Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tập 5 - Sổ tay hướng dẫn Xử Lý ô nhiễm môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.53 KB, 19 trang )

Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công
nghiệp
Ngành nấu đúc kim loại 1
SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH





SỔ TAY HƯỚNG DẪN
XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TRONG SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG
NGHIỆP


Tập 5 :
XỬ LÝ Ô NHIỄM
NGÀNH NẤU ĐÚC KIM LOẠI






\]\] Thành phố Hồ Chí Minh 1998 \]\]


Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công
nghiệp
Ngành nấu đúc kim loại 2




MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
1. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA NGÀNH NẤU ĐÚC KIM
LOẠI TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP
3
1.1 Sơ đồ công nghệ nấu đúc kim loại hiện tại 3
1.2 Các tác nhân gây ô nhiễm chính 4
2. CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM 5
2.1 Biện pháp cải tiến công nghệ nấu đúc 5
2.2 Biện pháp xử lý khí thải 14
3. CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ THỰC TIỄN 16
4. GIÁ CẢ VÀ NGUỒN CUNG CẤP VẬT TƯ CHÍNH 19
5. DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ TƯ VẤN 21



Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công
nghiệp
Ngành nấu đúc kim loại 3

LỜI NÓI ĐẦU




rong những năm qua tốc độ tăng trưởng bình quân giá trò tổng sản
lượng công nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh đạt mức 14%

năm, trong đó sản xuất kim loại đạt khá cao là 26% năm, do vậy sự tồn tại và
phát triển của ngành nấu đúc kim loại có ý nghóa lớn. Tuy nhiên, nấu đúc kim
loại là ngành có tải lượng ô nhiễm rất cao, đặc biệt là thải ra nhiều khói, bụi;
việc khắc phục các tác nhân gây ô nhiễm trên nhằm bảo đảm điều kiện làm
việc cho người lao động và bảo vệ môi trường chung là cần thiết cho sự phát
triển bền vững.

Tài liệu trình bày các kết quả nghiên cứu xử lý ô nhiễm môi trường phù
hợp với điều kiện hiện nay của các cơ sở nấu đúc kim loại tiểu thủ công nghiệp
tại TP.HCM, bao gồm các biện pháp xử lý tại nguồn và xử lý sau nguồn. Trong
đó lựa chọn hướng hoàn thiện công nghệ nấu luyện kim loại nhằm nâng cao
năng suất, chất lượng sản phẩm, giảm tiêu hao năng lượng, chi phí sản xuất và
hạn chế tối đa ô nhiễm phát sinh để làm nhẹ khâu xử lý khí thải tiếp theo.

Tài liệu này là một phần của “Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi
trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp tại TP. HCM ”.


CHỦ TRÌ : PGS.TS. NGUYỄN THIỆN NHÂN

BIÊN SOẠN : GS.TS. PHẠM PHỐ
ThS. LÊ VĂN LỮ
PTS. ĐẶNG VŨ NGOẠN
ThS. HUỲNH PHÚ


T
Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công
nghiệp
Ngành nấu đúc kim loại 4

1. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA NGÀNH NẤU ĐÚC
KIM LOẠI TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP

1.1 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ NẤU ĐÚC KIM LOẠI HIỆN TẠI

Hiện nay, các cơ sở tiểu thủ công nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh
thường nấu đúc kim loại theo quy trình công nghệ như sau:

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ NẤU ĐÚC KIM LOẠI HIỆN TẠI
(SƠ ĐỒ)

Đặc điểm của công nghệ nấu đúc hiện tại:

- Khâu chuẩn bò nguyên liệu không được chú trọng, điều này sẽ làm phức tạp
khâu nấu luyện, làm tiêu tốn thêm nhiều nhiên liệu để đốt cháy các tạp
chất lẫn trong nguyên liệu và biến chúng thành các loại khói, bụi độc hại.
- Sử dụng các loại nhiên liệu gây ô nhiễm nhiều như than, dầu F.O, củi.
- Công đoạn nấu chảy và tinh luyện được tiến hành trên cùng một thiết bò lò
nên kém hiệu quả về kỹ thuật và kinh tế, đồng thời gây khó khăn cho việc
xử lý ô nhiễm.
- Không sử dụng chất trợ dung nấu luyện hoặc sử dụng không đúng chủng
loại, thành phần hoặc số lượng; điều này làm tăng lượng cháy hao do có
thêm nhiều kim loại nguyên liệu bò đốt cháy thành các loại khí độc hại làm
ô nhiễm không khí và quá trình trên cũng làm tăng tiêu hao nhiên liệu.


Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công
nghiệp
Ngành nấu đúc kim loại 5
1.2 CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM CHÍNH


Công đoạn Các chất thải chính Tác động đến môi trường
CHUẨN
BỊ
PHẾ LIỆU
- Bụi, dầu mỡ, đất cát, sét
rỉ, bột oxyt kim loại …
- Khí thải do đốt sơn, cao
su, nhựa.
- Nước thải kiềm, axit
Tiếng ồn, khí thải và bụi tác động
đến khu vực sản xuất và lân cận, ảnh
hưởng hệ hô hấp, bệnh ngoài da, gây
ô nhiễm nước ngầm, hệ thống cống
rãnh. , ảnh hưởng thính giác

