Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

BÀI 14 : DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG MÁU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966.25 KB, 40 trang )

Bài 14
DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY
THEO ĐƯỜNG MÁU
Giảng viên hướng dẫn: Ths.Trần Thị Thúy Hằng
Ths.Nguyễn Thị Hồng Nguyên
Đại Học Dược 9E – Nhóm 3



Mục tiêu:





Mô tả được quá trình truyền nhiễm của
các bệnh lây theo đường máu.
Trình bày được các biện pháp phòng
chống đối với các bệnh lây theo đường
máu.
Trình bày được quá trình lan truyền và
các biện pháp phòng chống đối với bệnh
lây truyền theo đường máu phổ biến: sốt
xuất huyết Dengue


I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Bệnh truyền nhiễm là loại bệnh nhiễm
trùng có khả năng lây truyền từ người này
sang người khác một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp qua môi trường trung gian và có


khả năng phát triển thành dịch.


II. PHÂN LOẠI BỆNH TRUYỀN NHIỄM




Phân nhóm 1: Các bệnh lây truyền từ
người sang người qua đường máu như
sốt dengue/sốt xuất huyết dengue; sốt
rét; viêm gan B và C; nhiễm HIV/AIDS.
Phân nhóm 2: Gồm các bệnh lây truyền
từ súc vật sang người qua đường máu
như dịch hạch, viêm não Nhật Bản.


III. QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM
3.1.Nguồn truyền nhiễm






Người
Nguồn truyền nhiễm
chủ yếu.
Người khỏi bệnh và
người lành mang

trùng
Viêm gan siêu vi B
và C, nhiễm HIV






Súc vật
Những loài động
vật nhất định.
Vật chủ trung gian
không phải là một
mà là vài loại động
vật.
Bệnh dịch hạch,
viêm não Nhật
Bản.


3.2. Đường truyền nhiễm
Các yếu tố trung gian truyền nhiễm:
 Các loài côn trùng trung gian hút máu
(muỗi Anopheles, muỗi Aedes aegypty,...)
 Các dụng cụ y tế (kim tiêm, bơm tiêm,...).
 Máu và các sản phẩm của máu.

3.3.Khối cảm thụ
Mọi người đều có thể mắc bệnh lây qua

đường máu.


IV.BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
Nguồn truyền
nhiễm
Người:

Đường truyền
nhiễm

Khối cảm thụ

phát hiện Diệt các loại côn Giáo dục vệ
sớm, cách ly, điều trùng trung gian
sinh
trị đặc hiệu.
hút máu là chủ
Nâng cao thể
Súc vật: xử lý rất yếu.
trạng
Tiệt khuẩn các
khó khăn.
Tiêm chủng
dụng cụ y tế.
Vệ sinh môi
trường.


V.BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

Sốt xuất huyết Dengue (SXHD): là bệnh nhiễm virus
cấp tính do virus Dengue gây nên.


5.1.Tác nhân gây bệnh






Virus dangue thuộc họ
flaviviridae là nhóm virus
gây bệnh cho người.
Có 4 type virus D1, D2,
D3, D4 điều gây ra miễn
dịch đặc hiệu đối với 4
type virus đã nhiễm.
Ở nước ta cũng gặp 4
type, nhưng chủ yếu là
type D1 và D2.


Muỗi Aedes aegypty









Thích đốt người, hút máu ban ngày, cao
điểm vào sáng sớm và chiều tối.
Virus phát triển trong muỗi là 8 – 10
ngày.
Muỗi sống trong nhà,nơi ít ánh sáng, có
hơi ẩm.
Muỗi sinh sản ở những nơi nước sạch
(chum vại, bể chứa nước,...)


5.2.Dịch tễ học
5.2.1.Quá trình truyền nhiễm
Nguồn truyền
nhiễm
Người bệnh là
nguồn truyền
nhiễm duy nhất.

Đường truyền
nhiễm
Muỗi Aedes
aegypty

Khối cảm thụ
Mọi người đều
có thể mắc, đặc
biệt là trẻ em <15
tuổi.



