Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Chủ đề thảo luận: Tìm hiểu hình thái, sự chuyển hóa và độc học của Pb trong môi trường.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 51 trang )

Bài báo cáo:Môn độc học và sức khỏe môi trường
Chủ đề thảo luận:
Tìm hiểu hình thái, sự chuyển hóa và độc học của Pb trong môi
trường.

Giáo viên hướng dẫn: Bùi Văn Năng
Sinh viên thực hiện: Nhóm 9


Nội dung
Tổng quan

Biện pháp xử ý

Khả năng tác động

Nguồn gốc phát sinh và
ứng dụng

Tích lũy, chuyển hóa,
phân giải


1. Tổng quan về chì.
1.1 Giới thiệu chung.







Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin
: Plumbum)
Chì là một phần của nhiều hợp kim.
Chì có số nguyên tố cao nhất trong các nguyên tố bền.
Chì có ứng dụng rất lớn trong cuộc sống của con người, chì đóng vai trò quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân, tuy nhiên, song song với lợi ích, chì mang lại
mối đe dọa lớn tới sức khỏe và môi trường.


1. Tổng quan về chì.
1.2. Một số thông số










Tên, kí hiệu, số

Chì, Pb, 82

Phân loại

Kim loại yếu, khá mềm

Nhóm, chu kỳ, khối


14, 6, p

Khối lượng riêng

11.340 kg/m

3

Khối lượng nguyên tử

207

Bán kính nguyên tử

180 (154) pm

Trạng thái oxi hóa
Cấu trúc tinh thể

4, 2 ( lưỡng tính)
lập phương tâm diện


1. Tổng quan về chì.
1.3. Tính chất vật lý










Trạng thái vật chất

Rắn

Nhiệt độ bay hơi

550 – 600⁰C

Trạng thái trật tự từ
Thể tích phân tử
Nhiệt độ nóng chảy
Nhiệt độ sôi

Nghịch từ
18,26 x 10

-6

3
m / mol

o
327,4 C
o
1745 C


Chì là kim loại nặng, độc hại và có thể tạo hình. Chì có màu trắng xanh khi mới cắt nhưng bắt đầu xỉn màu
thành xám khi tiếp xúc với không khí.



Hơi chì rất độc và có vị ngọt, bột chì có khả năng tự bốc cháy và khói độc trong khi cháy.


1. Tổng quan về chì.
1.4. Tính chất hóa học



Chì là kim loại có tính khử yếu.



Trong không khí ở nhiệt độ thường, Pb không bị oxi hóa. Ở nhiệt độ cao, Pb bị oxi hóa thành PbO 2.



Pb không tác dụng với các dung dịch HCl, H2SO4 loãng do các muối chì không tan bọc ngoài kim loại. Pb
tan nhanh trong dung dịch H2SO4 đặc nóng và tạo thành muối tan là Pb(HSO4)2. Pb tan dễ dàng trong
dung dịch HNO3, tan chậm trong HNO3 đặc.



Pb cũng tan chậm trong dung dịch bazơ nóng (như NaOH, KOH). Trong không khí, Pb được bao phủ bằng
màng oxit bảo vệ, nên không bị oxi hóa tiếp, khi đun nóng thì tiếp tục bị oxi hóa tạo ra PbO. Chì không tác

dụng với nước. Khi có mặt không khí, nước sẽ ăn mòn chì tạo ra Pb(OH) 2.


