Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Lời giải một số bài tập về hạng và nghiệm tổng quát của ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 8 trang )





NguyễnThịVân

BÀI TẬP TOÁN III (ĐSTT) – BUỔI 3
( Tài liệu có sai sót sẽ được chỉnh lí trên lớp bài tập)
PHẦN 5:
+ Hạng và dạng rút gọn theo hàng
+ Nghiệm đầy đủ (nghiệm tổng quát) của Ax = 0 và Ax = b.
1. Tìm hạng của ma trận sau bằng phương pháp khử
⎡1 4 0⎤
A = ⎢⎢ 2 11 5 ⎥⎥
⎢⎣ −1 2 10 ⎥⎦

ĐS:

r (A) = 2;

⎡1 0 1 ⎤
B = ⎢⎢1 1 2 ⎥⎥
⎢⎣1 1 q ⎥⎦

q ≠ 2 thì r(B) = 3.

q = 2 thì r(B) = 2,

⎡1 1 5 ⎤
2. Tìm hạng của ma trận A, AT A, AAT trong đó A = ⎢


⎣1 0 1⎦

3. (23T188)

Chọn số q sao cho hạng của ma trận A là (a) 1

(b) 2

(c) 3

4
2⎤
⎡6

A = ⎢− 3 − 2 − 1⎥⎥
⎢⎣ 9
6
q ⎥⎦

ĐS: +) Hạng của A bằng 1 khi và chỉ khi q = 3;
+) Hạng của A bằng 2 khi và chỉ khi q ≠ 3 ;
+) Không tồn tại q để hạng của ma trận bằng 3.
4. Tìm hạng của mỗi ma trận sau:
−1
−3

⎛ 2 −1 3 − 2 4 ⎞


a) ⎜ 4 − 2 5 1 7 ⎟ ,

⎜ 2 −1 1 8 2 ⎟



⎛3

5
b) ⎜⎜
1

⎜7


ĐS: (a) r = 2

(b) r = 3.

3
2

−3 −5

⎛3

λ
5. Tìm 𝜆 sao cho ma trận sau có hạng nhỏ nhất: A = ⎜⎜
1

⎜2



−5

1

5 ⎞

4 ⎟
.
0 − 7⎟

4 1 ⎟⎠

2
3

1 1 4 ⎞

4 10 1 ⎟
.
7 17 3 ⎟

2 4 3 ⎟⎠

ĐS: λ = 0
1








NguyễnThịVân

⎡ x⎤
⎡1 3 1 2⎤ ⎢ ⎥ ⎡1⎤
y
6. ( 4T186) Tìm nghiệm tổng quát của hệ : ⎢⎢2 6 4 8 ⎥⎥ ⎢ ⎥ = ⎢⎢3⎥⎥
⎢z⎥
⎢⎣0 0 2 4⎥⎦ ⎢ ⎥ ⎢⎣1⎥⎦
⎣t ⎦

ĐS: Nghiệm riêng x p = (1 / 2,0,1 / 2,0) ; Các nghiệm đặc biệt của phương trình.
s1 = (1/ 2,0, −3/ 2,1); s2 = (−5 / 2,1,1/ 2,0) ;

Nghiệm tổng quát của phương trình là

x = x p + c1s1 + c2 s2 .

7. Cho hệ phương trình

⎧ x1 − 2 x2 + ax3 = 3

⎨3x1 − x2 − ax3 = 2
⎪2 x + x + 3 x = b
2
3
⎩ 1


(a) Xác định a và b để hệ có nghiệm duy nhất.
(b) Xác định a và b để hệ có vô số nghiệm.
ĐS: +) Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi 2a + 3 ≠ 0 ⇔ a ≠ −3 / 2
⎧a = −3 / 2
+) Hệ vô số nghiệm khi và chỉ khi 2a + 3 = 0 và b + 1 = 0 ⇔ ⎨
⎩b = −1

8. ( 21T188) Tìm nghiệm tổng quát dưới dạng x p + xn đối với những hệ sau
(a) x + y + z = 4

ĐS: a)

⎡ −1⎤
⎡ −1⎤ ⎡ 4⎤
x = c1 ⎢⎢0 ⎥⎥ + c2 ⎢⎢1 ⎥⎥ + ⎢⎢0 ⎥⎥
⎢⎣1 ⎥⎦
⎢⎣0 ⎥⎦ ⎢⎣0 ⎥⎦

(b)