ĐỐT
NHIÊN
LIỆU

- Khí thải CO, SO
2
, NOx,
bồ hóng, tro bụi. . .
- Nhiệt và tiếng ồn của
mô tơ, quạt gió, hiện
tượng cháy nổ
Gây ngạt thở, đau đầu, ù tai, dò ứng
và việm da, tổn thương mắt, sang
chấn giác mạc, giảm chức năng hô

hấp, bệnh phổi trầm trọng.
Ăn mòn thiết bò, gây mưa axit.
NẤU
CHẢY
KIM LOẠI
- Hơi kim loại: chì, thiếc,
kẽm, antimoan. . .
- Bụi và các oxit kim loại
- Ô nhiễm nhiệt
Gây ngạt thở, cay mắt, viêm họng,
mùi khó chòu, giảm sức khoẻ lao
động, làm hư hại các công trình.
TINH
LUYỆN
KIM LOẠI

- Hơi kim loại, hơi muối
và các hợp chất Halogen
trong trợ dung như KCl,
Na
3
AlF
6
, CaF
2

- Nhiệt, bụi oxit kim loại
Gây ngộ độc, ảnh hưởng đường hô
hấp, mắt và da, tác động xấu đến
cường độ lao động, ảnh hưởng dân

cư xung quanh
Ăn mòn và làm hư hỏng thiết bò .
ĐÚC
SẢN
PHẨM

- Bụi, hơi nóng, hơi nước
- Cháy các hoá chất của
hỗn hợp làm khuôn, sơn
khuôn
nh hưởng đến phổi, mắt và lâu
ngày gây viêm da.
Mùi khó chòu do các hoá chất cháy
khi rót khuôn.
THÁO DỢ
KHUÔN
- Bụi SiO
2
, MgO,Al
2
O
3

- Tiếng ồn do thiết bò phá
khuôn, làm sạch vật đúc
Gây bệnh về mắt, phổi, ngoài da.
Tiếng ồn làm giảm thính giác, ảnh
hưởng sức khỏe người lao động.

XỬ LÝ

THU HỒI

- Chất thải rắn: xỉ , bã kim
loại
- Bụi và khí thải độc hại
có nhiệt độ cao .

Các bệnh về hô hấp, ngoài da và ảnh
hưởng trực tiếp tới dân cư xung
quanh .
Ô nhiễm nguồn nước ngầm, hư hại
đường cống.


Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công
nghiệp
Ngành nấu đúc kim loại 6
2. CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM

2.1 BIỆN PHÁP CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ NẤU ĐÚC

Sơ đồ công nghệ nấu đúc cải tiến như sau sẽ giúp các cơ sở nâng cao
năng suất, tăng chất lượng sản phẩm, làm giảm tiêu hao năng lượng, giảm chi
phí sản xuất và đồng thời cũng làm giảm lượng ô nhiễm phát sinh:

2.1.1 Sơ đồ công nghệ nấu đúc kim loại cải tiến



























(SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ NẤU ĐÚC KIM LOẠI CẢI TIẾN)
2.1.2 Đặc điểm công nghệ nấu đúc cải tiến

Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công
nghiệp
Ngành nấu đúc kim loại 7
1. Phân loại nguyên liệu


Nguyên liệu mua về cần được tách riêng thành ba nhóm như sau:
- Nhóm nguyên liệu sạch: kim loại thỏi thương phẩm.
- Nhóm nguyên liệu xác đònh: nắm được nguồn gốc và thành phần hóa học,
như các rẻo thừa, phoi tiện, ba via của qui trình sản xuất, các phế liệu vỏ
lon bia, dây điện và hồi liệu.
- Nhóm nguyên liệu không xác đònh: không rõ nguồn gốc và thành phần hóa
học (đồ lạp xoong). Nhóm nguyên liệu này cần được xử lý sơ bộ.

2. Xử lý sơ bộ

Nhóm nguyên liệu không xác đònh thường có lẫn nhiều tạp chất có hại
cho quá trình nấu luyện như: kim loại tạp, dầu mỡ, nước, bụi, đất … Các tạp
chất trên không chỉ làm tiêu hao nhiều nhiên liệu khi nấu, làm giảm chất lượng
kim loại thành phẩm mà còn làm phát sinh nhiều loại hơi khí thải độc hại, gây ô
nhiễm môi trường. Do đó, nhóm nguyên liệu không xác đònh cần được xử lý sơ
bộ bằng cách phân loại, làm sạch, sấy, đóng bánh và bảo quản thích hợp.

Việc xử lý sơ bộ sẽ giúp:

- Đảm bảo thực thu kim loại cao, ít cháy hao.
- Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
- Giảm phát sinh hơi khí thải độc hại.
Việc phân loại và sơ chế có thể tốn thêm chi phí lao động và chiếm thêm
mặt bằng, tuy nhiên cái lợi vẫn lớn hơn. Ví dụ trong trường hợp nấu phế liệu
nhôm: phế liệu thật khô hiệu suất thu hồi nhôm có thể đạt 90– 92%, nếu độ ẩm
là 20% thì hiệu suất thu hồi chỉ còn 68– 70%. Phần không thu hồi được sẽ đi
vào xỉ, tạo ra các chất thải rắn hoặc bay hơi gây ô nhiễm không khí.

Phân loại phế liệu bằng tay theo kinh nghiệm, gồm các bước:


• Các phế liệu có khối lượng lớn cần đem đi phân tích thành phần hóa học.
• Tách cơ học các phế liệu có dính đất, bụi, các phế liệu có bọc nhựa, loại bỏ
các phần có kim loại không cần thiết …
• Làm sạch dầu mỡ, sơn.

×