Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

BÀI tập TỔNG hợp LUYỆN THI đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.75 KB, 13 trang )

BÀI TẬP TỔNG HỢP LUYỆN THI ĐẠI HỌC
Câu 1: Hỗn hợp X gồm KCl và KClO3.Người ta cho thêm 10 gam MnO2 vào 39,4 gam hỗn hợp X thu
được hỗn hợp Y. Nung y ở nhiệt độ cao được chất rắn Z và khí P. Cho Z vào dung dịch AgNO 3 lấy dư
thu được 67,4 gam chất rắn. Lấy 1/3 khí P sục vao dung dịch chứa 0,5mol FeSO 4 và 0,3mol H2SO4 thu
được dd Q. Cho dd Ba(OH)2 láy dư vào dung dịch Q thu được x gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn
toàn, Giá trị của x là:
A. 185,3
B. 197,5
C. 212,4

D. 238,2

Câu 2: Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl. Sau
khi kết thúc các phản ứng thu được khí H2, dung dịch Y và 9,2 gam chất rắn khan. Phần trăm về khối
lượng của Mg trong X là
A. 56,25%.
B. 30,00%.
C. 52,50%.

D. 45,00%.

Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH)2 từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl3 thấy
kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu đựơc m gam kết tủa. Giá trị của m
là :
A. 78(2z - x - 2y)
B. 78(2z - x - y)
C. 78(4z - x - y)

D. 78(4z - x - 2y)

Câu 4: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol alylic (CH2=CH-CH2OH). Đốt cháy hoàn toàn 1


mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun X với bột Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp
Y, có dY/X = 1,25 . Dẫn 0,1 mol hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, thấy hết m gam brom. Giá trị của
m là
A. 12,0
B. 16,0
C. 4,0

D. 8,0

Câu 5: Hỗn hợp M gồm CuO và Fe2O3 có khối lượng 9,6 gam được chia thành hai phần bằng nhau
(đựng trong hai cốc).Cho phần 1 tác dụng với 100ml dung dịch HCl a(M),khuấy đều sau khi phản ứng
kết thúc,làm bay hơi một cách cẩn thận thu được 8,1 gam chất rắn khan.Cho phần 2 tác dụng với
200 ml HCl a(M),khuấy đều,sau khi kết thúc phản ứng lại làm bay hơi thu được 9,2 gam chất rắn
khan.Giá trị của a là :
A. 1
B. 0,75


C. 0,5

D. 1,2

Câu 6: Dẫn luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa 26,72 gam chất X đun nóng, khí thoát ra khỏi ống
được hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 thu được 39,4 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung
dịch nước lọc thu thêm 19,7 gam kết tủa nữa. Rắn còn lại trong ống cho tác dụng với HNO3 đặc,
nóng dư thu được 17,92 lít NO2 (đktc). Biết hiệu suất các phản ứng đều đạt 100%. Số mol HNO3
tham gia phản ứng là.
A. 1,2 mol
B. 1,4 mol
C. 0,8 mol


D. 1,0 mol

Câu 7: X là một a - amino axit có mạch cacbon không nhánh. Cho 0,01 mol X phản ứng vừa đủ với
100 ml dung dịch HCl 0,1M, sau đó cô cạn dung dịch cẩn thận thì thu được 1,835 gam muối. Tên gọi
của X là
A. Lysin.
B. Axit glutamic
C. Valin.

D. Alanin.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các axit thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic rồi cho toàn bộ
sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 350 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện và
khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 25,4 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của
m là
A. 9,80.
B. 11,40.
C. 15,0.

D. 20,8.

Câu 9: Trộn 2,7 gam Al vào 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm
được hỗn hợp X. Hòa tan X trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,064 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất
ở dktc). Thành phần % khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 69,6%
B. 52,5%
C. 47,5%

D. 30,4%


Câu 10: Dung dịch HCl (X) có nồng độ 45%, dung dịch HCl khác(Y) có nồng độ 15%. Để có dung
dịch nồng độ 20% thì cần pha chế về khối lượng giữa 2 dung dịch X,Y theo tỷ lệ?
A. 1:3
B. 3:1
C. 1:5

