Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

BAI 11 AXIT PHOTPHORIC VA MUOI PHOTPHAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.57 KB, 22 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu tính chất hóa học của Photpho?
- Viết các phương trình hóa học minh họa?
- Gọi tên các chất sản phẩm?


ĐÁP ÁN
Tính chất hóa học của photpho:
-Tính oxi hóa:
+ Tác dụng với Kim loại hoạt động
0
-3
t
→ Ca3P2 ( Canxi photphua)
2P + 3Ca 
0

-Tính khử:
+ Tác dụng với khí Oxi
0
Thiếu O2: 2P + 3O2
0
Dư O2:

2P + 5O2

+3

→2P O ( điphotpho trioxit)
2 3


t0

0

t



+5
2P2O5 ( điphotpho pentaoxit)


P2O5 + 3H2O

2 H3PO4
Axit photphoric


BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
A. AXIT PHOTPHORIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
IV. ĐIỀU CHẾ
V. ỨNG DỤNG

B. MUỐI PHOTPHAT
I. TÍNH TAN
II. NHẬN BIẾT ION PHOTPHAT



BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
A. AXIT PHOTPHORIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ
- Công thức phân tử:

H3PO4

:

H :O :
- Công thức electron:

:

- Công thức cấu tạo:

H–O +5
H–O–P=O
H–O

:

: :

:
H :O: P ::O:
:
H : O:



BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
A. AXIT PHOTPHORIC
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Axit photphoric:
-Trạng thái:

Tinh thể

- Màu sắc:

Trong suốt

Mẫu axit photphoric

- Tính tan trong nước: Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.
- Nhiệt độ nóng chảy: 42,5 0C

axit photphoric đặc


BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
A. AXIT PHOTPHORIC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Trong dung dịch nước, H3PO4 phân li: 3 nấc
+


H
+

H
PO
(ion đihiđrophotphat)
2
4
¬


→ H+


Nấc 2: H2PO4- ¬
+ HPO42 – (ion hiđrophotphat)



2- ¬
Nấc 3: HPO4
H+
+ PO43 – (ion photphat)
Axit photphoric là axit: 3 nấc

Nấc 1: H3PO4

có độ mạnh trung bình.
Trong dung dịch axit photphoric gồm:
+
2H
,
H

PO
,
HPO
, PO43 – và H3PO4 không phân li.
2
4
4
....................................................................................................


H+

-3
0
+5

+3

H–O
H–O–P=O
H–O

+5
+5

PO43 -

Khơng có tính oxi hóa
Tính axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ: dùng nhận biết

- Tác dụng với kim loại (đứng trước H)

muối

- Tác dụng với oxit bazơ

Muối

+

- Tác dụng với bazơ (dd kiềm)

Muối

+

- Tác dung với muối

+

H2 ↑

H 2O
H 2O

axit mới + muối mới


BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC

1. Trong dung dịch nước, H3PO4 phân li: 3 nấc
2. Tính axit
a. Làm quỳ tím hóa đỏ: dùng nhận biết
b. Tác dụng với kim loại (đứng trước H)

muối

c. Tác dụng với oxit bazơ

Muối

+

d. Tác dụng với bazơ (dd kiềm)

Muối

+

e. Tác dụng với muối

+

H2 ↑

H 2O
H 2O

axit mới + muối mới



2. Tính axit
Tác dụng với bazơ (dung dịch kiềm)
H3PO4 +

muối

H 2O

NaOH
H2PO4 -

H3PO4

+

HPO4 2 PO4

Na+

NaH2PO4
Na2HPO4

Muối

Na3PO4

3-

H3PO4


+

NaOH

NaH2PO4

+

H2O (1)

H3PO4

+

2NaOH

Na2HPO4

+ 2H2O (2)

H3PO4

+

3NaOH

Na3PO4

+ 3H2O (3)



H3PO4

+

NaOH

NaH 2PO4

+

H2O (1)

H3PO4

+

2NaOH

Na2HPO4

+ 2H2O (2)

H3PO4

+

3NaOH


Na3PO4

+ 3H2O (3)

* Để biết được phương trình nào xảy ra và cho sản phẩm gì ta lập tỉ lệ mol:

T=

n NaOH
n H3 PO4

(T>0)

Bảng thống kê

T

PTHH

Sản phẩm

T<1

(1)

