Tải bản đầy đủ (.doc) (163 trang)

GIÁO ÁN VẬT LÍ LỚP 10 (NÂNG CAO)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 163 trang )

Giáo án 10 Nâng cao
sTiết
Ngày soạn 13/8/2006

1

Chuyển động cơ học
I-Mục tiêu
1.Kiến thức
- Hiểu đợc các khái niện cơ bản : tính tơng đối của chuyển động ,khái niện chất
điểm , quỹ đạo ,hệ quy chiếu ,cách xác định vị trí của chất điểm bằng toạ độ ,xác
định thời gian bằng đồng hồ ,phân biệt khoảng thời gian và thời điểm .
- Hiểu rõ muốn nghiên cứu một chuyển động của một chất điểm ,cần thiết phải
chọn một hệ quy chiếu để xác định vị trí của chất điểm và thời điểm tơng ứng
- Nắm vững cách xác định toạ độ và thời điểm tơng ứng của một chất điểm trên
trục toạ độ
2.Kĩ năng
-Xác định một vật khi nào đợc coi là chất điểm khi nào không đợc coi là chất
điểm .
II-Chuẩn bị
1.Giáo viên
-Tìm một số tranh ảnh minh hoạ cho chuyển động tơng đối , đồng hồ đo thời
gian ....
2.Học sinh
-Có đủ SGK,sách bài tập .
III Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể
Hoạt động của GV
1. Chuyển động cơ học là gì ?(8)
-Trong thực tế các em đã nghe thấy nhiều
cụm từ Chuyển động . Vậy các em hiểu
thế nào là chuyển động ?


-Nghe câu trả lời của HS và chỉnh sửa
-Giáo viên ghi bảng k/n
- Yêu cầu học sinh cho VD.

Hoạt động của HS
-Nghe câu hỏi (thảo luận nhóm theo
bàn )
-Trả lời câu hỏi
Là sự dời chỗ của vật này so với vật khác
theo thời gian

-Trong VD các em vừa nêu các em đã VD Hành khách ngồi trên xe chuyển
lấy cây bên đờng làm mốc , bây giờ nếu động so với cây bên đờng .
chung ta lấy hành khách bên cạnh làm
mốc thì ngời trong VD trên có chuyển -Nghe câu hỏi và trả lời
-Không
động không ?
-Xuất phát từ VD trên các em suy nghĩ
cho thầy biết chuyển động có tính chất -Chuyển động có tính tơng đối
gì ?
-Giáo viên ghi bảng
-Yêu cầu học sinh cho VD về tính tơng
đối của chuyển động
2.Chất điểm . Quỹ đạo của chất điểm . -Nghe và trả lời câu hỏi C 1(tính toán và
(7)
thảo luận theo nhóm )
-Thông báo thế nào là chất điểm ( ghi
bảng)
-Đặt câu hỏi (C1 )



-Đặt tiếp một câu hỏi : Một xe ô tô đi
trên hai quỹ đạo khác nhau :
+Đi từ trong bến xe ra đến cổng bến
xe
+Đi trên quãng đờng 100km
Khi nào xe đợc coi là chất điểm khi nào
xe không đợc coi là chất điểm ,Vì sao?

Nghe câu hỏi và trả lời (hoạt động cá
nhân )
Khi xe đi từ trong ra cổng thì xe không đợc coi là chất điểm , khi xe đi trên quãng
đờng 100km đợc coi là chất điểm .

- Thông báo k/n quỹ đạo (ghi bảng)
- Cho học sinh xem quỹ đạo của hạt
ma và lu ý học sinh là quỹ đạo của
một chất điểm có tính tơng đối .
3.Xác định vị trí của một chất điểm (8)
- Đặt câu hỏi : Cho một A ngời đi trên
một đờng thẳng trên đó có một điểm O.
Ta biết một thông tin tại thời điểm t ngòi Nhận thông và suy nghĩ độc lập
đó cách O một đoạn 50 km thì các em có Trả lời
biết chính xác vị trí của ngời Ađó không? Không biết chính xác vị trí của ngời đó
vì cha biết cách về phía nào
-Gọi một học sinh khác nhận xét trả lời
của bạn

-Để có một thông tin mà ngời nghe biết
đợc chính xác vị trí của vật đang ở đâu

ngoài việc cho thông tin nh trên và cho
thêm thông tin cách về bên phải hay cách
về bên trái ngòi ta có thể gắn vào O một
trục toạ độ và ngời ta cho thông tin về toạ
độ của vật thì ngời nghe sẽ biết đợc chính
xác toạ độ của vật ở vị trí nào
Nghe và trả lời (hoạt động cá nhân )
- Phân tích ví dụ trên và cho thêm ví dụ Toạ độ của vật thay đổi theo gốc O đợc
khác
chọn .
- Đa ra kết luận (ghi bảng)
toa độ có tính tơng đối
-Đặt câu hỏi C2

4.Xác định thời gian (7)
Đa ra một ví dụ :
Lúc 3 h một ngời đi xe đạp xuất phát từ
GT A , 4h30 ngời này đi đến GT B
-Bằng đồng hồ ngời ta đã đo đợc khoảng
thời gian ngời đó đi từ GTA đến GTB là
30 .
- Thời điểm ngời đó xuất phát từ GTA là
3h thời điểm ngời đó đến GTB là 4h30
Cũng với hiện tợng trên ngời khác lại cho
một thông tin nh sau lúc 15h một ngời đi
xe đạp xuất phát từ GT A , 16h30 ngời
này đi đến GT B. Vậy ai nói đúng ai nói

Học sinh nghe vấn đề giáo viên đa ra(làm
việc theo bàn )

Một học sinh đại diện cho nhóm đa ra ý
kiến
Cả hai nói đều đúng nhng mỗi ngòi chọn
một mốc thời gian khác nhau .


sai
-Vậy muốn nói thời điểm xảy ra hiện tợng nào đó ngời ta phải nói thời điểm đó
ứng với mốc thời gian nào và đo khoảng
thời gian kể từ mốc đến thời điểm đó
bằng đồng hồ.Đơn vị của thời gian trong
hệ đơn vị chuẩn là giây (s)
-Để xác định thời điểm ta cần có một
đồng hồ để đo khoảng thời gian và một
mốc thời gian .
-Thời điểm phụ thuộc vào mốc thời
gian,khoảng thời gian xảy ra một hiện tợng không phụ thuộc vào mốc thời gian
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3

Học sinh nghe câu hỏi (thảo luận theo
từng bàn )
Một học sinh đại diện cho nhóm trả lời .
-Tự ghi định nghĩa vào vở

5.Hệ quychiếu (3)
-Thông báo hệ quy chiếu là gì
-Lu ý cho học sinh hệ quy chiếu và hệ toạ
độ là khác nhau

-Đọc SGK (làm việc cá nhân)

Một học sinh trả lời các học sinh khác
6.Chuyển động tịnh tiến (7)
nghe và nhận xét
-Yêu cầu học sinh đọc SGK trớc khi học -Ghi định nghĩa vào trong vở
sinh đọc đặt câu hỏi Chuyển động tịnh
tiến là gì?
Đa ra ba VD và phân tích cho thoả mãn
với định nghĩa(làm việc cá nhân)
- Nghe trả lời và chỉnh sửa
-Yêu cầu học sinh đa ra ví dụ và phân
tích

-Khi khảo sát một chuyển động tịnh tiến
ta chỉ cần khảo sát một điểm trên vật .
Củng cố và ra bài tập về nhà (5)
-Đặt các câu hỏi củng cố trong SGK NC
- Cho bài tập về nhà từ 1 đến 3

-Trả lời các câu hỏi củng cố.
- Ghi bài tập về nhà .