5.2.2 Tình hình dịch và đặc điểm dịch
tể học






1953-1964 sốt xuất huyết Dangue xuất hiện ở
Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương : Ấn Độ,
Philippin, Việt Nam, Thái Lan.
1950 có khoảng 908 case mắc bệnh
1980 lan tới Châu Phi.
1990-1998 từ 908 case tăng lên 514139 case
mắc bệnh.


5.2.2 Tình hình dịch và đặc điểm dịch tể học




Ở nước ta, sốt xuất huyết đang lưu hành rộng
rãi.
+ 1998 cả nước có 234920 case mắc và chết
là 377 case
+ 10/2005 cả nước đã có 3575 case mắc
bệnh số xuất huyết và hai trường hợp tử vong

Sốt xuất huyết đang ở Việt Nam có tính mùa rõ
rệt từ tháng 7 đến tháng 10, tháng có mưa
nhiều.


5.2.3. Các yếu tố nguy cơ phát sinh
dịch







Mật độ muỗi Aedes aegypti cao
Khí hậu thời tiết thích hợp : mùa mưanóng
Mật độ dân cư cao
Tập quán sinh hoạt của dân cư


5.2.4 Phân vùng dịch tễ






Vùng 1: bệnh quanh năm, phát triển dịch bệnh
vào mùa thu, gặp chủ yếu ở trẻ em: đồng
bằng sông Cửu Long, ven biển Miền Trung…

Vùng 2: không bệnh vào những tháng rét
nhưng phát thành dịch vào mùa mưa nóng,
gặp ở trẻ em và người lớn, các vùng ở đồng
bằng Bắc Bộ
Vùng 3: bệnh tản phát vào những tháng mưa
nóng, thường không thành dịch, các vùng như
Tây Nguyên và miền núi phía Bắc


5.3 Bệnh sinh
Virus dangue có thể gây nhiều bệnh khác
nhau, có hai giả thuyết chính
 Giả thuyết về động lực của virus
 Giả thuyết về cơ địa của bệnh nhân
+ Tăng tính thấm thành mạch
+ Rối loạn đông máu


5.4. Biện pháp phòng chống sốt xuất
huyết Dengue




Hiện nay vẫn chưa
có thuốc điều trị đặc
hiệu cũng như là
vaccine phòng
bệnh.
Biện pháp phòng

chống bệnh có hiệu
quả nhất là làm
giảm nguồn sinh
sản của muỗi.


5.4.1.Khi chưa có dịch
Giám sát bệnh
nhân
Theo dõi các
trường hợp
sốt(bệnh nhân sốt
> 38oC, nếu nghi
ngờ phải tiến
hành xét nghiệm
huyết thanh học
hoặc phân lập
virus.

Giám sát vector
Xác

định nguồn
sinh sản chủ yếu
của muỗi truyền
bệnh.
Giám sát vector
định kỳ 1 tháng 1
lần về các chỉ số
muỗi, bọ gậy,

Aedes aegypti

Phòng chống
vector
Giảm

nguồn
sinh sản của
vector.
Diệt muỗi
Tuyên truyền
giáo dục cộng
đồng về phòng
bệnh


Một số biện pháp phòng chống

Quản lý các dụng cụ chứa nước để làm giảm nguồn sinh sản




5.4.2. Phòng chống dịch
Nguồn truyền
nhiễm

Đường truyền
nhiễm


Phát hiện sớm,
cách ly, điều trị,
khai báo

Tiêu

Khối cảm thụ

diệt triệt để Đẩy mạnh hoạt
đàn muỗi đang
động của
nhiễm virus bằng phương tiện
hóa chất.
thông tin đại
chúng.
Tuyên truyền
giáo dục cộng
đồng.



CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Câu 1.Các bệnh truyền nhiễm lây từ người
sang người bao gồm các bệnh NGOẠI TRỪ:
a. Viêm gan B
b. HIV
c. Viêm não Nhật Bản
d. Viêm gan C



×