OCC/Reforms of Teaching Methods/Re
flective Learning
1
OCC/Reforms of Teaching
Methods/Reflective Learn
ing
2
Để “Gắn liền lý thuyết với thực hành”, mô hình này đã chỉ
rõ cách học tốt nhất là thông qua thực hành và tư duy tích
cực.
Dạy và học là hai hoạt động hoàn toàn khác nhau.
Dạy là hoạt động giúp đỡ người khác học tập và khác với
hoạt động học do người học tiến hành.
Các hoạt động như động não, làm việc theo nhóm, trò chơi
hoặc mô phỏng là các phương pháp để thúc đẩy công tác
học tập.
OCC/Reforms of Teaching
Methods/Reflective Learn
ing
3
Các phương pháp giảng dạy sẽ cho kết quả ngay ở việc học
tập.
Ở giai đoạn đầu tiên, học tập dựa trên tư duy tích cực và
thông qua trải nghiệm vẫn còn phụ thuộc vào các hoạt động
trung gian.
Học tập thông qua các hoạt động trung gian là loại hình học
tập được hỗ trợ một cách trực tiếp bởi một người khác hoặc
thông qua một phương tiện nhằm làm đơn giản hoá tài liệu
học tập.
OCC/Reforms of Teaching
Methods/Reflective Learn
ing
4
Học tập thông qua các hoạt động trung gian tốt sẽ cung cấp
(a) sự rõ ràng về mục đích và nội dung mà người học phải
đạt được.
(b) bản chất của kinh nghiệm từ người học.
(c) hướng dẫn cho người học phương hướng học tập phù
hợp.
OCC/Reforms of Teaching
Methods/Reflective Learn
ing
5
Định nghĩa đơn giản nhất:
Đòi hỏi học sinh phải phản ánh lại những hành động của
chúng so với các yếu tố đầu ra.
So sánh quy trình/chính sách đã ban hành.
Có thể kết hợp các kiến thức tiếp thu được với hoạt động ở lần
tiếp theo.
Xem xét các tình huống khó giải quyết và biến đổi chúng
thành những cơ hội học tập tiềm năng.
Một cách lựa chọn - học từ các sai lầm
/>%20learning%20and%20SHOT.pdf
OCC/Reforms of Teaching
Methods/Reflective Learn
ing
6
Định nghĩa đơn giản nhất: Người học thực hiện hoạt động học
dựa trên tư duy tích cực tìm hiểu kinh nghiệm học tập để có
thể hiểu vấn đề thấu đáo hơn, và làm thế nào để có thể học tập
ở cấp độ cao hơn.
Được biết đến như kĩ năng học để hiểu biết (learning to learn)
(một trong 4 kĩ năng thiết yếu) và là nền móng chắc chắn của
sự nghiệp “học tập suốt cuộc đời”.
OCC/Reforms of Teaching
Methods/Reflective Learn
ing
7
OCC/Reforms of Teaching
Methods/Reflective Learn
ing
8
Khi có được kĩ năng học tập này, sự học có thể tiến xa hơn
việc học tập thông thường và trở nên rất quan trọng trong
việc phát triển sự nghiệp.
Những giáo viên mẫu mực sử dụng kinh nghiệm sư phạm
sẵn có của mình và nội dung bài giảng để thể hiện và duy trì
chất lượng của công tác giảng dạy một cách liên tục.
OCC/Reforms of Teaching
Methods/Reflective Learn
ing
9
Quá trình học tập và tư duy.
Tư duy tích cực vì chúng ta muốn học và chúng ta học như
kết quả của việc tư duy tích cực.
Ứng dụng đối với các ý tưởng phức tạp, chưa có hướng giải
quyết và cần đạt được lượng kiến thức nhiều hơn.
OCC/Reforms of Teaching
Methods/Reflective Learn
ing
10
Học tập, kiến thức và hiểu biết
HÌnh thức hành động
Rà soát tích cực
Phát triển cá nhân và nghề nghiệp
Phản ánh vào quá trình học hoặc chức năng cá nhân
Xây dựng lý thuyết từ việc quan sát các tình huống thực
hành
OCC/Reforms of Teaching
Methods/Reflective Learn
ing
11
Đưa ra quyết định / Loại trừ những điều không rõ ràng
Những kết quả bất ngờ (ví dụ; hình ảnh, ý tưởng, giải pháp
cho nhũng tình huống khó xử hoặc những hoạt động mang
tính sáng tạo)
Cảm xúc
Làm rõ và công nhận việc học tập dựa trên tư duy tích cực
cao hơn
OCC/Reforms of Teaching
Methods/Reflective Learn
ing
12
Khi tiếp xúc với tài liệu mới, chúng ta sử dụng các khung
tham chiếu khác nhau để xử lý thông tin.