D. 5:1


Câu 11: Hỗn hợp A gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HNO3loãng,
đun nóng, thấy giải phóng khí NO duy nhất, phần dung dịch thu được sau phản ứng chỉ chứa muối
sunfat của các kim loại. Tỷ lệ x/y có giá trị là?
A. ½
B. 1/1
C. 3/2

D. 2/1

Câu 12: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 16 gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được
hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Cho X tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, thu được dung dịch Y. Khối lượng
muối khan trong dung dịch Y là?
A. 40g
B. 48g
C. 20g

D. 32g

Câu 13: Cho m gam một kim loại tác dung vừa đủ với 12,5m gam dung dịch H2SO4 14% loãng, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Dung dịch X có khối lượng thế nào so với dung

dịch axit ban đầu?
A. Tăng 8%
B. Tăng 2,86%
C. Tăng 7,71%

D. Tăng 8,97%

Câu 14: Để m gam bột Fe ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp X có khối lượng
12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy sinh ra 2,24
lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là?
A. 10,8
B. 10,08
C. 5,04

D. 15,12

Câu 15:
Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni),thu được
hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượn
bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z ở đktc thoát ra. Tỷ khối hơi của Z so với H 2 là 10,08.
Giá trị của m là?
A. 0,328
B. 0,205
C. 0,585

D. 0,62

Câu 16: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ, thu
được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị của a là?
A. 0,04

B. 0,06


C. 0,08

D. 0,12

Câu 17: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol alylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32
lít CO2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X là 1,25. Nếu lấy
0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của V là
A. 0,20 lít
B. 0,40 lít
C. 0,30 lit

D. 0,25 lit

Câu 18: Hòa tan hết 17,44 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, CuO, Cu, Mg, MgO (trong đó oxi
chiếm 18,35% về khối lượng) trong dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được dung
dịch Y và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 18,8. Cho dung dịch
NaOH tới dư vào Y rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Số mol HNO 3 đã phản ứng với X là
A. 0,67
B. 0,47
C. 0,57

D. 0,37

Câu 19: Cho 24,5 gam tripeptit X có công thức Gly-Ala-Val tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M,
sau phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Đem Y tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn cẩn thận
dung dịch sau phản ứng (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học) thì thu được khối
lượng chất rắn khan là

A. 70,55
B. 59,6
C. 48,65

D. 74,15

Câu 20: Hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, Al, Zn. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch
HCl dư thu được 6,72 lít khí (ở đktc). Cũng lấy m gam X tác dụng hết với dung dịch H 2SO4đặc, nóng,
dư thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và (m + a) gam muối. Giá trị của V và a
lần lượt là
A. 3,36 và 28,8.
B. 6,72 và 28,8
C. 6,72 và 57,6.

D. 3,36 và 14,4

Câu 21: Một dung dịch chứa 0,02 mol Al3+; 0,05 mol Mg2+ ; 0,1 mol NO3- và a mol Xn-. Giá trị của a
và ion Xn- là:
A. 0,03 và SO42B. 0,03 và CO32C. 0,06 và OH-

D. 0,05 và Cl-

Câu 22: Cho m gam hỗn hợp X gồm C, P, S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp hai khí trong đó có 0,9 mol khí NO 2 (sản phẩm khử duy


nhất) và dung dịch Y. Đem dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 4,66 gam kết tủa.
Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong oxi dư thì thể tích khí oxi (ởđktc) đã phản ứng là
A. 5,6 lít
B. 5,04 lít.

C. 4,816 lít

D. 10,08 lít

Câu 23: Hỗn hợp X gồm HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn X
cần V lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào một lượng dư nước vôi trong thu được 50 gam
kết tủa. Giá trị của V là
A. 8,40.
B. 7,84
C. 11,2.

