Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Điều chỉnh trong dạy học hòa nhập đáp ứng nhu cầu đa dạng của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 22 trang )

C¸c néi dung chÝnh
1.
2.
3.

HS khuyết tật và giáo dục hoà nhập
Quy trình giáo dục hoà nhập HS KT
Dạy học hoà nhập HS KT
– Điều chỉnh
– Học hợp tác nhóm
– Thiết kế và tiến hành tiết dạy hòa nhập hiệu
quả

4. Quản lý trường hòa nhập
5. Phòng hỗ trợ GDHN
6. Lực lượng tham gia GDHN


Thế nào là dạy học hoà nhập
nhập?
?
- HSKT và HS không KT cùng học chung
- Giáo viên phổ thông đảm nhiệm
bài/
bài
/tiết học
- Mọi học sinh đều được tham gia các
hoạt động


NHIỆM VỤ CỦA GV DẠY HOÀ NHẬP


- Có mục tiêu và kế hoạch dạy học
chung (cả lớp
lớp)) và riêng (với HSKT)
- Có sự giúp đỡ
đỡ,, hỗ trợ cần thiết đối
với HSKT


DẠY HỌC HÒA NHẬP

3 kỹ thuật dạy học hòa nhập
1. Điều chỉnh

2. Học hợp tác nhóm
3. Thiết kế và tiến hành bài học
hòa nhập hiệu quả


Điều chỉnh
trong dạy học hòa nhập đáp ứng
nhu cầu đa dạng của học sinh


Content
Vấn đề
2. Cơ sở điều chỉnh
3. Các lĩnh vực điều chỉnh
4. Các phương án điều chỉnh
1.



1. Điều chỉnh

Điều chỉnh là gì?
Sự thay đổi trong giáo dục và
dạy học nhằm phát huy tối đa
khả năng và tiềm năng; đồng
thời đáp ứng nhu cầu của học
sinh nhằm thực hiện mục tiêu
giáo dục học sinh.


1. Điều chỉnh
Tại sao phải điều chỉnh
chỉnh?
?
1. Để phù hợp với khả năng của trẻ
trẻ::
HS học khá mà học như mọi trẻ sẽ không phải
động não, sinh ra chủ quan, trẻ nhận thức kém thì
không lĩnh hội được dẫn đến chán nản, không tập
trung, làm việc riêng…
HS yếu kém luôn bị áp lực, không theo kịp các bạn
2. Phù hợp với mục tiêu của bài học
3. Phù hợp với sở thích và cách học của học sinh
sinh::
Mỗi học sinh có những sở thích và cách thức tiếp
nhận kiến thức khác nhau
nhau,, nên giáo viên cần có
những phương pháp dạy học linh hoạt phù hợp với

học sinh
sinh..


1. Điều chỉnh
Lợi ích của điều chỉnh
– Giúp trẻ sử dụng các kỹ năng hiện có và lĩnh hội
những kỹ năng mới.
– Tránh những bất cập giữa những kỹ năng hiện có của
trẻ và những nội dung giáo dục phổ thông.
– Nâng cao tính tương hợp giữa cách học của trẻ và
phương pháp giảng dạy của giáo viên.


Vấn đề trong lớp học hòa nhập
Học sinh không
khuyết tật
(đa số)
Khác biệt:
1.
Mục đích
2.
Năng lực nhận thức:

cách thức học

Vận tốc học

Điều kiện học
3. Kinh nghiệm sống

4. Điều kiện chăm sóc

Học sinh khuyết
tật (1-2 trẻ
trẻ))


Điều chỉnh gì
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Mục tiêu tiêu giáo dục/ dạy học
Chương trình giáo dục dạy học
Nội dung giáo dục/ dạy học
Phương pháp dạy học/ Phong cách dạy
học
Trang thiết bị dạy học
Thời gian học tập; Nơi học tập
Đánh giá kết quả


1. Mục tiêu giáo dục/ dạy học
1. Trẻ KT cần gì trong trường
trường// lớp học ?
 Kiến thức văn hóa

hóa??
 Kỹ năng sống
sống??
 Hình thành phẩm chất
2. Mục tiêu đôi với trẻ thuộc các dạng
khuyết tật có giống với trẻ khác dạng tật
và khác trẻ không khuyết tật ?


2. chương trình giáo dục
dục,, dạy học
Chương trình giáo dục phổ thông có phù
hợp với trẻ các dạng khuyết tật trong tất
cả các môn học
học??
2. Chương trình GDCN có phù hợp với cá
nhân trẻ khuyết tật
tật??
1.


Các loại chương trình


3. Nội dung giáo dục/ dạy học
Nôi dung trong chương trình GD phổ
thông có phù hợp với trẻ
trẻ??
2. Nội dung môn học nào trong chương
trình phổ thông phù hợp với trẻ

trẻ??
3. Trẻ thuộc dạng khuyết tật nào ?
1.


4. Phương pháp dạy học hòa nhập
Phương pháp dạy học trên Lớp
2. Thời gian cho hoạt động
3. Dạy học cá nhân?
1.




Các phương thức học tập của học viên

Học

nhân

Học hợp
tác nhóm

Học
ganh
đua


5. Cơ sở vật chất
chất,, trang thiết bị dạy học



6. Thời gian học tập
Thời gian cho một lượng kiến thức
thức//kỹ
năng
2. Thời điểm học tập
tập;;
3. Các hỗ trợ cần thiết
Hỗ trợ hoàn toàn  hỗ trợ một phần 
hướng dẫn một phần  chỉ hướng dẫn
bằng lời  hỗ trợ khi cần thiết  Kiểm
tra,, nhắc nhở
tra
1.


7. Đánh giá kết quả
Cách thức đánh giá:
 Chính thức
 Không chính thức
1. Thời gian đánh giá
2. Công cụ đánh giá:
 Trắc nghiệm;
 Sản phẩm;
 Trả lời/ tự luận
1.


Bốn phương án điều chỉnh

1. Điều chỉnh đồng loạt
loạt:: Giáo viên thay
đổi hình thức tổ chức hoạt động dạy
học;; với sự hỗ trợ nhất định từ giáo
học
viên và bạn bè
bè,, trẻ có nhu cầu đặc biệt
có thể tham gia hoạt động đó như tất cả
các bạn
bạn..
2. Đa trình độ
độ:: Học sinh có nhu cầu đặc
biệt sẽ tham gia cùng một hoạt động
động,,
với mục tiêu chung
chung,, nhưng mức độ yêu
cầu khác với những bạn khác
khác;;


Bốn phương án điều chỉnh
3. Trùng lặp giáo án
án:: Học sinh có nhu cầu đặc
biệt tham gia trong cùng hoạt động bài học
học,,
nhưng theo đuổi mục tiêu học tập khác với
mục tiêu chung của cả lớp
lớp.. Cùng một ngữ liệu
liệu,,
vật liệu trong nội dung bài học

học,, nhưng trẻ này
có thể học để đạt được mục tiêu của một bài
trước đó
đó,, thậm chí của lớp trước
trước..
4. Thay thế
thế:: Học sinh có nhu cầu đặc biệt thực
hiện một hoạt động khác với các bạn trong
lớp,, theo mục tiêu giáo dục cá nhân
lớp
nhân..



×