Bài 2: Vận tốc trong chuyển động thẳng
Chuyển động thẳng đều
(Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu đợc các yếu tố của véc tơ độ dời, véc tơ độ dời trong chuyển động thẳng,
nắm vững ý nghĩa thuật ngữ véc tơ độ dời và độ dời.
- Hiểu dvéc tơ vận tốc trung bình, nhận biết đợc ý nghĩa của véc tơ vận tốc trung

bình, đặc biệt trong trờng hợp chất điểm chỉ chuyển động theo một chiều.
- Hiểu đợc đ/n véc tơ vận tốc tức thời, bằng tốc độ tức thời.
2. Kĩ năng
- áp dụng công thức tính độ dời.
- áp dụng đợc công thức tính vận tốc trung bình
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên :
- Đọc phần tơng ứng trong SGK Vật lý lớp 8.
2. Học sinh :
- Ôn lại các kiến thức về toạ độ hệ quy chiếu.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài (5 min )
- Hệ quy chiếu là gì ?
- Thế nào là chuyển động tịnh tiến? Lấy VD phân tích.
3. Bài học mới:
Hoạt động 1(10 min) : Tìm hiểu khái niệm độ dời, độ dời trong chuyển động
thẳng.
Hoạt động của HS
Hớng dẫn của GV
- HS nhớ lại trả lời
Trong toán học đại lợng véc tơ đợc xác
Điểm đặt (Gốc)
định bởi các yếu tố nào?
Phơng
Véc tơ Chiều
Độ dài
- HS lắng nghe và phát biểu ý
- Chất điểm chuyển động theo quỹ đạo bất
kiến

kì. Tại thời điểm t1 nó ở vị trí M1. Tại thời


điểm t2 nó ở M2. M M là véc tơ độ dời. Vậy
- Lấy VD về véc tơ độ dời
1
2
em hãy nêu các yếu tố của véc tơ độ dời ?
- Ta xét chuyển động đơn giản là chuyển
- HS nghiên cứu đọc SGK để trả động có quỹ đạo thẳng
lời :
- Trớc hết chọn trục toạ độ Ox trùng với

x = x 2 x 1 Trong đó :
phơng chuyển động, toạ độ xM của OM
là toạ
x1 : Toạ độ của vật tại M1
độ của M xác định vị trí của vật còn gọi là giá
x2 : Toạ độ của vật tại M2


x : Là GTĐS hay gọi là độ dời
trị đại số của OM
. Vậy véc tơ độ dời M M
1
2
- H/S tính toán các độ dời của

giá
trị

đại
số
(
gọi

độ
dời)

bao
con kiến trong H2.2 SGK
nhiêu?
Đi đến KL:
Độ dời có thể âm không, nếu âm có
Độ dời = Độ biến thiên toạ độ
= Toạ độ lúc cuối Toạ độ lúc đầu nghĩa là thế nào?


Hoạt động 2 ( 5 min ) : Phân biệt độ dời với quãng đờng đi
Khi nào độ dời của vật trùng với quãng
- H/S nghiên cứu trả lời và ghi câu đờng
đi đợc, khi nào thì không trùng
trả lời vào vở
nhau?
Hoạt động 3 (10 min) : Ghi nhận khái niệm vận tốc trung bình, ôn lại khái niệm
tốc độ trung bình.
MM

v tb = 1 2 là véc tơ vận tốc trung bình của
- H/S lắng nghe, nghiên cứu SGK
t

nêu nhận xét, và tự viết vào vở của chất điểm trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 (
mình :
t = t 2 t 1 ). Hãy nhận xét về phơng và chiều

v tb M 1 M 2
của véc tơ vận tốc trung bình so với phơng
chiều của véc tơ độ dời?
x 2 x 1 x
v tb =
=
t 2 t1
t
Nếu chọn trục Ox trùng với đờng thẳng quỹ
đạo thì GTĐS của véc tơ vận tốc trung bình là
Độ dời
bao nhiêu?
Vận tốc =
- GV gợi ý vì đã biết phơng chiều của véc tơ
Thời
gian
thực
hiện
độ
dời
trung bình
vận tốc trung bình ta chỉ cần xét GTĐS của nó và
gọi là vận tốc trung bình
Vậy em hãy viết công thức tính vận tốc
trung bình ?
ở lớp 8 đã học tốc độ trung bình em hãy nêu

Quãng đờng đi đợc
Tốc độ =
lại
khái niệm này và cho biết tốc độ trung bình
Khoảng thời gian đi
trung bình
đặc trng cho điều gì của vật chuyển động ?
Khi nào vận tốc trung bình bằng tốc độ
trung bình ?
Hoạt động 4 (10 min ) : Tìm hiểu ý nghĩa của vận tốc tức thời.
- HS nghe để hiểu khái niệm
- Nêu biểu thức và giải thích ý nghĩa của
- Ghi vào vở công thức :
véc tơ vận tốc tức thời, và vận tốc tức thời
+ Véc tơ vận tốc tức thời
(GTĐS của véc tơ vận tốc tức thời) :
- Vận tốc tức thời đặc trng cho cái gì?
MM ( Khi
Lấy VD về vận tốc tức thời ?
t << )
v=
t
- Chú ý cho HS :
+ Vận tốc tức thời
+ Độ lớn của vận tốc tức thời luôn luôn
x
bằng
tốc độ tức thời.
(
Khi

)

độ
v=
t << x
t
+ Phân biệt sự khác nhau giữa 2 khái niệm
dời rất nhỏ
cùng 1 tên Véc tơ vận tốc và Vận tốc
- HS lấy VD thực tế.
Hoạt động 5 : Củng cố giao nhiệm vụ về nhà
- HS trả lời trắc nghiệm.
- Hớng dẫn HS trả lời các câu trắc nghiệm
1, 2, 3
- HS ghi BTVN.
- Ghi BTVN: 4/17SGK
- Nhắc nhở HS về ôn lại kiến thức về đồ thị
hàm số y = ax + b.
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết(ppct): 2
Bài 2:
Vận tốc trong chuyển động thẳng.
Chuyển động thẳng đều. (Tiết 1)


I.
Muc tiêu:
1.Kiến thức:

- Hiểu rõ các khái niệm véctơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức
thời. Nắm vững tính chất vectơ của các đại lợng này.
- Hiểu rằng thay cho viẹc khảo sát các vectơ trên, ta khảo sát các giá trị của chúng
mà không mất đi đặc trng vectơ của chúng.
-Phân biệt đợc độ dời với quãng đờng đi, vận tốc với tốc độ.
2. Kĩ năng:
-Phân biệt và so sánh đợc các khái niệm.
-Biểu diễn độ dời và các đại lợng vật lí vectơ.
II.
Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
-Câu hỏi liên quan đến vectơ, biểu diễn vectơ.
-Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm
2. Học sinh: Xem lại các vấn đề đã học ở lớp 8.
-Thế nào chuyển động thẳng đều?
-Thế nào là vận tốc của chuyển động thẳng đều?
-Các đạc trng của đại lợng vectơ?
III. Tiến trình lên lớp:
1. tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số của lớp.
2. Kiểm tra:(5)
- Chuyển động cơ là gì? Khái niệm chất điểm, quỹ đạo?
- Một hệ quy chiếu bao gồm những gì? Thế nào là chuyển động tịnh tiến? Cho ví
dụ?
3. Bài mới:
hoạt động của gv

T.g

5
1. Độ dời.

a. Độ dời.
-Vectơ độ dời là gì?
-Vectơ độ dời và đờng đi có bằng nhau
không?
-C1: Một đại lợng vectơ đợc xác định bởi
các yếu tố nào?

Hoạt động của HS

-Hs đọc mục 1.a trả lời câu hỏi.
-vectơ độ dời khác với đờng đi.
-Hs: Một đại lợng vectơ đợc xác định
bởi phơng, chiều và độ lớn.