NaH2PO4 ; H3PO4 dư

T=1

(1)


1 T=2

(2)

2 T=3

(3)

T>3

(3)

NaH2PO4
NaH2PO4 ; Na2HPO4
Na2HPO4
Na2HPO4 ; Na3PO4
Na3PO4
Na3PO4 ; NaOH dư


Ví dụ 1: Cho 0,1 mol dd H3PO4 tác dụng hoàn toàn với 0,1 mol
dd NaOH. Muối tạo thành là:
A. NaH2PO4

B. Na2HPO4

C. Na3PO4


D. Na2HPO4 và Na3PO4

Ví dụ 2: Cho 0,2 mol dd H3PO4 tác dụng hoàn toàn với 0,3 mol
dd NaOH. Muối tạo thành là:
A. NaH2PO4

B. Na2HPO4

C. NaH2PO4 và Na2HPO4

D. Na2HPO4 và Na3PO4


BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
Chú ý: H3PO4 khơng có tính oxi hóa.


BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
A. AXIT PHOTPHORIC
IV. ĐIỀU CHẾ: H3PO4
1. Trong phịng thí nghiệm:
+5

5 HNO3 đặc

0
P


+

t0




+5
H3PO4

+4
5 NO2 + H2O

+

1

5

2. Trong công nghiệp:
t0

→ 2 H3PO4 + 3 CaSO4
Phương pháp 1: Ca3(PO4)2 + 3 H2SO4 đặc 
Phương pháp 2:

4P

+ 5O2


P2O5 + 3H2O

t0




2P2O5
2H3PO4


BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
A. AXIT PHOTPHORIC
V. ỨNG DỤNG:

Phân Lân

H3PO4

Thuốc trừ sâu

Dược phẩm


BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
A. AXIT PHOTPHORIC
B. MUỐI PHOTPHAT
- Muối photphat là muối của axit photphoric
- Phân loại:
NaH2PO4


3 loại
;

Muối đihiđrophotphat

Na2HPO4

;

Muối hiđrophotphat

Na3PO4
Muối photphat


BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
B. MUỐI PHOTPHAT
Bảng tính tan của muối photphat trong nước
I. TÍNH TAN
H2PO4-

HPO42-

PO43-

- Tất cả muối đihiđrophotphat
đều tan
……………


Na+

t

t

t

K+

t

t

t

-Muối của kim loại: Na, K và

NH4+

t

t

t

đều tan
amoni ..............

Ba2+


t

k

k

Ca2+

t

k

k

Mg2+

t

k

k

Al3+

t

k

k


Fe2+

t

k

k

Fe3+

t

k

k

Cu2+

t

k

k

Ag+

t

k


k

khơng tan
- Các muối cịn lại ................


BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
B. MUỐI PHOTPHAT
II. NHẬN BIẾT ION PHOTPHAT: PO4 3 -

dd AgNO

- Thuốc thử để nhận biết ion PO43 – trong dd muối photphat là:.................3
- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu vàng ( Ag3PO4 )

3AgNO3 + Na3PO4

Ag3PO4

+

( màu vàng )
- PT ion rút gọn:

3Ag+ + PO43 -

Ag3PO4

3NaNO3



BÀI TẬP
Câu 1. H3PO4 không tác dụng được với kim loại nào sau đây?
A. Mg, Al

B. Zn, Fe

C. Al, Fe

D. Cu, Ag

Câu 2. Cho 0,2 mol dd H3PO4 tác dụng hoàn toàn với
200ml dd NaOH 2M. Muối tạo thành là:
A. NaH2PO4

B.

Na2HPO4

C. Na3 PO4

D.

NaH2PO4 và Na2HPO4


BÀI TẬP
Câu 3. Cho 100 ml dd H3PO4 2M tác dụng hoàn toàn với
0,5 mol dd NaOH. Muối tạo thành là:

A. Na2HPO4

B.

C.

D. Na2HPO4 và Na3PO4

Na3PO4

NaH2PO4 và Na2HPO4

Câu 4. Cho 3 dd không màu chứa trong từng lọ mất
nhãn gồm: NaNO3, NaCl, Na3PO4.
Thuốc thử dùng nhận biết 3 dd trên là:
A. BaCl2

B. AgNO3

C. Ba(OH)2

D. NaOH




×