Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

thuyết trình độc học chủ đề sio2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 32 trang )

CHỦ ĐỀ 4
TÌM HIỂU HÌNH THÁI, SỰ CHUYỂN HÓA

ĐỘC HỌC CỦA BỤI SILIC (SiO2) TRONG MÔI TRƯỜNG
Học phần: Đọc học và Sức khỏe môi trường
Sinh viên thực hiện: Nhóm 4
STT

Họ và Tên

Lớp

1

Mầu Tiến Long 58B_KHMT

7

Vương Khánh Linh

58B_KHMT

2

Trần Trung Hưng

58B_KHMT

8

Đặng Thiên Trang



58B_KHMT

3

Trần Thành Công

58B_KHMT

9

Phùng Thu Hà

58B_KHMT

4

Lê Văn Cường 58B_KHMT

10

Đàm Thị Nga

58E_KHMT

5

Nguyễn Ngọc An

11


Đinh Thị Ngọc 58E_KHMT

6

Vũ Hồng Loan 58B_KHMT

58B_KHMT


nội dung

I. Giới thiệu hình thái bụi silic
II.Nguồn gốc phát sinh và hiện trạng
III.Con đường di chuyển trong môi trường
IV.Biểu hiện nhiễm độc bụi Silic
V.Khả năng tích lũy, chuyển hóa và phân giải sinh học
VI.Biện pháp phòng chống
VII.Cách giải độc khi nhiễm bụi silic
VIII. Ứng dụng bụi silic
Tài liệu tham khảo


I. Giới thiệu về bụi silic

Bụi silic là bụi chứa những tinh thể silic tự do.
Các hợp chất Silica, còn được gọi là silic đioxít (SiO2), được hình thành từ Si và
nguyên tử Oxy. Do O và Si chiếm 75% của vỏ trái đất nên các hợp chất silica khá phổ biến.

Công thức phân tử


SiO2

Phân tử gam

60,0843 g/mol

Bề ngoài

Bột trắng

Khối lượng riêng

2,634 g/cm³

Điểm nóng chảy

1.650(±75) °C

Điểm sôi

2.230 °C

Độ hòa tantrong nước

0,012 g/100 mL
Quặng than đá

Cát


Sa thạch (cát kết)

Đá granite


II. Nguồn gốc phát sinh và hiện trạng

1. Nguồn gốc
BỤI SILIC

Gió

Núi lửa

TỰ NHIÊN
Sạt lỡ đất

Bão cát


II. Nguồn gốc phát sinh và hiện trạng

KHAI THÁC ĐÁ

SẢN XUẤT GẠCH CHỊU LỬA

NHÂN TẠO

SẢN XUẤT THỦY TINH


LÀM GỐM


II. Nguồn gốc phát sinh và hiện trạng

2. Hiện trạng

Bệnh bụi phổi nghề nghiệp là bệnh
chiếm tỷ lệ cao nhất trong 28 bệnh nghề
nghiệp được bảo hiểm hiện nay ở nước
ta, tính đến cuối năm 2011 tổng số bệnh
nghề nghiệp mắc của Việt Nam là
27.246 trường hợp trong đó bệnh bụi
phổi - silic chiếm tới 74,40%.


1
III. Con đường di chuyển trong môi trường
1. Trong môi trường không khí
Bụi silic có thể hít được nhưng không thể nhìn thấy được bằng mắt thường và tương đối nhẹ để có thể lơ lửng trong
không khí trong một thời gian dài.
dần.

Các hạt bụi có kích thước lớn hơn 10 micromet thường rơi nhanh xuống đất theo định luật Newton với tốc độ tăng

Khi trời mưa hay phun nước nhân tạo các hạt bụi bị kết dính với nhau bởi nước mưa và rơi xuống đất, gọi là quá trình sa
lắng ướt
=> Gây ảnh hưởng tới môi trường đất và nước mặt



1
III. Con đường di chuyển trong môi trường

Quá trình hoạt động, bào
mòn của gió có thể cuốn các hạt
bụi chứa SiO2 từ bề mặt đất, đá
vào môi trường không khí, phát
tán bụi từ nơi này sang nơi khác
làm gia tăng hàm lượng bụi
silic trong không khí.