⎧x + y + z = 4

⎩x − y + z = 4

⎡ −1⎤
b) x = c ⎢⎢0 ⎥⎥ +
⎢⎣1 ⎥⎦

⎡4⎤
⎢0 ⎥

⎢ ⎥
⎢⎣0 ⎥⎦

9. Tìm nghiệm đặc biệt, từ đó suy ra nghiệm tổng quát của hệ Ax = b với
⎡3 −2 1 ⎤
A = ⎢⎢5 −3 0 ⎥⎥ , biết rằng hệ trên có một nghiệm riêng x p = (0,1,1) .
⎢⎣0 1 −5⎥⎦

ĐS:

⎡ −3⎤
xn = ⎢⎢5 ⎥⎥
⎢⎣1 ⎥⎦

⎡ −3⎤
⎡0⎤


x = c ⎢5 ⎥ + ⎢⎢1 ⎥⎥
⎢⎣1 ⎥⎦
⎢⎣1 ⎥⎦

10. Giải hệ phương trình bằng cách viết nghiệm tổng quát dưới dạng x p + xn :

2








⎡2
⎢4

⎢⎣ 2

NguyễnThịVân

⎡ x1 ⎤
−3
5
7 ⎤ ⎢ ⎥ ⎡1 ⎤
x2
−6
2
3 ⎥⎥ ⎢ ⎥ = ⎢⎢ 2⎥⎥
⎢x ⎥
− 3 − 11 − 15⎥⎦ ⎢ 3 ⎥ ⎢⎣1 ⎥⎦
⎣ x4 ⎦

⎡ 55 ⎤
⎡3⎤
⎢ 16 ⎥
⎢ 2 ⎥ ⎡1 ⎤


⎢ ⎥
⎢0 ⎥ + c ⎢1 ⎥ + ⎢0⎥
x

=
c
ĐS:
1⎢
2 ⎢ ⎥
11⎥
⎢0 ⎥ ⎢0 ⎥
⎢− ⎥
⎢ ⎥ ⎢⎣0 ⎥⎦
⎢ 8⎥
⎢⎣0 ⎥⎦
⎢⎣1 ⎥⎦

PHẦN 6:
+ Hệ véc tơ độc lập tuyến tính
+ Hệ véc tơ cơ sở
+ Chiều của bốn không gian con cơ bản: C(A) , C(AT) , N(A) , N(AT)
11.( 1T203) Chứng minh rằng v1, v2, v3 là hệ độc lập tuyến tính nhưng v1, v2, v3, v4 lại
phụ thuộc tuyến tính:
⎡1⎤
⎡1⎤
⎡1⎤
⎡ 2⎤






v1 = ⎢0⎥ ; v 2 = ⎢1⎥ ; v3 = ⎢1⎥ ; v4 = ⎢⎢3⎥⎥ .

⎢⎣0⎥⎦
⎢⎣0⎥⎦
⎢⎣1⎥⎦
⎢⎣4⎥⎦

12. ( 41T208) Hệ véc tơ nào sau đây là cơ sở của R3?
(a)

(1, 2, 0); (0, 1, −1)

(b)

(1, 1, −1) ; (2, 3, 4 ); (4, 1, −1); (0, 1, −1)

(c)

(1, 2, 2); (−1, 2, 1); (0, 8, 0)

(d)

(1, 2, 2); (−1, 2, 1); (0, 8, 6)

Đs: Hệ (c).
13. Trong ! 4 cho các vecto α 1 = ( 1, -3, 2, -4 ); α 2 = ( 3, 4, -1, 3 ); α 3 = ( 2, 7, -2, 5 );
α 4 = ( 2, -6, 4, m ). Tìm m để hệ phụ thuộc tuyến tính.
Đs: m = - 8
14. Trong ! 3 cho hệ các vecto α 1 = ( 2, -1, 4 ); α 2 = ( 4, 2, 3 ); α 3 = ( 2, 7, -6 ).
a) {α 1, α 2, α 3 } có phải là một cơ sở của ! 3 không ?
3








NguyễnThịVân

b) Tìm cơ sở, số chiều của không gian span( α 1 , α 2, α 3 ).
Đs : a) Không
b) số chiều của span( α 1 , α 2, α 3 ) là 2 và cơ sở là {α 1 , α 2 }
15. Cho các vectơ v1 = (2, 1, 3), v2 = (3, -1, 4), v3 = (2, 6, 4). Ký hiệu W là không gian
con của R3 gồm tất cả những tổ hợp tuyến tính của v1, v2, v3. Tính số chiều của W.
16. Cho không gian véc tơ con W := { ( x1, x2, x3 ) ∈ ! 3 | x1 + x3 = 0 }. Tìm dimW
Đs:

dim W =2

17. Hãy tìm cơ sở và số chiều của các không gian con sau :
V1 := { ( x1, x2, u, v ) ∈ R4 ⎪ u = x1 + x2, v = x1 - x2}
V2 := { (0, x2, x3, 0) ∈ R4 }
V3 := { (x1, x2, x3, x4 ) ∈ R4 ⎪ x1 = x2 = x3 }.