Do đó kiến thức, phương pháp học, và các yếu tố tâm lý
khác đều có liên quan tới khung tư duy tích cực.
Do vậy việc liên hệ thực tế là rất có ích cho học tập dựa
trên tư duy tích cực.
OCC/Reforms of Teaching
Methods/Reflective Learn
ing
13
Điểm thú vị là phân biệt kinh nghiệm học tập dựa trên các
mục tiêu xuất phát từ bên trong hay bên ngoài.
Nếu mục tiêu học tập là từ bên ngoài thì mục tiêu đó thường
lâu dài hơn.
Với các mục tiêu bên trong, không có một cách chính xác
nào để chúng ta tự tìm hiểu về chính bản thân mình và
không có phương tiện chắc chắn nào để kiểm định những
điều mà chúng ta hiểu về bản thân mình.
Các mục tiêu bên trong thường bị ảnh hưởng bởi các yếu tố
tâm lý
OCC/Reforms of Teaching
Methods/Reflective Learn
ing
14
Ví dụ, kết quả học tập dựa trên tư duy tích cực với mục tiêu
xuất phát từ bên trong sẽ là khác nhau khi một người giận
dữ hoặc bình tĩnh.
Phụ nữ thường gần với loại hình học tập dựa trên tư duy
tích cực với mục tiêu xuất phát từ bên trong bởi họ thường
nhìn nhận một vấn đề dưới nhiều tâm trạng khác nhau theo
chu kì kinh nguyệt.
OCC/Reforms of Teaching
Methods/Reflective Learn
ing
15
Khi một người được yêu cầu thực hiện một bài tập viết
dựa trên tư duy tích cực lần đầu tiên, thì bài tập đó sẽ
mang tính miêu tả, minh hoạ, và ít tính khoa học.
Chiều sâu trong tư duy tích cực có thể ở ba dạng:
(a) Thảo luận dựa trên mô tả.
(b) Đối thoại – minh hoạ lại các bước đã thực hiện công
việc và các hoạt động đưa đến cách thức nhìn nhận một
vấn đề dưới nhiều cách khác nhau. Công việc này mang
tính phân tích và thể hiện sự mâu thuẫn.
OCC/Reforms of Teaching
Methods/Reflective Learn
ing
16
(c) Phê phán - nhận thức được các sự kiện và hành động
bị ảnh hưởng dưới nhiều góc độ khác nhau.
Đối với việc học tập và giảng dạy dựa trên tư duy tích cực một
cách khoa học, chiều sâu có thể được thể hiện ở một trong ba
dạng hoặc ở cả ba dạng tuỳ thuộc vào từng tình huống.
OCC/Reforms of Teaching
Methods/Reflective Learn
ing
17
OCC/Reforms of Teaching
Methods/Reflective Learn
ing
18
Hai giai đoạn để đảm bảo thành công và quy trình của học
tập dựa trên tư duy tích cực
Giai đoạn 1: Giúp người học khởi động với các nhiệm vụ
dựa trên tư duy tích cực
Giai đoạn 2 : Làm sâu sắc thêm các hoạt động dựa trên tư
duy tích cực
OCC/Reforms of Teaching
Methods/Reflective Learn
ing
19
Giai đoạn 1 – Giúp đỡ người học bắt đầu với các nhiệm vụ học tập
dựa trên tư duy tích cực
Các phương pháp tiếp cận:
(1) Giải thích học tập dựa trên tư duy tích cực là gì
(2) Giải thích tại sao tư duy tích cực được dùng để hỗ trợ các môn học
hiện nay
(3) Thảo luận để thấy sự khác nhau giữa hình thức viết dựa trên tư duy
tích cực và các hình thức viết khác.
(4) Xem xét các vấn đề sử dụng ngôi thứ nhất – “Tôi”
OCC/Reforms of Teaching
Methods/Reflective Learn
ing
20
(5) Đưa ra các ví dụ về hoạt động viết thành công và không
thành công dựa trên tư duy tích cực.
(6) Đưa ra thảo luận về nhận thức của người học đối với tư duy
tích cực.
(7) Tạo điều kiện luyện tập và cơ hội phản hồi
(8) Hỗ trợ xây dựng hoạt động viết dựa trên tư duy tích cực sâu
hơn với các bài tập / hoạt động
(9) Đưa ra các tình huống để người học có thể cùng chia sẻ ý
kiến của mình