1

Ngoài ra, quá trình bốc
hơi nước cũng có thể làm gia
tăng hàm lượng bụi silic trong
không khí.

si
si
o
o
2
2

Bốc
Bốc hơi
hơi


III. Con đường di chuyển trong môi trường


III. Con đường di chuyển trong môi trường

2. Trong thực vật

5

Trong các loại khoáng chứa Si thì khoáng Clinoptiolite có chứa hàm lượng SiO 2 cao
hơn rất nhiều so với các loại khoáng khác và đặc biệt là có tỷ lệ SiO 2 hữu hiệu cao (có
thể hòa tan được) đạt đến 65-70%, vì vậy SiO2 được cây trồng hấp thu được ngay khi
bón vào trong đất.

3. Trong động vật

1

Bụi silic trong không khí cũng có thể di chuyển vào bên trong cơ thể sinh vật thông
qua quá trình hô hấp


IV. Biểu hiện nhiễm độc bụi silic
1. Tác động đến con người

Đau tức ngực


IV. Biểu hiện nhiễm độc bụi silic
1. Tác động đến con người




2

Bụi silic chủ yếu đi vào cơ thể người qua con

đường hô hấp

• Cơ quan bị tác động trực tiếp là phổi.


Bệnh bụi phổi silic cấp tính (BBPSi) 2



Hậu quả của nhiễm bụi silic tự do nồng độ cao. Phổi bị xơ hoá nặng, các khoang phế nang lấp đầy
lipoprotein .




Khó thở xuất hiện đột ngột và nặng dần, khó thở không kèm theo sốt, trừ khi có bội nhiễm .
Xquang: vùng trên và giữa hai phổi có các nốt mờ nhỏ, rải rác xen kẽ các đám mờ hình sợi. Ngoài ra có
thể thấy hình ảnh dày hai màng phổi .



Bệnh tiến triển nhanh, hay bội nhiễm vi khuẩn Mycobacterium không điển hình. Bệnh nhân tử vong sau
vài tháng đến 1 năm .




Điều trị bằng rửa toàn phổi .


2
Bệnh bụi phổi silic mạn tính (BBPSi)




Biểu hiện sớm nhất là ho và khạc đờm.
Khó thở gắng sức là triệu chứng đặc trưng của bệnh song xuất hiện muộn sau các triệu chứng
Xquang .



Ho ra máu rất nguy hiểm gặp trong BBPSi, nếu có thường là biểu hiện của silicosis-lao, hoặc ở
khối u xơ hoại tử .





Khạc đờm đen (Melanophyse): có thể gặp ở công nhân mỏ than .
Đau ngực: hay gặp, đau toàn bộ, đau thắt, nhiều hơn ở đáy phổi đau tăng khi gắng sức .
Nghe phổi có thể bình thường, có thể có giảm rì rào phế nang. Khi có biến chứng có thể thấy có
ran phế quản, ran nổ, ran ẩm ở đáy phổi .



Bệnh bụi phổi silic tiến triển nhanh 2



Xuất hiện sau thời gian nhiễm bị silic từ 5-10 năm, thường xảy ra ở công nhân làm nghề
phun cát, hít thở bụi silic có nồng độ cao .




Dấu hiệu khó thở thường là triệu chứng lâm sàng duy nhất .
Tổn thương Xquang thường rõ sau 4-8 năm tiếp xúc bụi.


2. Tác động đến thực vật
Có lợi:



SiO2 giúp điều chỉnh các chất dinh dưỡng bằng cách kích thích cho cây tạo axít
béo không no ở tỷ lệ phù hợp giúp giảm sự vận chuyển muối trong cây, giữ cho ion
ở mức cân bằng với mức bình thường và làm cho tế bào cây trồng giữ ở mức ổn
định.