D. 16,8

Câu 24: Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng
và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất,
ở đktc), dung dịch Y và còn dư 0,7 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được
là:
A. 54,45 gam
B. 75,75 gam
C. 68,55 gam

D. 89,7 gam

Câu 25: Hòa tan hỗn hợp X gồm 3,2 gam Cu và 23,2 gam Fe3O4 bằng lượng dư dung dịch H2SO4
loãng, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không
khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là
A. 28
B. 26,4
C. 27,2


D. 24

Câu 26: Hỗn hợp M gồm 4 axit cacboxylic. Cho m gam M phản ứng hết với dung dịch NaHCO 3, thu
được 0,1 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,09 mol O 2, sinh ra 0,14 mol CO2.
Giá trị của m là
A. 5,80
B. 5,03
C. 5,08

D. 3,48

Câu 27: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm FeS2, Cu2S và Cu trong V ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối sunfat và 5,376 lít NO (sản phẩm
khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là
A. 960
B. 240


C. 120

D. 480

Câu 28: Hỗn hợp M gồm hai este đơn chức. Cho m gam M tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH
đun nóng, thu được 17 gam một muối và 12,4 gam hỗn hợp N gồm hai anđehit thuộc cùng dãy đồng
đẳng. Tỉ khối hơi của N so với H2 là 24,8. Cho m gam M phản ứng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được tối đa a gam Ag. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m và a lần lượt là
A. 25,15 và 108
B. 25,15 và 54

C. 19,40 và 108

D. 19,40 và 54.

Câu 29: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe vào 200 ml dung dịch chứa CuCl 2 0,5M và HCl 1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai kim loại. Khối lượng của
Mg trong m gam hỗn hợp X là
A. 2,4 gam
B. 4,8 gam
C. 3,6 gam

D. 1,2 gam

Câu 30: Cho 7,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y
gồm Cl2 và O2 thu được 19,85 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại. Khối
lượng của Mg trong 7,6 gam X là
A. 2,4 gam.
B. 1,8 gam
C. 4,6 gam

D. 3,6 gam

Câu 31: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại bằng HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí D
(đktc) gồm NO và NO2. Tỉ khối của D so với H2 là 18,2. Giả thiết không có phản ứng tạo NH4NO3.
Tổng khối lượng muối trong dung dịch tính theo m và V là
A. (m+8,749V)
B. (m+6,089V)
C. (m+8,96V)

D. (m+4,48V)


Câu 32:
Có 12 gam bột X gồm Fe và S (có tỉ lệ số mol là 1:2). Nung hỗn hợp X trong điều kiện không có
không khí, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng dư thấy chỉ có
một sản phẩm khử Z duy nhất. Thể tích Z (đktc) thu được lớn nhất là
A. 33,6 lít
B. 44,8 lít


C. 11,2 lít

D. 3,36 lít

Câu 33: Cho X là este của glixerol với axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Đun nóng 7,9 gam X với
dung dịch NaOH tới khi phản ứng xày ra hoàn toàn thu được 8,6 gam hôn hợp muôi. Tính sô gam
glixerol thu được?
A. 2,3
B. 6,9
C. 3,45

D. 4,6

Câu 34:
Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no
đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu
được 25,56 gam hỗn họp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hâp thụ toàn bộ sản phâm cháy băng
dung dịch NaOH dư khối lương dung dịch tang thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit
cacboxylic không no trong m gam X là
A. 12,06 gam
B. 18,96 gam

C. 9,96 gam

D. 15,36 gam

Câu 35:
Hỗn hợp X gồm MgO, CaO, Mg và Ca. Hòa tan 10,72 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu được
3,248 lit khí (đktc) và dung dịch Y trong đó có 12,35 gam MgCl2 và a gam CaCl2. Giá trị a là
A. 15,54
B. 16,98
C. 21,78

D. 31,08

Câu 36: Hỗn hợp X gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 8,96 lít hỗn hợp X đi qua
xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua dung dịch Br 2 dư thấy khối lượng bình tăng
1,82 gam và thoát ra 5,6 lít hỗn hợp khí Z. Tỷ khối của Z đối với H 2 là 7,72. Biết tốc độ phàn ứng cùa
hai olefin với hiđro là như nhau, Công thức phân từ và % thể tích của anken có ít nguyên tử cacbon
hơn trong X là
A. C2H4; 20,0%
B. C2H4;17,5%
C. C3H6; 17,5%

D. C3H6; 20,0%

Câu 37:
Đốt 12,8 gam Cu trong không khí thu được chất rắn X. Hoà tan hết X bằng dung dịch HNO 3 0,5M
được 0,448 lít khí NO. Thể tích dung dịch axit HNO3 đã dùng là
A. 0,21 lít
B. 0,42 lít