-Hs: Phơng nằm trên đờng thẳng quỹ
b. Độ dời trong chuyển động thẳng.
-Trong chuyển động thẳng vectơ dộ dời có
đạo.
0 M1
M2
x
phơng nh thế nào?
-Khi chất điểm chuyển động thẳng từ M1
-Giá trị đại số của vectơ độ dời:
đến M2 trên trục tạo độ 0x thì giá trị đại số
của vectơ độ dời đợc xác định nh thế nào?
x= x2 - x1 ( x1, x2: tọa độ của M1, M2
-Gv: Giá trị đại số của vectơ độ dời gọi tắt
trên 0x)
là độ dời.

-Gv nhấn mạnh:
Độ dời= Độ biến thiên tọa độ
= Tọa độ lúc cuối - Tọa độ lúc
đầu
10
2. Độ dời và đờng đi.
-Hs đọc mục 2 trả lời:
-Gv: Trong chuyển động thẳng, quãng đờng đi và độ dời có bằng nhau không?
+Chất điểm không đổi chiều chuyển
động thì độ dời bằng đờng đi.
+Chất điểm đổi chiều chuyển động
thì đờng đi khác với độ dời.
-Gv dựa vào hình 2.2 mô tả chuyển động
của con kiến để giải thích rõ độ dời và đờng đi.
3. Vận tốc trung bình.

10 -Hs đọc sgk trả lời:


-Vectơ vận tốc trung bình là gì?
-Gv: Em có nhận xét gì về phơng chiều
của vectơ vtb so với vectơ độ dời M1M2.
Gv: Trong chuyển động thẳng, vectơ v tb
trùng với đờng thẳng quỹ đạo. Chọn 0x
trùng với đờng thẳng quỹ đạo thì giá trị
đại số của vectơ vtb:
vtb=

x2 x1 x
=

t2 t1 t

uur

+ Đo bằng thơng số vectơ độ dời
M1M2 và khoảng thời gian t=t2- t1
-Hs: Vectơ vtb có phơng, chiều trùng
với vectơ M1M2

(x1, x2 là tọa độ chất điểm tại các thời
điểm t1, t2)

-Vì đã biết phơng của vectơ vtb , ta chỉ cần
xét giá trị đại số của nó, gọi tắt là vận tốc
trung bình.
-Gv nhấn mạnh:
Vận tốc
trung bình

Độ dời
Thời gian thực hiện độ dời

-Gv: Đơn vị của vận tốc trung bình là gì?
-Gv:vậy 36 km/h bằng bao nhiêu m/s?
-Em hãy nhắc lại công thức tính tốc độ
trung bình đã học ở lớp 8.
-Khi nào vận tốc trung bình bằng tốc độ
trung bình?
-Gv: Khi đó em có nhận xét gì về độ dời
và quãng đờng đi?


-Hs: m/s hay km/h
-hs thảo luận và nêu cách đổi.
-hs trả lời:
Tốc độ
Quãng đờng đi đợc
trung bình
Khoảng thời gian đi
-Hs: Khi chất điểm chỉ chuyển động
theo một chiều trùng với chiều dơng
của 0x.
-Hs: khi đó độ dời và quãng đờng đi
trùng nhau.

10
4. Vận tốc tức thời.
-Gv: Muốn xác định vận tốc tớc thời của
-Hs nghiên cứu sgk để trả lời câu hỏi.
một chất điểm chuyển động trên đờng
0
t t+ t
x
thẳng ta làm nh thế nào?
M M
Vào thời điểm t, chất điểm ở M có tọa
độ x, vào thời điểm t+ t chất điểm ở
vtb = x / t = s/ t
M có tọa độ x+ x. Chọn t rất nhỏ
0, thì trong khoảng thời gian nhỏ
này chất điểm chỉ chuyển động theo

một chiều và vận tốc trung bình có độ
lớn trùng với tốc độ trung bình.
Gv: Khi đó vtb đặc trng về điều gì?
-Hs: vtb đặc trng cho sự nhanh chậm
uur
và chiều chuyển động.
-Gv: Khi nào vectơ vtb có thể coi là vectơ
vận tốc tức thời tại thời điểm t?
-Hs: Khi t rất nhỏ
-Gv: Vectơr vận tốc tức thời tại thời điểm t,
uuuuuu
r
kí hiệu là v , là thơng số của vectơ độ dời
r
MM '
MMvà khoảng thời gian t rất nhỏ.
v=
t
-Gv: Trong
chuyển
động
thẳng
giá
trị
đại
r
số của v trên 0x gọi là vận tốc tức thời.
v=

x

(khi t rất nhỏ)
t

-Gv: Vậy vận tốc tức thời tại một điểm đặc
trng cho cái gì?
-Khi t rất nhỏ, em có nhận xét gì về độ
dời và quãng đờng đi?

-Hs: vận tốc tức thời v tại thời điểm t
đặc trng cho chiều và độ nhanh chậm
của chuyển động tại thời điểm đó.
-Độ dời bằng quãng đờng đi:


-Gv nhấn mạnh: Khi t rất nhỏ, thì vận
tốc trung bình luôn luôn bằng tốc độ tức
thời.

4/ Củng cố:
5
-Yêu cầu hs trả lời bài tập trắc nghiệm 1, 2
sgk
-Yêu cầu hs trình bày đáp án.
-Đánh giá, nhận xét kết quả bài dạy

x s
=
t t

-Hs: Thảo luận theo nhóm và trả lời

câu hỏi,.
-Từng nhóm trả lời. Các nhóm khác
nghe trả lời và nhận xét

5/ Về nhà:
*Trả lời câu hỏi 1, 2 sgk(16)
* Làm BT:1, 2, 4,5,6 sgk
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Bài: Khảo sát thực nghệm chuyển động thẳng
Ngày soạn:18-08-2006
Giáo viên:Vũ Quang Cẩn - Trờng THPT Giao Thuỷ C

I.Mục tiêu

1. Kiến thức
-Học sinh cần hiểu đợc khảo sát chuyển động thẳng là tìm hiểu tính nhanh chậm
của chuyển động thể hiện ở sự thay đổi vận tốc theo thời gian.
-Học sinh nắm đợc các đặc điểm về đồ thị toạ độ - thời gian, đặc điểm về vận tốc
của chuyển động thẳng nhanh dần.
-Giúp học sinh củng cố nắm chắc về vận tốc trung bình, vận tốc tức thời.
2.Kỹ năng
-Biết cách sử dụng,tiến hành thí nghiệm với các dụng đo vị trí và thời gian
- Biết cách xác định vị trí của vật tại các vị thời điểm khác nhau,sử lý kết quả
đo,lập bảng biểu và khai thác số liệu để nhận biết tính chất chuyển động
-Nắm vững các bớc vẽ đồ thị chuyển động, đồ thị về vận tốc, biết cách sử lý sai số
của phép đo,vẽ đồ thị và suy ra tính chất chuyển động.

II.Chuẩn bị


.

1.Giáo viên:
-Bộ thí nghiệm cần rung (5 bộ),có kiểm tra trớc về sự hoạt động của dụng cụ.
-Một số băng giấy, thớc vẽ đồ thị
-Phân các nhóm làm thí nghiệm
2.Học sinh
-Ôn tập kiến thức về vận tốc trung bình, vận tốc tức thời
-Giấy vẽ đồ thị,thớc kẻ.


III.Tiến trình hoạt động cụ thể
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1:GV nêu câu hỏi nội dung HS nghe câu hỏi, thảo luận nhóm
và một học sinh trả lời
trao đổi
?Đại lợng nào cho biết tính chất
nhanh hay chậm của chuyển động
thẳng?
?Làm thế nào để khẳng định chuyển
động là đều hay không đều?
?Để trả lời các câu hỏi trên cần đo đợc
các đại lợng nào? Cần những dụng cụ
nào?

