,1.0,1  0,1.0,1  0,03 mol
 2.nH2SO4  nHCl  2.0,4.0,0375  0,4.0,0125  0,035mol

OH  H 
H2O
→ nHdư 0,035  0,03  0,005mol
 [H ] dư 

0,005
 0,01M  pH   lg[H ]   lg0,01  2
0,1  0,4

→ Đáp án B
Câu 42. Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a
(mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,15.
B. 0,30.
C. 0,03.
D. 0,12.
Hướng dẫn giải
HNO3 

 pH  1  [H ]  0,1M  nH  0,1.0,1  0,01mol
HCl 
nOH  0,1a mol

OH  H 
 H2O


LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 100


CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY
Dung dịch sau phản ứng có pH = 12 → OH dư  [OH ] dư 

1014
 0,01M
1012

 nOHdư 0,01.0,2  0,002mol → 0,1a – 0,01 = 0,002 → a  0,12 M
→ Đáp án D

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 43. Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1 M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Gi|
trị của x l{
A. 0,1.
B. 0,3.
C. 0,2.
D. 0,4.
Câu 44. Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung
dịch Y. Dung dịch Y có pH l{
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 45. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch

hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH l{
A. 13,0.
B. 1,2.
C. 1,0.
D. 12,8.
Câu 46. Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu được
dung dịch Y có pH =11,0. Giá trị của a là
A. 1,60.
B. 0,80.
C. 1,78.
D. 0,12.
Câu 47. Dung dịch HCl v{ dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương
ứng l{ x v{ y. Quan hệ giữa x v{ y l{ (giả thiết, cứ 100 ph}n tử CH3COOH thì có 1 ph}n tử điện li)
A. y = x – 2.
B. y = 2x.
C. y = 100x.
D. y = x + 2.
Câu 48. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit
H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi).
Dung dịch Y có pH là
A. 7.
B. 1.
C. 2.
D. 6.
Câu 49. Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đ}y, dung dịch chất nào có giá trị
pH nhỏ nhất?
A. NaOH.
B. HCl
C. H2SO4
D. Ba(OH)2

2

Câu 50. Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO4 và x mol OH . Dung dịch Y có chứa ClO4




, NO3 , và y mol H+; tổng số mol ClO4 và NO3 l{ 0,04. Trộn X v{ Y được 100 ml dung dịch Z. Dung

dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
A. 1.
B. 12.

C. 13.

D. 2.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 43.
H  OH  H2O

 nHCl  nNaOH  0,02.0,1  0,01.x  x  0,2
→ Đáp án C

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 101


CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY

Câu 44.
Lấy V = 1 lít
nOH  0,01mol; nH  0,03 mol  nOH

OH  H 


H2O

 nHdư  0,03  0,01  0,02mol
0,02
 0,01M  pH   lg[H ]   lg0,01  2
11
→ Đáp án C
Câu 45.
 nOH  2.nBa(OH)2  nNaOH  2.0,1.0,1  0,1.0,2  0,04 mol
 [H ] dư 

n

H

 2.nH2SO4  nHCl  2.0,1.0,05  0,1.0,01  0,02mol   nOH

OH  H 
 H2O

nOHdư 0,04  0,02  0,02mol
 [OH ] dư 


0,02
1014
 0,1M  [H ]=
 1013 M
0,1  0,1
0,1

 pH   lg[H ]   lg1013  13
→ Đáp án A
Câu 46.
1014
 0,01M  nOH  0,01a mol
1012
Dung dịch HCl có pH = 3  [H ]  103 M  nH  8.103  0,008 mol

Dung dịch KOH có pH = 12  [OH ] 

OH  H 
 H2O
Dung dịch sau phản ứng có pH = 11 → KOH dư  [OH ] dư 

 nOHdư  0,001.(a  8)  0,01a 0,008  a  1,78 (l)

1014
 0,001M
1011
→ Đáp án C

Câu 47.
Cách 1:

Gọi nồng độ 2 dung dịch HCl v{ CH3COOH ban đầu l{ a M

→ dung dịch HCl có [H ]  a

Vì 100 ph}n tử CH3COOH thì có 1 ph}n tử CH3COOH phân li
1
.a  0,01.a
→ dung dịch CH3COOH có [H ] 
100

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 102


CHƯƠNG IV: SỰ ĐIỆN LY
pHHCl   lg a  x
pHCH3COOH   lg(0,01.a)   lg0,01  lg a  2  lg a  y
2 x  y
Cách 2:
Giả sử nồng độ của dung dịch HCl v{ CH3COOH là 0,1 M
0,1

 0,001M
→ H   0,1M; H 
HCl
CH3COOH
100
→ x = pH(HCl) =  lg0,1 = 1 và y = pHCH3COOH   lg0,001  3
→x+2=y

→ Đáp án D
Câu 48.

n

H

nH2 
 n H

 2.nH2SO4  nHCl  2.0,25.0,5  0,25.1  0,5M

5,32
BTNT
 0,2375 mol 
 nH pư  2.nH  2.0,2375  0,475mol
22,4
2

dư  0,5  0,475  0,025mol

[H  ] 

0,025
 0,1M  pH   lg[H  ]  lg0,1  1
0,25

→ Đáp án B
Câu 49.
Cách 1:

Dung dịch NaOH:
[OH ]  0,1  [H ] 

1014
 1013 M  pH   lg[H ]   lg1013  13
0,1

Dung dịch HCl: [H ]  0,1 M  pH   lg[H ]   lg0,1  1
Dung dịch H2SO4 : [H ]  2.0,1  0,2 M  pH  lg[H  ]  lg0,2 0,7
Dung dịch Ba(OH)2:
[OH ]  2.0,1  [H ] 

1014
 5.1014 M  pH   lg[H ]   lg(5.1014 )  13,3
0,2

Cách 2:
Nhận xét: pH nhỏ nhất → [H+] lớn nhất → H2SO4
→ Đáp án C
Câu 50.
Áp dụng định luật bảo to{n điện tích trong dung dịch:
n điện tích dương = n điện tích âm → y =0,04 mol ; x = 0,07 – 0,02.2 = 0,03 mol

H  OH 
H2O
→ nH



= 0,04 – 0,03 = 0,01 mol




→ [H ]  0,01  0,1M → pH = 1
0,1

→ Đáp án A

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 103


×