Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bài giảng hóa học 11 bài 12 phân bón hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 28 trang )

BÀI 12: PHÂN BÓN
BÀI 12: PHÂN BÓN
HOÁ HỌC
HOÁ HỌC
BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Trong dung dịch axit photphoric,nếu bỏ qua sự
điện li của nước thì có bao nhiêu ion?
A) 2
B) 3
C) 4
D) 5
2) Cho 200 ml dd H3PO4 0,1M phản ứng với
2) Cho 200 ml dd H3PO4 0,1M phản ứng với
0,8 g NaOH. Sau phản ứng thu được muối là:
0,8 g NaOH. Sau phản ứng thu được muối là:
A) NaH
2
PO
4
B) NaH
2
PO
4
và Na
2
HPO
4
C) Na
2


HPO
4
và Na
3
PO
4
D) NaH
2
PO
4
và Na
3
PO
4
*Bón phân cho ruộng lúa và ruộng hoa màu
*Theo em, các loại phân bón đang được sử dụng
trong nông nghiệp là các loại phân nào?
Phân đạm Phân lân Phân kali
CÁC LOẠI PHÂN BÓN ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG HIỆN NAY
Phân tổng hợp
I.PHÂN ĐẠM
I.PHÂN ĐẠM
Có 3 loại phân đạm chính:
Đạm nitrat Đạm amoni
Đạm ure
1) Phân đạm amoni
1) Phân đạm amoni
VD: NH
4
Cl, NH

4
NO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
….
2NH3 + H
2
SO
4

-Điều chế:Từ amoniac và axit tương ứng:
(NH
4
)
2
SO
4
-Có thể bón đạm amoni cùng với vôi bột để
khử chua được không?
-Không dùng, vì:
CaO + H
2
O -> Ca(OH)
2
2NH

4
Cl + Ca(OH)
2
-> CaCl
2
+ 2NH
3
+ 2H
2
O
2) Phân đạm nitrat
2) Phân đạm nitrat
-Là các muối nitrat: NaNO
3
, Ca(NO
3
)
2

- Điều chế:
Axit HNO3 + muối cacbonat -> muối nitrat
VD: 2HNO
3
+ CaCO
3
-> Ca(NO
3
)
2
+ H

2
O + CO
2
3) Ure:
3) Ure:
(NH
(NH
2
2
)
)
2
2
CO
CO
-Là chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước.
- Điều chế:
CO
2
+ 2NH
3
-> (NH
2
)
2
CO + H
2
O ( ở 200 at)
-Tại sao phân urê lại được sử dụng rộng rãi?


Phân urê được sử dụng rộng rãi do hàm
lượng N cao
Tại sao không bón phân ure cho vùng đất có tính
Tại sao không bón phân ure cho vùng đất có tính
kiềm ?
kiềm ?

Không bón cho vùng đất kiềm vì:
(NH
2
)
2
CO + 2H
2
O -> (NH
4
)
2
CO
3
(NH
2
)
2
CO
3
-> 2NH
4
+
+ CO

3
2-
NH
4
+
+ OH
-
-> NH
3
+ H
2
O
II.PHÂN LÂN
II.PHÂN LÂN
Phân lân gồm:
Supephotphat
Phân lân nung chảy


1-Supephotphat
1-Supephotphat
Supephotphat đơn Supephotphat kép
-chứa 14 - 20% P
2
O
5
-chứa 40 - 50% P
2
O

5
-TP gồm Ca(H
2
PO
4
)
2

và CaSO
4
-TP là Ca(H
2
PO
4
)
2
- Điều chế:
Quặng photphorit (apatit) +
Axit sunfuric đặc :

Ca
3
(PO
4
)
2
+ 2H
2
SO
4

->
Ca(H
2
PO
4
)
2
+ 2 CaSO4
- Điều chế: 2 gđ
+) Điều chế axit H
3
PO
4
:
Ca
3
(PO
4
)
2
+ 3H
2
SO
4
->
2 H
3
PO
4
+ 3 CaSO

4
+) Cho axit photphoric + với
photphorit (apatit)
Ca
3
(PO
4
)
2
+ 4H
3
PO
4
->
3Ca(H
2
PO
4
)
2
Nhà máy hóa chất
Lâm Thao (Phú Thọ)
Khai thác Apatit
(Lào Cai)
2- Phân lân nung chảy
2- Phân lân nung chảy
-
Là hỗn hợp photphat và silicat của canxi vàmagie.
(chứa 12-14 % P
2

O
5
)
- Điều chế: Nung quặng Apatit ( photphoric) + đá xà vân +
than cốc , sấy khô, nghiền bột
Apatit
Than cốc Đá xà vân
- Cung cấp cho cây nguyên tố kali dưới dạng ion
K
+
, thành phần chủ yếu là KCl và K
2
SO
4
.
- Tác dụng:
+ Tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu
hạn.
+ Giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm hơn.
- Độ dinh dưỡng = % K
2
O tương ứng với lượng
kali.
III. PHÂN KALI
IV.PHÂN HỖN HỢP
IV.PHÂN HỖN HỢP


VÀ PHÂN PHỨC HỢP

VÀ PHÂN PHỨC HỢP
Phân hỗn hợp Phân phức hợp
Chứa cả 3 nguyên tố N, P,
K _ gọi là phân NPK
VD: Nitrophotka là hỗn
hợp (NH
4
)
2
HPO
4
và KNO
3
Được sản xuất bằng
tương tác hoá học của
các chất.
VD: NH
3
+axit H
3
PO
4
->
Amophot ( hỗn hợp của
NH
4
H
2
PO
4

và (NH
4
)
2
HPO
4
Phân hỗn hợp
( NH
4
)
2
HPO
4
NH
4
H
2
PO
4
Phân phức hợp
V. PHÂN VI LƯỢNG
V. PHÂN VI LƯỢNG
Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố
mà cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ như:
bo , kẽm , mangan , đồng…
dưới dạng hợp chất
Mangan Đồng Kẽm
SAU ĐÂY LÀ MỘT SỐ VÍ DỤ SO SÁNH
SAU ĐÂY LÀ MỘT SỐ VÍ DỤ SO SÁNH
GIỮA VIỆC SỬ DỤNG VÀ KHÔNG SỬ

GIỮA VIỆC SỬ DỤNG VÀ KHÔNG SỬ
DỤNG PHÂN BÓN HOÁ HỌC TR
DỤNG PHÂN BÓN HOÁ HỌC TR
ÊN
ÊN
MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG
MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG
(BẰNG THỰC NGHIỆM)
(BẰNG THỰC NGHIỆM)
Không dùng phân bón Dùng phân bón
Không dùng phân bónDùng phân bón
Không dùng phân bón Dùng phân bón

×