{ (1,0,1,1); (0, 1,1, − 1)} và dim V = 2
Cơ sở của V là { ( 0,1,0,0 ); ( 0, 0,1, 0 )} và dim V = 2
Cơ sở của V là { (1,1,1,0 ); ( 0, 0,0, 1)} và dim V = 2
Đs: Cơ sở của V1 là
2

3


1

2

3

18. ( 3 T217) Tìm một cơ sở cho mỗi không gian trong bốn không gian con liên kết với
A
⎡0 1 2 3 4 ⎤
A = ⎢⎢0 1 2 4 6 ⎥⎥
⎢⎣0 0 0 1 2 ⎥⎦

Đs: r(A) = 2. Không gian hàng và không gian cột có số chiều bằng 2; không gian nghiệm
có số chiều bằng 5-2=3; Không gian nghiệm bên trái có số chiều bằng: 3-2 = 1.
Cơ sở không gian cột: (1, 1, 0) và (3, 4, 1); Cơ sở không gian hàng: (0, 1, 2, ,3, 4) và (0,
1, 2, 4, 6); cơ sở không gian nghiệm: (1, 0, 0, 0, 0) ; (0, -2, 1, 0, 0) ; (0, 2, 0, -2, 1); cơ sở
không gian nghiệm bên trái: (1, -1, 1)
19. Tìm cơ sở và số chiều của 4 không gian con cơ bản liên quan đến ma trận

4







NguyễnThịVân


⎡1 3 0 5 ⎤
A = ⎢2 6 1 16 ⎥ .


⎢⎣5 15 0 25⎥⎦

Đs: A có các cột trụ là cột 1 và cột 3, A có các hàng trụ là hàng 1 và hàng 2, còn r(A) = 2.
C(A) có: Cơ sở là (1, 2, 5) và (0, 1, 0) (hai cột trụ). Số chiều là 2.
C(AT) có: Cơ sở là (1, 3, 0, 5) và (2, 6, 1, 16) (hai hàng trụ). Số chiều là 2.
N(A) có: Cơ sở là (-3, 1, 0, 0) và (-5, 0, -6, 1) (hai nghiệm đặc biệt của Ax = 0). Số chiều
là 2.
N(AT) có: Cơ sở là (-5, 0, 1) (nghiệm đặc biệt của ATy = 0). Số chiều là 1.
HƯỚNG DẪN GIẢI:
2 ⎤
2 ⎤
⎡6 4 2⎤
⎡6 4
⎡6 4





3. A = −3 −2 −1 ⎯⎯
0 ⎥ ⎯⎯
→ ⎢0 0 6 − 2q ⎥⎥

⎥ → ⎢0 0
⎢⎣ 9 6 q ⎥⎦
⎢⎣0 0 6 − 2q ⎥⎦

⎢⎣0 0
0 ⎥⎦

Kết luận:
+) Hạng của A bằng 1 khi và chỉ khi q = 3
+) Hạng của A bằng 2 khi và chỉ khi q ≠ 3
+) Không tồn tại q để hạng của ma trận bằng 3
6. Dùng phương pháp khử đối với ma trận

[A b] ta có

⎡1 3 1 2 1⎤ ⎡1 3 1 2 1⎤ ⎡1 3 1 2 1 ⎤ ⎡1 3 0 0 1/2⎤
⎢2 6 4 8 3⎥ → ⎢0 0 2 4 1⎥ → ⎢0 0 1 2 1/2⎥ → ⎢0 0 1 2 1/2⎥

⎥ ⎢
⎥ ⎢
⎥ ⎢

⎢⎣0 0 2 4 1⎥⎦ ⎢⎣0 0 2 4 1⎥⎦ ⎢⎣0 0 0 0 0 ⎥⎦ ⎢⎣0 0 0 0 0 ⎥⎦

Các cột 1 và 3 chứa các số trụ, các biến x2 , x4 là các biến tự do. Cho chúng nhận
các giá trị bằng 0 thì ta được nghiệm riêng x p = (1 / 2,0,1 / 2,0) .
Các nghiệm đặc biệt của phương trình s1 = (0,0,−2,1); s2 = (−3,1,0,0) .
Nghiệm tổng quát của phương trình là x = x p + c1s1 + c2 s2 .
5








