MỤN
Bác sĩ Huỳnh Huy Hoàng
Bệnh viện da liễu TPHCM
Nội dung
I.
II.
III.
IV.
V.
Mở đầu
Bệnh sinh của mụn
Các dạng lâm sàng
Yếu tố sinh ra mụn
Điều trị
I. Mở đầu
Mụn:
Bệnh ở đơn vị nang lông, tuyến bã
Ở tuổi dậy thì
Có thể kéo dài tới 40-50 tuổi
Triệu chứng: đơn giản hoặc phức tạp
II. Bệnh sinh của mụn
3 yếu tố:
Sự tăng sừng hóa ở miệng ống bã tiết
bã kéo dài
Sự tăng tiết chất bã nhờn: do
ANDROGEN → tuyến bã phình to ra và
tăng cường hoạt động→ Nhân mụn
(comedone)
Có 2 loại comedone:
Comedone đóng
(closed comedone)
hay mụn đầu trắng
(white head)
sẫn nhỏ màu trắng
bị bít kín.
Comedone mở
(open comedone)
mụn đầu đen (black
head)
phần trên của
comedone bị hở ra
ngoài gặp oxy tạo
chấm đen
Comedone
Mụn đầu đen
Mụn đầu trắng
Nhiễm khuẩn
Propionibacterium acnes (P.acnes)
Biến đổi triglyceride → acid béo tự do &
glycerol → sự phá hủy vùng kế cận và viêm
đỏ của mụn
III. Các dạng lâm sàng
1. Mụn thông thường:
Acne vulgaris
Mụn sần đỏ, mụn mủ, mụn đầu đen, mụn
đầu trắng
Vị trí: mặt, trán, ngực, lưng
2. Mụn bọc to
Acne conglobata
Mụn nặng nhất
Nang mụn to, mủ và
dịch, mùi hôi
Vị trí: lưng, mông
Sẹo xấu
Sẹo sau mụn
Phân loại mụn theo mức độ
Mụn nhẹ
Mụn trung bình
Mụn đầu trắng, đầu đen
Trên 10 mụn viêm và dưới 10 mụn nang, mụn bọc
Mụn nặng
Mụn đầu trắng, đầu đen
Ít hơn 10 mụn viêm nhỏ
Mụn đầu trắng, đầu đen, mụn viêm
Trên 10 mụn nang, mụn bọc nhỏ
Mụn rất nặng
Mụn bọc to (acne conglobata)
MỤN NẶNG
IV. Yếu tố ảnh hưởng tạo ra
mụn
1. Do nội tiết
Tuổi dậy thì do Androgen
Do progesteron tăng cao vài ngày
trước kinh nguyệt
Do dùng chất corticoid kéo dài
Phát ban mụn do uống
corticoid kéo dài
IV. Yếu tố ảnh hưởng tạo ra
mụn (tiếp)
2. Do tiêu hóa
Do “tạng đặc biệt “
Lạm dụng nhiều chất ngọt
Sữa đặc, chocolate, bánh ngọt, xoài, sầu
riêng, chè, mỡ động vật, bánh mì
Táo bón
IV. Yếu tố ảnh hưởng tạo ra
mụn (tiếp)
3. Do dùng mỹ phẩm
4. Do dùng thuốc kéo dài:
INH, IODURE, vitamin B12,
Phenobarbital, brome
5. Do nghề nghiệp, phải tiếp xúc với dầu
mỡ → mụn đầu đen hay nút dầu
Do tiếp xúc với Chlor hoặc Dioxin
IV. Yếu tố ảnh hưởng tạo ra
mụn (tiếp)
6. Do thời tiết: mùa hè
7. Do tác động cơ học:
Chà xát, bóp kéo
8. Do vệ sinh da kém
9. Do yếu tố thần kinh tâm lý như stress,
nhút nhát, mất ngủ
10. Do yếu tố di truyền
V. Điều trị
Không đơn giản
Phải kiên nhẫn
Cách sử dụng thuốc khác nhau theo
kinh nghiệm và theo tình trạng bệnh
nhân
Mục tiêu điều trị
Giảm bài tiết chất bã
Bình thường hóa tế bào sừng ở nang
lông
Giảm tăng P.acnes
Hết viêm
Hạn chế để lại sẹo
Giảm thiểu tối đa tổn thương tâm lý
A. Thuốc bôi tại chỗ
Clindamycin: dung dịch (dd) 1% trong
cồn
Tác dụng với mụn mủ, mụn viêm
Erythromycin: dd 2%- 4% có tác dụng
giống clindamycin
Lưu huỳnh: rẻ tiền, sát trùng, giảm
nhờn, pha trong cồn hoặc long não
A. Thuốc bôi tại chỗ (tiếp)
Benzyol peroxide: 2,5%; 5% và 10%
Bắt đầu với 5%, sau đó tăng lên 10%
Chống P.acnes, giảm acid béo tự do trong
tuyến bã
Gây kích thích, lột da
Cần tránh nắng khi dùng thuốc này
A. Thuốc bôi tại chỗ (tiếp)
Retinoin 0,01; 0,025; 0,05; 0,1%
Hiệu quả trên comedone
Kích thích da mạnh
Dùng phối hợp thêm với kháng sinh tại chỗ
làm tăng tác dụng
Isotretinoin:
Chống comedone
A. Thuốc bôi tại chỗ (tiếp)
Adapalene
Chống comedone
Azelaic acid
Diệt P.acnes, tiêu mụn
Có tác dụng trên tất cả các loại mụn
B. Điều trị toàn thân
1. Kháng sinh
Doxycycline
100mg x 1 lần/ ngày uống
Gây ra sự nhạy cảm với ánh nắng, đỏ da,
nám da mặt
Minocycline
50-100mg/ ngày
Hấp thụ tốt
Làm tăng sắc tố ở da