Chất silic sẽ giúp thân lúa khỏe mạnh, cứng cáp, chịu ngập và chịu gió tốt, giúp cây
tăng khả năng chống lại một số loại vi sinh vật và côn trùng gây hại.



Bất lợi:
+ Gây bệnh đốm lá, tích tụ chất độc nhiều có thể gây rụng lá, khô héo..
+ Bụi silic tồn tại lơ lửng trong không khí cũng có vai trò như các hạt bụi khác trong không khí đó là
làm hạt nhân ngưng kết cho quá trình hình thành mây và sương mù.
Quá trình này làm giảm tầm nhìn và từ đó có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây.


V. Khả năng tích lũy, chuyển hóa và phân giải sinh học

1. Khả năng tích lũy




Trong cơ thể người

Các hạt bụi silic có kích thước nhỏ tồn tại lơ lửng trong không khí. Khi con người hay sinh vật hô hấp,
bụi sẽ theo không khí đi vào phổi.



Tại đây các hạt bụi có kích thước lớn được giữ lại ở đường hô hấp trên và có thể được đào thải ra ngoài
theo đờm được tiết ra từ phổi.



Các hạt có kích thước < 5µm có thể đi sâu và tích luỹ tại phế nang, gây bệnh tại đó và không thể
được đào thải ra bên ngoài.




Quá trình tích lũy kéo dài gây bệnh và có thể dẫn đến tử vong cho sinh vật cũng như con người.


V. Khả năng tích lũy, chuyển hóa và phân giải sinh học

1

1. Khả năng tích lũy



Trong cơ thể người

Bụi silic tinh thể

Yếu tố sinh xơ

Tiêu hủy đại thực bào

Kháng nguyên

Tăng huy động các

Tăng nguyên sinh bào sợi

tế bào miễn dịch

Phức hợp kháng nguyên,


Xơ hóa phổi, tạo sợi keo

kháng thể

Chất trong suốt (hyalin)

(Thuyết miễn dịch của Pernis và Vigliani)


V. Khả năng tích lũy, chuyển hóa và phân giải sinh học

1

1. Khả năng tích lũy

 Tích lũy trong đất, đá
Hợp chất silica khá phổ biến trong tự nhiên. Nó được tìm thấy ở nhiều loại đá như đá
cẩm thạch, đá sa thạch, đá lửa và trong một số loại quặng kim loại.
cao.

Silica có thể là một thành phần chính của cát. Nó cũng có thể có trong đất, vữa, thạch


V. Khả năng tích lũy chuyển hóa và phân giải sinh học
1. Khả năng tích lũy



Trong thực vật


Hàm lượng Silic trong cây phụ thuộc vào tuổi cây. Cây trưởng thành và lá già có hàm lượng Silic cao hơn cây
còn nhỏ và lá non. Cây trồng có thể được xếp vào nhóm cây tích lũy Si hoặc không tích lũy Si.
-Nhóm cây tích lũy Silic: Bao gồm những loại sống ở đất ngập nước như cây lúa, các loại thuộc họ hòa thảo, chứa 1015% SiO2 trong chất khô. Nhóm này cũng bao gồm những loại cây trồng cạn nhưng: ngủ cốc, mía và một số cây song
tử diệp với hàm lượng Si trong cây thấp hơn (1-3% SiO2 trong chất khô). Những loài cây có thể thích nghi cao ở đất
liền cho đến biển như cỏ, tảo và họ hòa thảo đều là cây thuộc nhóm tích lũy Si. Tro của một số cây đơn tử diệp có thể
chứa đến 90% SiO2.
- Nhóm cây không tích lũy Si: gồm hầu hết các loại cây song tử diệp như cây họ đậu với ít hơn 0,5% SiO 2 trong chất
khô.


