Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

Vệ sinh ăn uống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.04 KB, 5 trang )



Bảng 30-1. các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá
Tác nhân Cơ quan hoặc hoạt động bị ảnh hư
ởng
Mức độ ảnh hưởng
Vi khuẩn
* Răng.
* Dạ dày.
* Các tuyến tiêu hoá.
*Tạo môi trường axit làm hỏng
men răng.
* Bị viêm loét
* Bị viêm Tăng tiết dịch.
Giun sán
* Ruột .
* Các tuyến tiêu hoá.
* Gây tắc ruột.
* Gây tắc ống dẫn mật.
Ăn uống
không đúng
cách
* Các cơ quan tiêu hoá.
* Hoạt động tiêu hoá.
* Hoạt động hấp thụ.
* Có thể bị viêm.
* Kém hiệu quả.
* Giảm.
Khẩu phần
ăn không
hợp lý


* Cơ quan tiêu hoá.
* Hoạt động tiêu hoá.
* Hoạt động hấp thụ.
* Dạ dày và ruột bị mệt mỏi,
Gan có thể bị xơ.
* Bị rối loạn .
* Kém hiệu quả.


C©u1: Theo em vÖ sinh r¨ng nh­ thÕ nµo cho ®óng lóc ®óng c¸ch?

C©u2: Em hiÓu nh­ thÕ nµo lµ ¨n u«ng hîp vÖ sinh? Cã lîi g× ?

C©u3: ¡n nh­ thÕ nµo lµ ®óng c¸ch? Cã lîi g×?
C©u hái:

Ghi nhớ

Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hoá như : các.....................gây
bệnh, các chất độc hại trong .................đồ uống, ăn không đúng cách.

Cần hình thành các............ .......ăn uống hợp vệ sinh, ăn khẩu phần ăn hợp lí,
ăn uống đúng cách và vệ sinh.......................sau khi ăn, để bảo vệ hệ tiêu
hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu quả.
Vi sinh vật
Thức ăn
Thói quen
Răng miệng

Hướng dẫn về nhà:


1 Học thuộc phần ghi nhớ.
2 Bài tập: 1, 2, 3 trang 99 / SGK.
3 Soạn bài 31. Trao đổi chất.

Hệ cơ quan Vai trò trong sự trao đổi chất

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×