Hoạt động2:GV giới thiệu dụng cụ
thí nghiệm và cách thức hoạt động của
cần rung



?Hãy thảo luận đa ra cách mắc các
dụng cụ trên để tìm đợc các vị trí của
xe ở các thời điểm?
GV thống nhất một cách mắc và làm
một lần

HS bàn bạc đa ra phơng án bố trí
thí nghiệm

?Hãy tính vận tốc trung bình trong
những khoảng thời gian 0,1s liên
tiếpvà lập bảng vtb-t, nhận xét kết quả?
GV hớng dẫn cách tính vận tốc tức
thời
?Dựa vào bảng 2 tìm vận tốc tức thời
ở các thời điểm0,5;1,5;2,5;3,5;4,5;5,5
6,5s
?Dựa vào bảng số liệu hãy vẽ đồ thị
vận tốc theo thời gian?
Hoạt động4:GV nhận xét chung
- Đồ thị x-t
- Đặc điểm về vận tốc
trung bình
- Đặc điểm về vận tốc
tức thời và dạng đồ
thị

Hs nhóm 2 báo cáo kết quả và
nhận xét


HS quan sát

HS làm thí nghiệm theo nhóm
Hoạt động 3: Sử lý số liệu
?Tìm vị trí của xe ở các thời
điểm0;0,1;0,2;0,3;0,4;0,5;0,6;0,7(s) và
Nhóm1 trình bày kết quả
lập bảng giá trị x-t?
HS vẽ đồ thị của cá nhân với kết
?Vẽ đồ thị x-t? và nhận xét về hình
quả của cả nhóm
dạng đồ thị?

Hs nhóm 3 báo cáo kết quả
Hs nhóm 4 báo cáo kết quả

IV.Củng cố và giao bài tập về nhà
Lập lại các bảng x-t;vtb-t;v-t theo số liệu câu hỏi 1
Làm bài 1;2<20 SGK>

bài 4: chuyển động thẳng biến đổi đều
Ngày
Ngày
soạn: ................................................................. dạy:.........................................................................
..................
..........


I/ Mục tiêu

- Hiểu đợc gia tốc là đại lợng đặc trng cho sự biến đổi nhanh, chậm của vận tốc
- Nắm đợc các định nghĩa véc tơ gia tốc trung bình, véc tơ gia tốc tức thời .
- Hiẻu đợc định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra công thức tính vận tốc theo
thời gian.
- Hiểu đợc mối quan hệ giữa dấu của gia tốc và dấu của vận tốc trong chuyển động nhanh dần đều
và trong chuyển động chậm dần đều .
- Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian .
- Biết cách giải bài toán đơn giản có liên quan đến gia tốc .
II/ Chuẩn bị
1. Giáo viên
Bài học không cần dùng thí nghiệm
2. Học sinh
Ôn lại bài học trớc .
III/ Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là chuyển động thẳng đều?
1HS lên bảng trả lời, các hs khác nghe và nhận
- Một ô tô chuyển động trên đờng thẳng với vận xét
tốc không đổi, bằng 15 m/s . Hãy vẽ đồ thị vận
tốc - thời gian của chuyển động này?
Nx, chuẩn hóa kiến thức, cho điểm
Hoạt động 2:Tạo tình huống học tập
Một ô tô chuyển động trên đờng thẳng, khi xuất
Tiếp nhận thông tin
phát vận tốc của nó tăng dần từ 0 đến một giá trị
nào đấy. Nh vậy khi chuyển động vận tốc của ôtô
đã thay đổi. Vậy sự biến đổi nhanh chậm của vận
tốc đợc đặc trng bằng đại lợng nào ?

Để trả lời câu hỏi này, hôm nay chúng ta đi
nghiên cứu bài 4: Chuyển động biến đổi đều
Ghi đề bài lên bảng
Ghi đề bài vào vở
Hoạt động 3: Xây dựng kiến thức phần1.Gia tốc trong chuyển động thẳng
Lời dẫn: Trớc tiên chúng ta vào phần
1. Gia tốc trong chuyển động thẳng
Ghi đề mục vào vở
Ghi đề mục lên bảng
Thông báo ý nghĩa vật lý của khái niệm gia tốc:
Đại lợng vật lí đặc trng cho độ biến đổi nhanh
Ghi ý nghĩa vật lý của gia tốc
chậm của vận tốc gọi là gia tốc
Lời dẫn: Chúng ta vào phần
Ghi tiểu mục vào vở
a. Gia tốc trung bình
Ghi tiểu mục lên bảng
Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau đây:
Tiếp nhận nhiệm vụ, các nhóm thảo luận và cử
(?) Qua ý nghĩa vật lý của khái niệm gia tốc và
đại diện nêu phơng án, cả lớp nghe và nx
khái niệm vận tốc, qua việc xây dựng vận tốc
trung bình, có thể đa ra phơng án xây dựng gia
tốc trung bình nh thế nào ?
Nhận xét, chuẩn hóa kiến thức:
Thơng số giữa độ biến thiên của vectơ vận tốc và
Ghi vở
khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên đó đợc gọi là
v v1 v
vectơ gia tốc trung bình: a tb = 2

=
t 2 t1
t
Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau đây:
Tiếp nhận nhiệm vụ, các nhóm thảo luận và cử
(?) Từ định nghĩa của vectơ gia tốc trung bình,
đại diện trả lời, cả lớp nghe và nx
các em hãy cho thầy biết các đặc điểm của vectơ
gia tốc trung bình (phơng, chiều, giá trị đại số,
đơn vị giá trị đại số của gia tốc TB)
Nhận xét, chuẩn hóa kiến thức:
Vectơ gia tốc trung bình của chuyển động thẳng
biến đổi có:
- Phơng cùng với phơng quỹ đạo
- Chiều cùng chiều với chuyển động nếu vận tốc
của chuyển động tăng dần, ngợc chiều với
chuyển động nếu vận tốc của chuyển động giảm
dần.


v 2 v1 v
=
( cho biết độ
t 2 t1
t
lớn và chiều của vectơ gia tốc tb so với chiều dơng). Đơn vị giá trị đại số của gia tốc tb là m/s2
Lời dẫn: Chúng ta vào phần
Ghi tiểu mục vào vở
b. Gia tốc tức thời
Ghi tiểu mục lên bảng

Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau đây:
Tiếp nhận nhiệm vụ, các nhóm thảo luận và cử
(?) Tơng tự vận tốc tức thời, có thể đa ra phơng
đại diện nêu phơng án, cả lớp nghe và nx
án xây dựng gia tốc tức thời nh thế nào ?
Nhận xét, chuẩn hóa kiến thức:
Thơng số giữa độ biến thiên của vectơ vận tốc và
Ghi vở
khoảng thời gian rất nhỏ xảy ra sự biến thiên đó đv v1 v
ợc gọi là vectơ gia tốc tức thời: a = 2
=
t 2 t1
t
(t rất nhỏ)
Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau đây:
(?) Từ định nghĩa của vectơ gia tốc tức thời, các
Tiếp nhận nhiệm vụ, các nhóm thảo luận và cử
em hãy cho thầy biết các đặc điểm của vectơ gia đại diện trả lời, cả lớp nghe và nx
tốc tức thời (phơng, chiều, giá trị đại số, đơn vị
giá trị đại số của gia tốc )
Nx, chuẩn hóa kiến thức
Hoạt động 4: Xây dựng kiến thức phần 2.Chuyển động thẳng biến đổi đều
Lời dẫn: Chúng ta vào phần
Ghi đề mục vào vở
2. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Ghi đề mục lên bảng
Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau:
(?) Trong thí nghiệm xe nhỏ chạy trên máng
Tiếp nhận nhiệm vụ, các nhóm thảo luận và cử
nghiêng của bài trớc, chuyển động của xe là