V. Khả năng tích lũy chuyển hóa và phân giải sinh học

2. Chuyển hóa và phân giải sinh học

1

Do đặc tính lý hóa của SiO2 là không tan trong nước, tương đối trơ về mặt hóa học
và khó phản ứng với các chất trong môi trường ở điều kiện bình thường, do đó bụi silic
không có khả năng chuyển hóa và phân giải sinh học trong môi trường.


VI. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG,GIẢM THIỂU

 Thực hiện đúng chế độ vận hành, bảo


Sử dụng hệ thống
thông
hút

bụi, che
trong
cácnguồn
xưởngphát
nhiềusinh
bụi. ra bụi. Nhà xưởng
KỸ THUẬT
Làm
ẩmgió,
ướt
hoặc
kín

NHÂN
Y TẾ
tốn
dưỡng
thiết
bị là
biện pháp
không

KHÁC

Thay thế nguyên, nhiên liệu thải ra nhiều bụi bằng các nguyên, nhiêu liệu thải không ô
Biệnbụi
pháp
thông cho
khí: bao
thông

khí chung
(đưa không
khí sạch vào
để hoàhóa
loãng không khí bị ô nhiễm
Giữ
không
lan gồm
tỏa
ra
ngoài
không
cơ giới
động
đặt cuối
chiều
gió
cách
xa bộkhí,
phận
làm hóa,
việc tự
không
có bụi.các quá trình
kém
nhưng
trong
nhiều
trường
mang

nhiễm
ítkhí
ô nhiễm
nhưng
đảm
bảo
chất
lượnghợp
sản
mài
nhân
rồi sau
đó húthoặc
không
bị
pha loãng
đó vẫn
ra bằng
quạt
hút)
và thông
khí
hútphẩm.
cục bộ (dùng
(hút bụiđá
bằng
một
chụp
SX sinh bụi, đểKhông
công nhân

không
phải
tiếp
xúc
với
bụi.
Đây

biện
pháp

bản
nhất.
dùng quạt trần chống nóng hay thông khí nhà xưởng.
hút rồi đẩy khônglại
khí
cócó
chứa
bụi ra silic
ngoài
qua các
đẩy). nhiều SiO2).
tạohiệu
ít dioxit
thay
thếống
chodẫn
đábằng
màiquạt
tự nhiên

quả
cao.

GIẢI PHÁP

KỸ THUẬT

BỤI silic


6. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG,GIẢM THIỂU:

Phòng
bụi bằng
áo,cản
mặt
nạ, bụi
Dùng chống
khẩu trang
cũngquần
có thể
được
khẩu
chống
bụi,
tùy theo
đángtrang
kể. Loại
khẩu
trang

chốngđiều
bụi kiện
kiểu có
Tăng
chếlúc
độ
vệkhoảng
sinh cáQuần
nhân
thường
từng
nơi,

dùng.
áo
phải
diệncường
tíchtừng
chống
bụi
250
cm2
bằng xuyên và triệt để,
không
được
ănđặt
uống,
hút
thuốc,
nói

kín,
bằng
vải giữa
bông
bụi
xâm
vải may
tổng
hợp
2để
lớp
vảikhỏi
dệt chuyện
kim, có khi làm việc, làm
xong
tắm
rửadùng
sạch
sẽ, thay
quần
lao động bằng quần áo
nhập
vào
găng
tay áo
cao
hiệuphải
quả cơ
lọcthể,
được

gần thêm
100%.
sạch.
su để chống bụi.

GIẢI PHÁP

CÁ NHÂN

BỤI silic


6. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG,GIẢM THIỂU:

Khám bệnh định kỳ nhằm phát hiện sớm các bệnh lao phổi và các thể lao
Hàng năm đo môi trường lao động và khám phát hiện
khác, các bệnh đường hô hấp trên mạn tính, bệnh viêm xoang, các bệnh phổi
bệnh nghề nghiệp, chụp phổi và đo các chức năng hô hấp.
để kịp thời chữa trị

GIẢI PHÁP

Y TẾ

BỤI silic


×