Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Những bệnh trên rau quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 32 trang )

NHỮNG BỆNH TRÊN RAU QUẢ

&
CÁC DẠNG HƯ HỎNG DO
BỆNH GÂY RA
Slide 1


Beọnh do naỏm
Beọnh do virus
Beọnh do vi khuaồn
Beọnh do Mycoplasma
ng2
Beọnh do tuyeỏn truứSlide


Bệnh
loét
Bệnh
sẹo

Thán
thư

Mốc
lục

HỌ CITRUS

Mốc
xanh


Thối
cuống

Stem-End
Rot
Slide 3


BỆNH LOÉT (CITRUS CANKER)

Phân bố
•Châu Á, Mỹ, Phi

Slide 4


BEÄNH LOEÙT (CITRUS CANKER)
Trieäu chöùng

Slide 5


BỆNH LOÉT (CITRUS CANKER)
Nguyên nhân
Vi khuẩn Xanthomonas
campestris
Nhiệt độ cao, ẩm ướt
Lan truyền do mưa gió, côn trùng, qua
vết thương
Slide 6



BỆNH LOÉT (CITRUS CANKER)

Biện pháp phòng bệnh
Trồng giống chống chòu bệnh
Tiêu diệt nguồn bệnh
Bón phân thích hợp
Dùng thuốc hóa học: dùng
Champion 77WP, Kasuran 80WP,
Sulox 80WP, Bavistin 50EC

Slide 7


BỆNH SẸO (CITRUS CANKER)

Phân bố

•Châu Á, Mỹ, Phi

Slide 8


BENH SEẽO (SCAB)

Trieọu chửựng

Slide 9



BỆNH SẸO (SCAB)
Nguyên nhân
Do nấm Elsinoe fawcetti
gây ra
Nhiệt độ và độ ẩm thích
hợp
Bệnh xâm nhập qua vết thương

Slide 10


BỆNH SẸO (SCAB)
Biện pháp phòng bệnh
Cắt tỉa cành lá bệnh, tạo hình thông
thoáng để cây phát triển tốt. Tránh đọng
nước trong vườn
Bón phân cân đối
Phun thuốc hóa học Bendazol 50WP,
Champion 77WP, Bavistin 50EC
Slide 11


BEÄNH MOÁC XANH (BLUE MOLD)

Phaân boá

Slide 12



BEÄNH MOÁC XANH (BLUE MOLD)
Trieäu
chöùng

Slide 13


BỆNH MỐC XANH (BLUE MOLD)
Nguyên nhân
Nấm Penicillium italicum
gây ra
Điều kiện ngoại cảnh
Con đường lây lan
bệnh

Slide 14


BỆNH MỐC XANH (BLUE MOLD)
Biện pháp phòng bệnh
Giảm tối đa tổn
thương bề mặt trong quá
trình thu hoạch và bảo
quản
Xử lý nguồn bệnh
Bảo quản ở nhiệt độ thấp
Slide 15


Xoài

SÂU
BỆNH

Ruồi đục trái
Rầy bông xoài
Bệnh thối trái (Diplodia Rot)
Bệnh thán thư (Anthracnose)
Bệnh đốm đen (Black Rot)
Slide 16


Nguyên nhân

BỆNH THỐI TRÁI

 Do nấm Diplodia natalensis gây ra.

 Nấm lưu tồn trên các cành và vỏ thân cây bệnh.
 Khi có gió mưa, bào tử nấm sẽ được phóng thích
vào không khí.
 Xâm nhiễm vào cuống trái.

Slide 17


BỆNH THỐI TRÁI
Triệu chứng
Cuống và vùng quanh cuống bò thối
Vỏ bò úng sậm màu
Vùng thối lan rộng

Thòt bên trong bò mềm, có màu nâu

Slide 18


BỆNH THỐI TRÁI
Biện pháp phòng bệnh
 Thu hoạch trái trong những ngày khô ráo.
 Chuyển trái đã thu hoạch ra khỏi vườn càng
sớm càng tốt.
 Tránh làm rụng cuống trái.
Tránh gây bầm dập trái.
 Bôi lên mặt cắt cuống hay sẹo cuống bằng
thuốc gốc đồng hay nhúng trái vào dung dòch
Borax loãng 0,6%.

Slide 19


MỘT SỐ BỆNH KHÁC TRÊN QUẢ XOÀI

Rầy bông
Bệnh đốm đen

Ruồi đục trái

Bệnh thán thư

Slide 20



Bệnh ghẻ

Táo

CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP

Bệnh đốm
TRÊ
trắng N TÁO

Bệnh sương mai

Bệnh đốm
Slide 21
đen

Thối chua

Bệnh thối trái


BỆNH GHẺ
Triệu
chứng
 Vết bệnh tròn, rõ nét, màu xanh
xám, có tơ nấm phát triển trên đó.

 Vết bệnh sậm màu dần, nổi thành ghẻ
và nứt.


Slide 22


BỆNH GHẺ
Triệu
chứng
 Trái nhiễm nặng sẽ bò méo mó và
rụng sớm.

 Sau khi thu hoạch bệnh có thể phát
triển trên trái, tạo thành những vết
bệnh nhỏ màu đen..

Slide 23


BỆNH GHẺ
Nguyên nhân
Do nấm Venturia inaequalis gây ra.

Gặp điều kiện ẩm, bào tử sẽ được phóng thích vào không
khí , xâm nhập vào lá và quả.
Bệnh phát triển nặng vào những tháng ẩm ướt nhất là
khi có mưa kéo dài.
Slide 24


BỆNH GHẺ
Biện pháp phòng bệnh

 Thu gom và thiêu hủy lá bệnh bò rụng.
 Phun ngừa bằng các loại thuốc Zineb
80WP 0,25%, Sulox 80WP, Funguran OH
50WP, Benzeb 70WP
Phun Bendazol 50WP hay Topsin M 70WP
0,2% cũng rất hiệu quả

Slide 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×