đại diện trả lời, cả lớp nghe và nx
chuyển động biến đổi đều. Hãy xác định gia tốc
trung bình trong các khoảng thời gian khác nhau
và cho nhận xết về kết quả thu đợc ? Từ đó phát
biểu đn chuyển động thẳng biến đổi đều?
Nx, chuẩn hóa kiến thức
- Gia tốc trung bình trong các khoảng thời gian
Ghi vở
khác nhau là giống nhau.
- Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động
thẳng trong đó gia tốc tức thời không đổi
Hoạt động 5: Xây dựng kiến thức phần 3.Sự biến đổi của vận tốc theo thời gian
Lời dẫn: Chúng ta vào phần
Ghi đề mục vào vở
3. Sự biến đổi của vận tốc theo thời gian
Ghi đề mục lên bảng
Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau
(?) Nếu chọn chiều dơng trên quĩ đạo. Kí hiệu v0 Tiếp nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân, 1 hs trả
là vận tốc ở thời điểm ban đầu t0=0, gia tốc a là
lời, cả lớp nghe và nx
không đổi thì vận tốc v ở thời điểm t đợc xác
định bằng công thức nào ?
Nx, chuẩn hóa kiến thức:
Ghi vở
v = v0 + a.t
Lời dẫn: Chúng ta xét công thức vận tốc của vật
cđtbđđ trong hai trờng hợp :
Ghi tiểu mục vào vở
a. Chuyển động nhanh dần đều
Ghi tiểu mục lên bảng

Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau:
(?) Trong chuyển động nhanh dần đều, giá trị vận Tiếp nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân, 1 hs trả
tốc tăng theo thời gian. Em có nhận xết gì về
lời, cả lớp nghe và nx
quan hệ giữa dấu của gia tốc và dấu của vận tốc
trong chuyển động này ?
Nx, chuẩn hóa kiến thức:
Vận tốc v cùng dấu với gia tốc a
Ghi vở
Lời dẫn: Chúng ta xét công thức vận tốc của vật
cđtbđđ trong trờng hợp :
Ghi tiểu mục vào vở
b. Chuyển động chậm dần đều
Ghi tiểu mục lên bảng
- Giá trị đại số: a tb =


Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau:
(?) Trong chuyển động chậm dần đều, giá trị vận Tiếp nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân, 1 hs trả
tốc giảm theo thời gian. Em có nhận xết gì về
lời, cả lớp nghe và nx
quan hệ giữa dấu của gia tốc và dấu của vận tốc
trong chuyển động này ?
Nx, chuẩn hóa kiến thức:
Vận tốc v khác dấu với gia tốc a
Ghi vở
Lời dẫn: Tiếp theo chúng ta đi nc đồ thị của vận
tốc theo thời gian:
Ghi tiểu mục vào vở
c. Đồ thị vận tốc theo thời gian

Ghi tiểu mục lên bảng
Yêu cầu hs vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian và
dựa vào đồ thị trả lời các câu hỏi sau:
Tiếp nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân, 1 hs trả
(?)Hãy cho biết dạng đồ thị vận tốc theo thời
lời, cả lớp nghe và nx
gian của chuyển động thẳng biến đổi đều ?
(?)Có nhận xét gì về hệ số góc của đờng biểu
diễn vận tốc theo thời gian trong chuyển động
biến đổi đều ?
Nx, chuẩn hóa kiến thức:
Ghi vở
v v0
a = tan =
t
Trong chuyển động biến đổi đều, hệ số góc của đờng biểu diễn vận tốc theo thời gian bằng gia tốc
của chuyển động
IV/ Củng cố dặn dò
- Cho học sinh trả lời 4 câu hỏi ở cuối bài
- So sánh đặc điểm vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều và chuyển động thẳng
dều
- Ra bài làm ở nhà : Từ bài 1 đến bài 5 của bài 4 SGK nâng cao .

Phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều
1,Kiến thức :

I . mục tiêu

-Hiểu rõ phơng trình chuyển động biểu diễn tọa độ là hàm số của thời gian .
-Biết thiết lập phơng trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số

và nhờ đồ thị vận tốc .
-Nắm vững các công thức liên hệ giữa độ dời , vận tốc và gia tốc .
-Hiểu rõ đồ thị của phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều là một phần của
đờng parabol.
2, kĩ năng :
- Vẽ đợc đồ thị tọa độ thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Biết áp dụng các công thức tọa độ , vận tốc để giải các bài toán chuyển động của
một chất điểm , của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngợc chiều.

II. chuẩn bị:

1, giáo viên :

2,

+ Một máng nghiêng dài 1m.
+ Một hòn bi sắt đờng kính cỡ 1cm .
+ Một đồng hồ bấm dây .
Học sinh:
+ Ôn lại công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều .

III. tiến trình dạy học

1, ổn định lớp (2 phút)
Kiểm tra sĩ số,
2, Kiểm tra bài cũ :(5 phút)

- vận tốc trung bình là gì ?
- cho biết đặc điểm của chuyển động thẳng biến đổi đều và công thức vận tốc
của chuyển động thẳng biến đổi đều ?



3, bài mới :

Hoạt động 1 ( 3 phút) Tạo tình huống học tập.

Hoạt động của học sinh
- Trả lời câu hỏi 1 và 2.
- Các học sinh còn lại theo dõi bạn
trả lời

Trợ giúp của giáo viên
- Làm thế nào để xác định vị trí của
một chất điểm ?
- để xác định đợc dạng và đồ thị của
chuyển động ta cần biết những gì?
- Dẫn vào bài mới : ở tiết trớc chúng
ta đã biết đặc điểm của chuyển động
thẳng biến đổi đều vậy để có thể biết
đợc mọi đặc trng của nó ta sẽ phải
làm gì ? và đó là nội dung của bài
học hôm nay?

Hoạt động 2 ( 10 phút) : Xây dựng phơng t rình chuyển động
thẳng biến đổi đều(CĐTBĐ ).
Hoạt động của học sinh
- Thiết lập phơng trình CĐTBĐĐ.
- Nêu nhận xét mối quan hệ giữa
tọa độ x, và thời gian , t .
- Trả lời câu hỏi 1.

- Viết phơng trình của CĐTBĐĐ
khi v0= 0 từ đó vẽ đồ thị của chuyển
động.

-

Trợ giúp của giáo viên
Nêu và phân tích công thức tính vận
tốc trung bình trong CĐTNDĐ.
Lu ý về dạng của đồ thị và hớng của
bề lõm phụ thuộc vào ,a .
Giúp học sinh phân biệt vận tốc
trung bình và trung bình cộn của vận
tốc.
Hớng dẫn đọc thêm cách tính độ dời
trong CĐTBĐĐ bằng đồ thị vận tốc
theo thời gian.

Hoạt động 3 (10 phút) :

Thí nghiệm tìm hiểu một CĐTBĐĐ.
Hoạt động của học sinh
- Từ công thức đề xuất dụng cụ và
phơng án thực nghiệm.
- Ghi lại kết quả thí nghiệm và rút
ra nhận xét về chuyển động của
hòn bi (chia nhóm ) .

Trợ giúp của giáo viên
- Giới thiệu bộ dụng cụ thí nghiệm.

-Gợi ý chọn x0=0 và v0=0 để phơng
trình chuyển động đơn giản.
- Tiến hành thí nghiệm.

Hoạt động 4 ( 10 phút) :

Xây dựng và vận dụng công thức về mối liên hệ giữa độ dời , vận tốc và gia tốc

Hoạt động của học sinh
- Xây dựng công thức mối liên hệ
giữa độ dời , vận tốc và gia tốc.
- Xác định các công thức s , t ,v ,
nếu v=a.t không đổi , chuyển
động NDĐ theo một chiều và
chiều dơng là chiều chuyển động.
- Làm bài 1,2 .