1. Tổng quan về chì.
1.5. Các hợp chất quan trọng của chì
Hợp chất

Kí hiệu

Dạng

Massicot và lithage

PbO

Oxit

Chì Hydrat

Pb(OH)2

Bột trắng, ít tan

Chì minium

Pb3O4

Bột đỏ, không tan

Chì bioxit


PbO2

Bột màu nâu

Chì sunphua

PbS

Màu đen

Chì clorua

PbCl2

Bột màu trắng

Chì sunphat

PbSO4

Bột màu trắng

Chì cacbonat

PbCO3

Bột màu trắng

Chì cromat


PbCrO3

Dạng bột màu vàng

Chì axetat

Pb2(CH3COO)2H2O

Tinh thể không màu

Chì tetraetyl

Pb(C2H5 )4

Không màu

Chì tetrametyl

Pb(CH3 )4

Không màu

Chì Stearat

Pb(C

Không màu

H COO)



2. Nguồn gốc phát sinh và
ứng dụng

• xói mòn,
• lắng đọng chì từ khí quyển,
• hòa tan,

• rửa trôi các hợp chất chì trong đất
• động đất

Tự nhiên: quặng Galen (PbS)


Nhân tạo:

2. Nguồn gốc phát sinh và
ứng dụng


Ứng dụng


Con đường di chuyển


3. Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học
- Trong môi trường, chì tồn tại chủ yếu dưới dạng Pb2+ trong các hợp chất vô cơ và
hữu cơ, chì kim loại (ít gặp)

- Khả năng di chuyển, phân tán của Pb tăng khi:

 Có mối tương tác với các ion khác nhau trong dung dịch (ion Cl- hoặc ion HCO3khi hàm lượng CO2 cao).

 Độ khoáng đá > 1mg/l → Pb bị kết tủa hoặc bị các đá xung quanh hấp phụ.
 Các tác nhân của con người có liên quan.


3. Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học
3.1. Chì trong môi trường không khí



Nguồn gốc:



Trong điều kiện tự nhiên, hàm lượng chì trong khí quyển khoảng 5.10-5mg/m3,
tại các khu đô thị khoảng 3.10-3mg/m3.

– động đất
– núi lửa
– gió cuốn bụi chì từ đất
– khí thải công nghiệp
– khói thải giao thông.


3. Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học
3.1. Chì trong môi trường không khí




Chì tồn tại chủ yếu dưới dạng các hợp chất vô cơ (hay các hạt bụi chì vô cơ) như:
oxit, nitrat, sunfat. Tetraetyl chì Pb(C2H5)4 và tetra metyl chì Pb(CH3)4 trong
xăng



Bụi chì được gió phát tán đi rất xa khu vực phát thải. Sau đó được lắng xuống
dưới tác dụng của trọng lực hoặc do được kéo theo bởi các hạt mưa hoặc tuyết,
tham gia vào khí quyển và địa quyển.


3. Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học
3.1. Chì trong môi trường không khí



Thời gian lưu trung bình của hợp chất vô cơ chì trong không khí là 14 ngày.



Trong khói thải giao thông, Pb ở dạng phần tử lơ lửng. Những hạt bụi chứa chủ yếu PbBr 2,
Pb(OH)Br, PbBrCl, (PbO)2PbBrCl.


3. Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học
3.2. Chì trong môi trường nước
Nguồn gốc:
- Quá trình phong hóa vỏ trái đất, xói mòn, lắng đọng chì từ khí quyển, quá trình hòa tan, quá trình

rửa trôi các hợp chất từ chì tiếp nhận các dòng thải chứa chì từ hoạt động của con người
- Chì phát thải từ các điểm khai khoáng và nghiền quặng xâm nhập vào môi trường dưới dạng chì
sunfua(PbS), các oxit chì và các cacbonat chì.
- Ngoài ra, PbSO4 và Pb3 (PO4 )2 cũng tồn tại trong khí quyển với lượng nhỏ. Các hợp chất này ít
tan trong nước, có xu hướng lắng đọng xuống lớp bùn đáy


3. Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học
3.2. Chì trong môi trường nước

Chuỗi thức ăn

Pb

Lắng đọng xuống đáy thủy vực

Tích lũy


3. Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học
3.2. Chì trong môi trường nước
Trong thủy quyển, chì thường ở dạng Pb 2+ hòa tan, được hydrat hóa hoặc huyền
phù. Các hợp chất này có xu hướng tham gia vào các quá trình:









Tạo phức với các phối tử vô cơ hoặc hữu cơ.
Hòa tan hoặc kết tủa hợp chất chì.
Hấp phụ các hợp chất chì lên các hạt rắn lơ lửng có tính keo.
Tạo bông hoặc keo tụ.
Sa lắng xuống lớp trầm tích, gia nhập địa quyển.
Xâm nhập vào sinh quyển, phân bố và tích tụ trong các sinh vật thủy sinh.


3. Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học
3.3. Chì trong môi trường đất


3. Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học
3.3. Chì trong môi trường đất
Nguồn gốc: Chì trong các khoáng chất thiên nhiên

 chất thải rắn chứa chì từ các hoạt động của con người(khai khoáng, chôn lấp rác đô thị…)
 kết tủa và sa lắng các hợp chất của Pb từ thủy quyển.

- Mỗi loại đất cũng có hàm lượng Pb khác nhau


3. Khả năng tích tụ, chuyển hóa và phân hủy sinh học
3.3. Chì trong môi trường đất
Chì trong đất có xu hướng tham gia các quá trình:
- Bị rửa trôi hoặc hòa tan bởi các dòng chảy bề mặt.
- Theo nước trong đất thấm xuống tầng nước ngầm.
- Bị hấp thụ vào thực vật và tích tụ trong hệ rễ, cành, lá



Tiêu chuẩn giới hạn của Pb
Môi trường

Nồng độ Pb cho phép

đất

100 ppm

nước biển

0,05-0,1 mg/l

nước dưới đất

0,01 mg/l

nước mặt

0,02- 0,05 mg/l

nước thải công nghiệp

0,1- 0,5 mg/l.

Nước uống

0-0.1 mg/l


Nước tưới nông nghiệp

0.05 mg/l

Nước cho chăn nuôi

0.1 mg/l

Nước ngầm

0.01 mg/l


4. Khả năng tích lũy, chuyển hóa của chì trong cơ thể sinh vật (Con
người)
4.1 Con đường chì đi vào cơ thể



Chì di chuyển vào cơ thể thông qua các con đường khác nhau:

- Hô hấp
- Tiêu hóa
- Qua da(bụi chì nồng độ cao).
- Qua đường nhau thai từ mẹ sang con




Con đường chì đi vào cơ thể


Qua

Là con đường chủ yếu ( 50 –
70%)
Hạt bụi chì có trong không khí
( vật liệu cháy chứa chì, sơn
nhà, xăng pha chì) theo hơi
thở đi vào phổi, đi vào máu
của cơ thể.

qua ăn, uống, do bàn tay (không

tuy kém hơn so với đường hô hấp

chì qua nhau thai nên mẹ bị ngộ

vệ sinh tay trước khi ăn uống, đưa

và tiêu hóa nhưng vẫn gây ngộ

độc chì thì con cũng bị ngộ độc.

tay lên miệng) hoặc ngậm, mút

độc, đặc biệt khi tiếp xúc kéo dài.

Nồng độ chì trong máu của con

các đồ vật có chì (trẻ em). Trẻ em


Ô xít chì (thường gặp ở dạng hồng

bằng 80% nồng độ chì trong máu

hấp thu 40-50% lượng chì trong

đơn, được dùng trong các thuốc

mẹ. Chì có thể qua sữa mẹ, tuy

thức ăn trong khi người lớn chỉ

nam lưu hành bất hợp pháp) hấp

nhiên thông tin về con đường

hấp thu 10-15%.

thu dề dàng qua da

tiếp xúc này còn chưa đầy đủ.


4. Khả năng tích lũy của chì trong cơ thể sinh vật (Con
người)
 tích lũy trong các mô mềm:
 ở xương, đặc biệt là ở vỏ xương.
 trong máu.



×