C. 0,63 lít

D. 0,84 lít

Câu 38: Một dung dịch X chứa 0,1 mol Na+; 0,2 moi Ba2+; x mol HCO3- và y mol Cl-. Cô cạn dung
dịch X rồi lấy chất rắn đem nung đến khối lượng không đổi thu được 43,6 gam chất rắn. Giá trị của x
và y lần lượt là:
A. 0,1 và 0,4
B. 0,14 và 0,36
C. 0,45 và 0,05

D. 0,2 và 0,1

Câu 39:
Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3. thu được dung dịch X và 2,24 lít khí
NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,896 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả
hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa
hết 4,16 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là
A. 8,12
B. 4,80
C. 8,40

D. 7,84

Câu 40: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí (đều
làm xanh giấy quỳ ầm). Tỉ khối hơi của z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối
lượng muối khan là

A. 14,3 gam
B. 15,7 gam
C. 8,9 gam

D. 16,5 gam

Câu 41: Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được
dung dịch Y (không chứa muối amoni) và 49,28 lít hỗn hợp khí NO, NO 2 nặng 85,2 gam. Cho
Ba(OH)2 dư vào Y, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 148,5 gam
chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 27,4.
B. 24,8
C. 9,36

D. 38,4

Câu 42: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,16 mol H 2và
một ít bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon (không chứa but -1-in) có tỉ
khối hơi đối với H2 là 328/15. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO 3/NH3 dư, thu
được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,792 lít hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn
hỗn hợp Z cần vừa đúng 50 ml dung dịch Br2 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


A. 14,37

B. 13,56

C. 28,71

D. 15,18


Câu 43: Hòa tan hết 38,4 gam Mg trong dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 8,96 lít
khí Z có công thức NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Khí Z là
A. N2O
B. NO2
C. N2

D. NO

Câu 44: Cho 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào một cốc đựng dung dịch H 2SO4 loãng, rất dư. Sau khi
H2 bay ra hết, tiếp tục thêm NaNO3 dư vào cốc. Số mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) tối đa có thể
bay ra là:
A. 0,1/3
B. 0,4/3
C. 0,2/3

D. 0.1

Câu 45: A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68% về
khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối, lọc kết tủa thu được đem nung
trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là
A. 18,68
B. 23,32
C. 31,55

D. 12,88

Câu 46: Hòa 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (tỉ lệ mol 2 : 5) vào dung dịch chứa 0,394 mol
HNO3 được dung dịch Y và V ml khí N2(đktc). Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung
dịch trong suốt cần vừa đủ 3,88 lít NaOH 0,125M. Giá trị V là

A. 268,8
B. 112
C. 358,4

D. 352,8

Câu 47: Hỗn hợp X gồm HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn X
cần V lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào một lượng dư nước vôi trong thu được 50 gam
kết tủa. Giá trị của V:
A. 16,8
B. 11,2
C. 7,84

D. 8,40


Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 4,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH và RCOOC 2H5 thu được 4,256 lít
CO2 (đktc) và 2,52 gam H2O. Mặt khác 2,08 gam hỗn hợp X phản ứng với lượng vừa đủ dung dịch
NaOH , thu được 0,46 gam ancol và m gam muối. Giá trị của m là:
A. 2,42 gam
B. 2,62 gam
C. 2,35 gam

D. 2,484 gam

Câu 49: Hỗn hợp X gồm CH3CH2COOH, HCOOH, C6H5COOH và HOOC-CH2-COOH. Khi cho m gam X
tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam
X cần 26,88 lít khí O2 (đktc), thu được 52,8 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là
A. 2,1
B. 1,8

C. 1,9

D. 1,6

Câu 50: Cho 7,36 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO420%
thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68
B. 104,96
C. 88,2

D. 97,8

Câu 51: Hỗn hợp X gồm 1 ancol A và 2 sản phẩm hợp nước của propen. dX/H 2 = 23. Cho m gam X
đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp
Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với
lượng dư dd AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là
A. 65,2%
B. 16,3%
C. 48,9%

D. 83,7%

Câu 52: Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp X cần V lít O2 (đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước
vôi trong dư được 30 gam kết tủa. Vậy giá trị của V tương ứng là
A. 7,84 lít
B. 6,72 lít
C. 8,40 lít