NguyễnThịVân

a
3
⎡1 −2 a 3 ⎤
⎡1 −2



7. [ A b] = 3 −1 −a 2 ⎯⎯
−4a
−7

⎥ → ⎢0 5
⎢⎣ 2 1
⎢⎣0 5 −2a + 3 b − 6
3 b ⎥⎦

a
3

⎡1 −2
⎥ ⎯⎯

−4a
−7
⎥ → ⎢0 5
⎥⎦

⎢⎣0 0 2a + 3 b + 1




⎥⎦

Kết luận
+) Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi 2a + 3 ≠ 0 ⇔ a ≠ −3 / 2
⎧a = −3 / 2
+) Hệ vô số nghiệm khi và chỉ khi 2a + 3 = 0 và b + 1 = 0 ⇔ ⎨
⎩b = −1

⎡ 1 1 1 ⎤ ⎡ c1 ⎤
!"
!"
!
!" "

⎥⎢ ⎥
11. c1 v1 + c2 v2 + c3 v3 = 0 ⇔ ⎢ 0 1 1 ⎥ ⎢ c2 ⎥ =
⎢ 0 0 1 ⎥ ⎢c ⎥

⎦ ⎣ 3⎦

⎡0 ⎤
⎢ ⎥
⎢0 ⎥ → c3 = c2 = c1 = 0
⎢⎣0 ⎥⎦


!" !"
! !"
Vậy hệ v1 , v2 , v3 độc lập tuyến tính.
⎡ 1 1 1
!"
!"
!
!"
!"
! "

c1 v1 + c2 v2 + c3 v3 + c4 v4 = 0 ⇔ ⎢ 0 1 1
⎢ 0 0 1


2
3
4

⎡c ⎤
⎤ ⎢ 1⎥
⎥ ⎢ c2 ⎥
⎥ ⎢c ⎥ =
⎥ ⎢ 3⎥

⎢⎣ c4 ⎥⎦

⎡0 ⎤
⎢ ⎥
⎢0 ⎥

⎢0 ⎥
⎢ ⎥
⎣0 ⎦

Ma trận này cấp 3× 4 , có ba cột trụ là các cột 1, 2, 3 nên nó có một nghiệm đặc biệt:

!" !"
!
!" !"
! "
c1 = 1, c2 = 1, c3 = − 4, c4 = 1 ⇔ v1 + v2 − 4v3 + v4 = 0 .
!" !"
! !" !"
!
v1 , v2 , v3 , v4 phụ thuộc tuyến tính.

Tức



bốn

vectơ

12. (a) Hai vectơ không thể tạo thành một cơ sở trong ! 3 vì chiều của ! 3 bằng 3 =
số vectơ trong hệ cơ sở, trong khi ta có hai véc tơ.
(b) Bốn vectơ không thể tạo thành một cơ sở trong ! 3 vì chiều của ! 3 bằng 3 = số
vectơ trong hệ cơ sở, trong khi ta có bốn véc tơ.

6








NguyễnThịVân

(c) Xét ma trận A có các cột chính là các vectơ trên,

⎡1 − 1 0 ⎤
A = ⎢⎢2 2 8⎥⎥, det( A) = −24 ≠ 0
⎢⎣2 1 0⎥⎦

nên ba vectơ trên là một cơ sở của ! 3 .
⎡1 − 1 0 ⎤
(d) Xét ma trận A có các cột chính là các vectơ trên, A = ⎢⎢2 2 8⎥⎥, det( A) = 0 nên ba
⎢⎣2 1 6⎥⎦

vectơ trên không là cơ sở của ! 3 .
13. Xét ma trận vuông A cấp 4 thiết lập từ các véc tơ α 1; α 2; α 3 ; α 4 . Dùng phép biến đổi
Gauss trên A thấy rằng { α 1; α 2; α 3 ; α 4 } phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi m = - 8.
⎡2 4 2⎤
14. Xét ma trận A = ⎢ −1 2 7 ⎥ . Biến đổi được r ( A) = 2; nhưng dim ! 3 = 3


⎢⎣ 4 3 −6 ⎥⎦

nên


α 1; α 2; α 3 không là cơ sở của ! 3 . Vì α 1; α 2 độc lập tuyến tính nên α 1; α 2 là cơ sở của
span{ α 1; α 2; α 3}