Hoạt động 5 (5 phút)
Giao nhiệm vụ về nhà :

Trợ giúp của giáo viên
- Gợi ý về cách xây dựng.
- Lu ý mối quan hệ giữa s,v ,a là
không phụ thuộc vào thời gian.

- Lu ý về loại chyển động .


Hoạt động của học sinh
- Ghi nhận câu hỏi về nhà

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

Trợ giúp của giáo viên
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà .
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau.

III. rút kinh nghiệm.

Bài 7: Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều
I) Mục tiêu bài học
1) Kiến thức.
- Học sinh: nắm vững các kiến thức cơ bản về chuyển động thẳng biến đổi đều:
đặc điểm, tính chất, các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.
- áp dụng giải các bài tập
2) Kỹ năng
- Nắm vững đợc trình tự giải một bài toán về động học chất điểm
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị trong vật lý.
II) Chuẩn bị
- GV: Nghiên cứu giáo án về bài tập
- HS: Ôn tập về chuyểnđộng thẳng biến đổi đều
III) Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Định nghĩa sự rơi tự do?
- Bài tập 4 SGK T32
3. Nội dung bài giảng.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


- Cho học sinh ôn lại kiến thức về - HS trả lời + ghi bài
CĐTBĐĐ
+ Khái niệm CĐTBĐĐ
+ Phân biệt CĐ NDĐ và CĐTBĐĐ


+ Các công thức CĐTBĐĐ
+ Cách vẽ đồ thị và sử dụng đồ thị
+ Chú ý: cách chọn trục toạ độ, gốc
thời gian.
- Đa ra bài toán cụ thể.
1) Dạng bài tập trắc nghiệm
(1.32, 1.33 sách bài tập )

- HS tự làm: chia nhóm thảo luận, các
nhóm báo cáo kết quả. Lớp nhận xét,
GV kết luận.

2) Dạng bài tập tự luận

- 1 HS tóm tắt đầu bài, nêu các bớc giải
- bài 1: Từ độ cao 5 m một vật nặng đ- bài toán, lớp nhận xét/
ợc ném theo phơng thẳng đứng lên phía
trên với vận tốc ban đầu 4m/s
a) Viết phơng trình chuyển động của vật.
b) Vẽ đồ thị toạ độ, đồ thị vận tốc của vật.
c) Mô tả chuyển động là nhanh dần
đều hay chậm dần đều.
d) Tính vận tốc của vật khi chạm đất.
- GV hớng dẫn các bớc giải toán

a) - bớc 1: chọn trục toạ độ, gốc toạ độ,
phơng, chiều dơng của trục toạ độ.
+ Chọn gốc thời gian
- b2: Viết phơng trình ở dạng tổng quát
Sau đó thay số
b) Hớng dẫn các bớc vẽ đồ thị hàm số
( hỏi học sinh trớc khi trình bày cụ thể.)
- Hỏi học sinh cách giải phơng trình bậc 2
c) Chia chuyển động của vật thành 2
giai đoạn.
Mô tả chuyển động từng giai đoạn.
+ Chuyển động gì, vận tốc biến thiên từ
giá trị nào đến giá trị nào, chiều vận
tốc thời gian từ thời điểm nào đến thời - HS thảo luận theo nhóm sau đó đại


điểm nào?

diện nhóm trình bày, lớp nhận xét

d) GV: kết luận bài làm
4) Củng cố dặn ò
- GV tổng kết các dạng toán về CĐ
thẳng biến đổi đều ( phân loại)
- Nêu lại phơng pháp giải từng dạng cụ
thể.
- Giao bài tập về nhà
- Làm bài 1, 3, 4, 5 T36 SGK
1.20; 1.21 (SBT)
- GV hớng dẫn những bài tập khó.


Ngày soạn .
Bài 12 (nâng cao): Thực hành xác định gia tốc rơi tự do
I, Mục tiêu:
Thông qua việc xác định gia tốc rơi tự do bằng thực nghiệm giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức về chuyển động dới tác dụng của trọng trờng. Biết thêm
nguyên lí hoạt động của hai dụng cụ đo thời gian.
- Biết cách dùng bộ rung để đếm thời gian, củng cố và nâng cao kĩ năng làm thí
nghiệm , phân tích số liệu, vẽ đồ thị, lập báo cáo hoàn chỉnh đúng thời hạn.
- Rèn luyện năng lực t duy thực nghiệm, biết phân tích u nhợc điểm của các phơng án để lựa chọn, rèn luyện khả năng làm việc theo nhóm.
II, Chuẩn bị :
1- Giáo viên :
- Cần làm thí nghiệm trớc cả 2 phơng án, sau đó mới soạn bài.
- Bài soạn cần có câu hỏi định hớng thảo luận chọn phơng án; có dự kiến phơng
án sẽ chọn; dự kiến cấu trúc bảng số liệu; dự kiến phân nhóm; dự kiến vớng
mắc của học sinh và cách giải quyết.
- Dụng cụ: cần chuẩn bị 6 bộ dụng cụ thí nghiệm theo phơng án 2 và 1 bộ thí
nghiệm theo phơng án 1.
2- Học sinh:
- Đọc trớc sách giáo khoa, chuẩn bị cơ sở lí thuyết của cả 2 phơng án, chuẩn bị
các thắc mắc.
- Chuẩn bị giấy làm báo cáo thí nghiệm.
III, Tiến trình lên lớp:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Giáo viên chia nhóm.
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị cơ

sở lí thuyết của học sinh:
Em hãy cho biết tính chất của chuyển - Học sinh thảo luận theo nhóm và trả


động rơi tự do, viết các công thức của lời.
Chuyển động rơi tự do là chuyển
chuyển động rơi tự do?
động nhanh dần đều.
s=

gt 2
2
2 ; v = gt; vt = 2gh.

- Giáo viên đặt vấn đề giới thiệu bài
thí nghiệm và nêu mục tiêu của bài.
Em hãy cho biết muốn đo gia tốc của - Học sinh thảo luận và trả lời.
chuyển động rơi tự do ta làm cách
2s
gt 2
nào?
g= 2
s=
;
2

- Giáo viên đặt câu hỏi: Muốn đo
quãng đờng và thời gian ta cần sử
dụng những dụng cụ gì?


t

Nh vậy muốn đo gia tốc rơi tự do ta
đo thời gian t và quãng đờng s vật rơi
trong thời gian t đó.
- Học sinh thảo luận và trả lời : Thớc
đo và đồng hồ bấm giây.

- Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí
nghiệm, tính năng của các dụng cụ
đó.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận và
lựa chọn phơng án thí nghiệm của
Học sinh thảo luận, các nhóm cho
nhóm mình sau đó cho biết lí do lựa -biết
sự lựa chọn của nhóm mình và
chọn.
cho
biết
lí do lựa chọn.
- Giáo viên: Phơng án 2 hầu nh
không có ma sát, máy đo thời gian có
sai số nhỏ, phơng án 1 chịu ảnh hởng
của ma sát nên độ chính xác của
phép đo có thể không cao. Vì vậy các
em hãy làm thí nghiệm với phơng án
số 2.
- Giáo viên hớng dẫn các bớc thực
hiện thí nghiệm.


- Học sinh thảo luận phơng án thí
nghiệm và lắp ráp thí nghiệm.
Nam châm điện N lắp trên đỉnh giá
đỡ, đợc nối thông qua công tắc vào ổ
A của đồng hồ đo thời gian. ổ A vừa
cấp điện cho nam châm, vừa nhận tín
hiệu từ công tắc chuyển về. Cổng
quang điện Q lắp ở dới, đợc nối với ổ
B. Sử dụng MODE đo A <-> B, chọn
thang đo 9,999s.
Quan sát quả dọi, phối hợp điều
chỉnh các vít ở chân giá đỡ sao cho
quả dọi nằm đúng tâm lỗ tròn T. Khi
vật rơI qua tâm lỗ tròn của cổng
quang điện Q, chúng cùng nằm trên 1
trục thẳng đứng. Khăn vải bông đợc
đặt ở dới để đỡ vật rơi.
- Học sinh tiến hành làm thí nghiệm.
Cho nam châm hút giữ vật rơi V.