D. 5,60 lít


Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic. axit propanoic và
ancol etylic ( trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được hỗn hợp khí và hơi Y .
Dẫn Y vào 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 27 gam kết tủa và nước lọc Z. Đun nóng nước lọc
Z lại thu được kết tủa. Nếu cho 10,33 gam hỗn hợp X ở trên tác dụng với 100 ml dung dịch KOH
1,2M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được khối lượng chất rắn là


A. 13,76

B. 12,21

C. 10,12

D. 12,77

Câu 54: Dung dịch X chứa các ion: Mg2+, Cu2+, NO3-, Cl- có khối lượng m gam. Cho dung dịch X phản
ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch Ba(OH)2 0,24M thu được kết tủa Y, lọc bỏ Y đem cô cạn dung dịch
thì thu được ( m + 2,99) gam chất rắn Z. Mặt khác, cô cạn lượng X trên rồi đem nung đến phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 1,008 lít ( ở đktc) hỗn hợp khí T. Giá trị của m là
A. 4,204
B. 4,820
C. 4,604

D. 3,070

Câu 55: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y
gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là
A. 48,65%
B. 51,35%

C. 75,68%

D. 24,32%

Câu 56: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết
với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít
O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2và a gam H2O. Giá trị của a là:
A. 3,6
B. 1,44
C. 1,8

D. 1,62

Câu 57: Cho 600 ml HCl 1M vào 200 ml dd chứa hỗn hợp Na 3PO4 0,5M và Na2HPO4 1M. Khối lượng
muối thu được trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 25,8
B. 47,1
C. 66,7

D. 12

Câu 58: Cho một lượng alanin tác dụng vừa hết 60 ml dung dịch KOH 1M thu được m gam muối. Giá
trị của m là :
A. 7,06
B. 7,88
C. 7,46

D. 7,62

Câu 59: Cho 0,02 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,25M. Cô cạn hỗn hợp

sau phản ứng thu được 3,67 gam muối. Phân tử khối của X (đvC) là:


A. 146

B. 147

C. 134

D. 157

Câu 60: Hòa tan hết 0,03 mol một oxit sắt có công thức FexOy vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu
được 0,01 mol một oxit nitơ có công thức NzOt (sản phẩm khử duy nhất). Mối quan hệ giữa x, y, z, t
là:
A. 27x -18y = 5z - 2t.
B. 9x -6y = 5z - 2t.
C. 9x -8y = 5z - 2t.

D. 3x -2y = 5z - 2t.

Câu 61: Hòa tan hết 15,55 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Al và Zn vào dung dịch HCl dư, sau phản
ứng thu được 0,4 mol H2. Mặt khác, nếu oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X trên trong O2 dư, thu được
23,15 gam chất rắn Y. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 54,02%
B. 36,01%
C. 81,03%

D. 64,82%

Câu 62: Dung dịch X chứa x mol Al3+, y mol Cu2+, z mol

, 0,4 mol Cl-. Cô cạn dung dịch X được
45,2 gam muối khan. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NH 3 lấy dư thu được 15,6 gam kết tủa.
Giá trị của x, y, z lần lượt là
A. 0,3; 0,1; 0,2.
B. 0,2; 0,1; 0,2.
C. 0,2; 0,2; 0,2.

D. 0,2; 0,1; 0,3.

Câu 63: Hòa tan hết 5,805 gam hỗn hợp bột kim loại Mg, Al, Zn, Fe bằng lượng vừa đủ 250 ml dung
dịch hỗn hợp axit HCl 1,5 M và H2SO4 0,45 M thu được dung dịch X. Tổng khối lượng muối tạo thành
sau phản ứng là:
A. 20,3575 gam.
B. 29,9175 gam.
C. 18,3925 gam.

D. 19,4675 gam.

Câu 64: Hỗn hợp X gồm HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn X
cần V lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào một lượng dư nước vôi trong thu được 50 gam
kết tủa. Giá trị của V là:
A. 16,8
B. 11,2


C. 7,84

D. 8,4

Câu 65: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng , đun

nóng. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch D và còn lại 1,46 gam kim
loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là:
A. 2,6M
B. 3,5M
C. 5,1M

D. 3,2M



×