⎡x ⎤
⎡x ⎤
⎡1 ⎤
⎡0 ⎤
! ⎢ 1⎥
! ⎢ 1 ⎥
⎢ ⎥
⎢ ⎥
16. ∀ x = ⎢ x2 ⎥ ∈W : x1 + x3 = 0 → x = ⎢ x2 ⎥ = x1 ⎢0 ⎥ + x2 ⎢1 ⎥ . Ngoài ra
⎢x ⎥
⎢ −x ⎥
⎢⎣ −1⎥⎦
⎢⎣0 ⎥⎦
⎣ 3⎦
⎣ 1⎦

⎡1 ⎤
⎢0 ⎥ ;
⎢ ⎥
⎢⎣ −1⎥⎦

⎡0 ⎤
⎢1 ⎥
⎢ ⎥
⎢⎣0 ⎥⎦


độc lập tuyến tính . Do đó dimW =2

⎡x ⎤
⎡x ⎤
⎡1 ⎤
⎡0 ⎤
! ⎢ 1⎥
! ⎢ 1 ⎥
⎢ ⎥
⎢ ⎥
17. ∀ x = ⎢ x2 ⎥ ∈W : x1 + x3 = 0 → x = ⎢ x2 ⎥ = x1 ⎢0 ⎥ + x2 ⎢1 ⎥
⎢x ⎥
⎢ −x ⎥
⎢⎣ −1⎥⎦
⎢⎣0 ⎥⎦
⎣ 3⎦
⎣ 1⎦

{ (1,0,1,1); (0, 1,1, − 1)} là hệ sinh của V

1

⎡1 ⎤
⎡0 ⎤ ⎡0 ⎤
⎢0 ⎥
⎢0 ⎥ ⎢0 ⎥


Nếu x1
+ x2 ⎢ ⎥ = ⎢ ⎥ → x1 = x2 = 0 .

⎢ −1⎥
⎢1 ⎥ ⎢0 ⎥
⎢ ⎥
⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎣1 ⎦
⎣ −1⎦ ⎣0 ⎦

{ (1,0,1,1); (0, 1,1, − 1)}

độc lập tuyến

7







NguyễnThịVân

tính.

{ (1,0,1,1); (0, 1,1, − 1)} và dim V = 2
Tương tự, cơ sở của V là { ( 0,1,0,0 ); ( 0, 0,1, 0 )} và dim V = 2
Tương tự, cơ sở của V là { (1,1,1,0 ); ( 0, 0,0, 1)} và dim V = 2
Cơ sở của V1 là

1


2

2

3

3

⎡0 1 2 3 4 ⎤
⎡0 1 2 3 4 ⎤




18. A = 0 1 2 4 6 ⎯⎯

⎥ → ⎢0 0 0 1 2 ⎥
⎢⎣0 0 0 1 2 ⎥⎦
⎢⎣0 0 0 0 0 ⎥⎦

Ma trận này có số trụ nằm trong cột 2 và cột 4. Hạng của A là 2.
Không gian hàng của A cũng chính là không gian hàng của U, cơ sở của nó chính là hai
hàng có chứa các số trụ: (0, 1, 2, ,3, 4) và (0, 1, 2, 4, 6). Số chiều là 2.
Không gian cột: Có chiều bằng 2, cơ sở của nó là : (1, 1, 0) và (3, 4, 1) – là hai cột có
chứa các số trụ.
Không gian nghiệm: Cơ sở của không gian nghiệm chính là các nghiệm đặc biệt, nó bao
gồm: (1, 0, 0, 0, 0) ; (0, -2, 1, 0, 0) ; (0, 2, 0, -2, 1).
Không gian nghiệm trái: Có chiều bằng 1 và cơ sở của nó là (1, -1, 1)
⎡1 3 0 5 ⎤
19. A = ⎢ 2 6 1 16 ⎥ → U =



⎢⎣5 15 0 25⎥⎦

⎡1 3 0 5 ⎤
⎢0 0 1 6 ⎥


⎢⎣0 0 0 0 ⎥⎦

A có các cột trụ là cột 1 và cột 3, A có các hàng trụ là hàng 1 và hàng 2, còn r(A) = 2.
C(A) có: Cơ sở là (1, 2, 5) và (0, 1, 0) (hai cột trụ). Số chiều là 2.
C(AT) có: Cơ sở là (1, 3, 0, 5) và (2, 6, 1, 16) (hai hàng trụ). Số chiều là 2.
N(A) có: Cơ sở là (-3, 1, 0, 0) và (-5, 0, -6, 1) (hai nghiệm đặc biệt của Ax = 0). Số chiều
là 2.
N(AT) có: Cơ sở là (-5, 0, 1) (nghiệm đặc biệt của ATy = 0). Số chiều là 1.
8




×