Dùng miếng ke áp sát đáy vật rơi
để xác định vị trí đầu s0 của vật. Ghi
giá trị s0 vào bảng. Có thể nới vít tai
hồng để dịch chuyển vị trí nam châm
sao cho s0 trùng với vị trí vạch số 0
trên thớc đo.
Dịch chuyển cổng Q sao cho cách
vị trí vạch 0 một khoảng 0,600m.
Nhấn nút RESET trên đồng hồ đo

thời gian đa về số 0.
Nhấn công tắc R cho trụ V rơi,
đồng thời khởi động đồng hồ đo.
Đọc thời gian rơi trên đồng hồ.
Mỗi vị trí của cổng Q trên thớc đo
lặp lại 3 lần, ghi số liệu vào bảng.
Lặp lại các thao tác trên với các vị
trí của cổng quang điện Q cách vạch
số 0 là 0,200m; 0,300m; 0,400m;
0,500m; 0,600m.
Đo thời gian tơng ứng với các giá
trị của s khác nhau và ghi vào bảng
số liệu.
- Các nhóm sau khi thực hiện xong
thí nghiệm, ghi số liệu vào bảng, tính
toán và xử lí kết quả đo đợc.
- Từ kết quả thu đợc các nhóm vẽ đồ
thị các hàm số :
s = f (t 2 ); v = f (t )

- Giáo viên yêu cầu các nhóm báo
cáo kết quả thu đợc.
Nếu kết quả của các nhóm khác nhau - Các nhóm cử đại diện chiếu kết quả
giáo viên có thể cho học sinh thấy đ- của nhóm mình bằng máy chiếu.
ợc đó là do thao tác thực hiện thí
nghiệm của một số nhóm cha chính
xác.
- Yêu cầu học sinh nhận xét đồ thị.
Nếu bỏ qua sai số của phép đo thì đồ
thị của các hàm


s = f (t 2 ); v = f (t )



- Các nhóm thảo luận và cử đại diện
trả lời.

các đờng thẳng đi qua gốc toạ độ.
- Giáo viên thực hiện thí nghiệm theo
phơng án 1 với các quả nặng khác
nhau( có thể cho 1 vài học sinh thực
hiện thí nghiệm cùng).
Dùng máy chiếu chiếu các kết quả
thu đợc từ thí nghiệm lên màn
chiếu.Yêu cầu học sinh nhận xét các
kết quả thu đợc từ thí nghiệm.

- Học sinh thảo luận và trả lời.
Với các quả nặng có khối lợng lớn
hơn thì phép đo càng ít sai số hơn.
Khi đó ma sát ít ảnh hởng đến phép
đo hơn , nên có thể bỏ qua.

- Giáo viên: Hãy so sánh kết quả tính
- Học sinh thảo luận và cử đại diện
g từ hai phơng án trên và cho nhận
nhóm trả lời.
xét?
Kết quả tính g từ phơng án 2 đáng tin

cậy hơn vì đồng hồ đo thời gian có


độ chính xác cao, ma sát nhỏ.
- Giáo viên: Vì sao khi nhấn nút trên
hộp công tắc ngắt điện vào nam
châm để thả vật rơi và khởi động bộ
đếm thời gian, ta lại phải thả nhanh
nút trớc khi vật rơi đến cổng Q?

- Học sinh thảo luận và cử đại diện
nhóm trả lời.

4- Củng cố:
- Qua bài thí nghiệm chúng ta đã biết cách xác định đợc gia tốc rơi tự do bằng hai
phơng án. Để hiểu rõ hơn về cách xác định gia tốc của chuyển động rơi tự do về nhà
các em hãy tìm hiểu xem trong khi thực hiện thí nghiệm, cần khống chế các hiện tợng phụ nào, theo các quy luật nào để làm rõ mục tiêu thí nghiệm và tại sao trong bộ
rung có lá sắt và nam châm vĩnh cửu dùng dòng điện 50Hz, thì thời gian giữa 2 chấm
là 0,02s?
5- Dặn dò:
Về nhà các em viết báo cáo thí nghiệm theo mẫu, vẽ đồ thị và nhận xét các kết quả
thu đợc.
Từ các dụng cụ thí nghiệm trong bài về nhà các em hãy tìm một phơng án thí
nghiệm khác xác định gia tốc rơi tự do.
IV- Rút kinh nghiệm:

giáo án
bài 13: lực, tổng hợp và phân tích lực
(nâng cao)
I - mục tiêu bài học


1) Về kiến thức :
- Học sinh cần hiểu đợc khái niệm lực, hợp lực, biết cách xác định hợp lực của
các lực đồng quy và biết cách phân tích một lực ra hai lực thành phần có phơng xác
định.
2) Về kỹ năng :
- Làm thí nghiệm về tổng hợp hai lực đồng quy.
- Biết cách tổng hợp các lực đồng quy mà phân tích lực thành hai lực thành
phần.
II - chuẩn bị

1) Giáo viên :
- Từ bài trớc nhắc học sinh xem lại khái niệm lực, biểu diễn lực bằng đoạn
thẳng có hớng.
- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về quy tắc hình bình hành.
2) Học sinh :
Đọc những phần giáo viên yêu cầu.


III - Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể

hoạt động của giáo viên

:

hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài học: Về chơng II, về Nghe giới thiệu
bài lực, tổng hợp và phân tích lực.


Nhớ và thảo luận để nhắc lại về

- Nhắc lại về lực: Định hớng và nêu gốc, phơng, chiều và độ dài
câu hỏi.

- Gốc của mũi tên là điểm đặt của
lực.
- Phơng và chiều của mũi tên là
phơng và chiều của lực
- Độ dài của mũi tên biểu thị độ
lớn của lực.
Xác định lực F do quả dọi tác

Lấy ví dụ về vật treo trên dây và dụng lên dây treo MN:
đặt câu hỏi.

- Điểm đặt là điểm N trên dây.
- Phơng là phơng thẳng đứng.
- Chiều hớng từ trên xuống dới .
Quan sát hình và trả lời câu
hỏi.

Nêu ví dụ hình 13.2 và nêu câu
hỏi sau đó bổ sung câu trả lời.
Nêu vấn đề thay thế các lực

Tiếp thu nhắc lại.

Nêu định nghĩa tổng hợp lực
và yêu cầu học sinh nhắc lại

Nêu hợp lực và lực thành phần là
gì.

Quan sát thí nghiệm.
Trình bày thí nghiệm về tổng hợp

lực.

Một số lên bảng làm thí nghiệm

Gọi một số học sinh lên làm thí
nghiệm theo hớng dẫn.
Lu ý : Học sinh biểu diễn theo
một tỷ lệ xích thích hợp.
Giáo viên nêu câu hỏi thí nghiệm

Thấy giống quy tắc hình bình hành.


trên ta rút ra kết luận gì ?

Tiếp thu nhắc lại.

Nêu quy tắc tổng hợp lực hai lực
đồng quy có cùng một điểm đặt sau
đó yêu cầu học sinh nhắc lại.

Sau đó nhận xét mối quan hệ giữa

Bàn bạc để nhận xét: Quy tắc tổng


quy tắc hợp lực và quy tắc cộng véc hợp lực chính là quy tắc cộng véc tơ.
tơ.

Bàn bạc theo bàn học.
Nêu câu hỏi : Nếu phải tổng hợp

Đa ra kết luận: Ta cũng làm tơng tự

nhiều lực đồng quy thì vận dụng quy

Bàn bạc theo bàn học.

tắc này nh thế nào ?

Có kết luận là có quy tắc khác

Nêu quy tắc đa giác lực (trớc đó có
thể hỏi ngoài quy tắc hình bình hành
còn có quy tắc nào khác ?).

Từ điểm ngọn véc tơ F1 ta vẽ nối
tiếp véc tơ F2/ song song và bằng véc
tơ F2. Véc tơ hợp lực F có gốc là
gốc cuả F1 và ngọn là ngọn của F2.
Ba vec tơ đó tạo thành một tam giác.

Bàn bạc theo nhóm có kết luận:
Giới thiệu phép phản tích lực


Phân tích lực là việc ngợc với tổng

Quan hệ giữa tổng hợp lực và phân hợp lực, do đó cũng tuân theo quy
tích lực ?

Lấy ví dụ về vật trên mặt phẳng
nghiêng.

tắc hình bình hành.

Bàn bạc theo nhóm thấy có hai tác
dụng là kéo vật xuống và ép vật vào

Đặt câu hỏi: Lực P có mấy tác dụng mặt phẳng nghiêng.
?

Suy nghĩ độc lập cá nhân thấy P
phân tích thành P1 có tác dụng nén
Có thể phân tích P nh thế nào ?

vật xuống theo. phơng vuông góc với


mặt phẳng nghiêng và P2 có xu hớng
kéo trợt vật theo mặt phẳng nghiêng
xuống phía dới.

Mỗi lực có thể phân tích thành hai
lực thành phần theo nhiều cách khác
nhau. Ta thờng dựa vào điều kiện cụ

thể trong mỗi bài toán để chọn trớc
phơng của lực thành phần.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 Suy nghĩ làm bài tập theo yêu
trang 63 SGK (chia thành 5 nhóm).

cầu của giáo viên.

Củng cố: Cần nắm đợc khái niệm
lực, hợp lực, biết cách xác định hợp

Nhắc những kiến thức và kỹ năng

lực, biết cách xác định hợp lực của cần nắm đợc.
các lực đồng quy và biết cách phân
tích một lực ra hai lực thành phần
có phơng xác định.
Giao bài tập về nhà câu hỏi 1,2 bài
tập 1,3,4,5,6,7.

Trờng THPT Lơng Thế Vinh

giáo án dạy học
Bộ môn: Vật lý
Ngời soạn: Tạ Thị Phơng
Ngày soạn 10/8/2006
Bài 14:

Định luật I Niutơn
(Sách giáo khoa nâng cao)


I- Mục tiêu:
- H/S hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của định luật I Niu tơn.
- Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tợng vật lý.
- Biết đề phòng những tác hại có thể có của quán tính trong đời sống, nhất là
chủ động phòng tránh tai nạn giao thông.


II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Dụng cụ minh hoạ thí nghiệm lịch sử của Ga li lê.
+ Đệm không khí.
III- Tiến trình dạy học:
1)- Hoạt động I: (3 phút): Tạo tình huống học tập.
Học sinh

a- Có ba loại:
+ CĐ thẳng đều
+ CĐ thẳng biến đổi đều
+ CĐ tròn đều
b- Nghe thông báo

c- Ghi tên bài và tiểu mục vào vở

Giáo viên

a- Theo chơng I, em đã học có mấy
loại CĐ cơ.

b- ĐVĐ: Các CĐ cơ này sẽ đợc giải
thích trong chơng động lực học mà
nền tảng lý luận của nó là 3 định luật

Niu tơn.
c- Ghi tên bài và tiểu mục lên bảng

2)- Hoạt động 2 (3 phút): Tìm hiểu quan niệm của Arixtốt
Học sinh

Giáo viên

a- Đọc đoạn 1 sách giáo khoa

a- Cho học sinh đọc đoạn 1 sách giáo
khoa
b- Trả lời câu hỏi của giáo viên nh b- Hãy nêu quan niệm của Arixtốt
sách giáo khoa.
3)-Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu thí nghiệm lịch sử của Galilê
Học sinh

a- Ghi tên tiểu mục vào vở.
b- Quan sát dụng cụ thí nghiệm.

c- Lần lợt làm thí nghiệm.
d- Nhận xét về thí nghiệm.
e- Trả lời câu lệnh C1

Giáo viên

a- Ghi tên tiểu mục lên bảng.
b- Cho học sinh quan sát dụng cụ
minh hoạ thí nghiệm lịch sử của
Galilê.

c- Gọi 3 học sinh lần lợt làm thí
nghiệm ứng với 3 vị trí của máng 2
d- Cho học sinh nhận xét thí nghiệm
và chỉnh sửa.
e- Nêu câu lệnh C1 và gợi ý trả lời

4)- Hoạt động 4 (15 phút): Tìm hiểu định luật I Niutơn
Học sinh

Giáo viên

a- Ghi tên tiểu mục vào vở
b- Đọc đoạn 3 sách giáo khoa
c- Ghi nhớ nội dung định luật I
Niutơn.
d- Quan sát thí nghiệm minh hoạ định
luật I Niutơn.

a- Ghi tên tiểu mục lên bảng
b- Cho học sinh đọc đoạn 3 SGK
c- Lu ý những ý quan trọng trong định
luật I Niutơn
d- Cho học sinh quan sát thí nghiệm
minh hoạ định luật I Niutơn và giới
thiệu với học sinh các dụng cụ của thí
nghiệm.


- Nghe GV trình bày ý tởng TN
- Đọc các số chỉ của đồng hồ


- Nêu ý tởng của thí nghiệm
- Tiến hành làm thí nghiệm mẫu và
cho học sinh đọc các số chỉ của đồng
hồ

- Gợi ý để học sinh rút ra: t1=t2
- Gọi 1 vài học sinh khác lên làm thí
nghiệm
- Gợi ý cho học sinh rút ra nhận xét
- Rút ra nhận xét nh SGK
cuối cùng nh SGK
5- Hoạt động 5 (10 phút): Tìm hiểu ý nghĩa của định luật I NiuTơn
- Rút ra nhận xét t1= t2
- Tiếp tục làm lại thí nghiệm

Học sinh

Giáo viên

a- Ghi tên tiểu mục vào vở
a- Ghi tên tiểu mục lên bảng
b- Đọc đoạn 4 SGK
b- Cho học sinh đọc đoạn 4 SGK
c- Vận dụng kiến thức về quán tính c- Đa ra một số tình huống thực tế yêu
giải thích ví dụ do giáo viên đa ra
cầu học sinh vận dụng kiến thức về
quán tính giải thích.
d- Trả lời câu lệnh C2 bằng cách đa ra d- Nêu câu lệnh C2 và gợi ý cho học
sinh ( lu ý học sinh đa ra các ví dụ có

các ví dụ thực tế về quán tính
ích và cả có hại của quán tính đặc biệt
trong lĩnh vực giao thông để biết cách
phòng chống tai nạn).
IV- Củng cố (4 phút):
Học sinh

Giáo viên

a- Đánh dấu những kiến thức cần ghi
nhớ
b- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm do
GV đa ra.
c- Ghi lại BT về nhà

a- Tóm tắt những kiến thức cần ghi
nhớ
b- Nêu một số câu hỏi trắc nghiệm để
kiểm tra kiến thức của học sinh.
c- Ra bài tập về nhà

Đ 14.Định luật I Nu Tơn
Ngày soạn: 16-08-06
Ngày giảng:
I-mục tiêu:HS hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của định luật I nu Tơn, biết vận vận
dụng định luật để giải thích một số hiện tợng vật lý,biết đề phòng những tai nạn có
thể có của quán tính trong đời sống , nhất là chủ động phòng tránh tai nạn giao
thông.
II-chuẩn bị:
giáo viên

dụng cụ minh hoạ thí nghiệm lịch sử của Ga li-Lê
đệm không khí ( nếu có )

III.Ttiến trình lên lớp:

hoạt động của thầy

hoạt động của học sinh


×