Tải bản đầy đủ (.doc) (178 trang)

giao an 11 HK1 (2016 2017)20 9 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 178 trang )

Giáo án Ngữ văn 11

Giáo viên: Trn Hu Quang

Ngy 16 thỏng 8 nm 2016
Tun:1
c vn
VO PH CHA TRNH
Tit: 1
(Trớch Thng kinh kớ s)
- Lờ Hu Trỏc A. Mc tiờu bi hc:
1. Kiến thức:
- Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và
thái độ, tâm trạng của nhân vật "tôi" khi vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán.
- Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thợng Lãn Ông; lơng y, nhà nho thanh cao, coi thờng danh lợi.
- Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những việc có thật;
lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ.
2. Kỹ năng: Biết cách đọc hiểu thể kí (kí sự) trung đại thao đặc trng thể loại.
3. Thái độ t tởng: Biết trân trọng một ngời vừa có tài năng vừa có nhân cách nh Lê Hữu
Trác.
4. Năng lực cần hình thành:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến VB
- Năng lực đọc hiểu VB theo đặc trng thể loại
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật của VB
- Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp
B. Chun b ca GV v HS
1. Giỏo viờn: c SGK, SGV, TLTK, son giỏo ỏn, thit k bi hc
2. Hc sinh: Son bi
3. Phng phỏp: Kt hp t cõu hi, nờu vn , tho lun
C. Tin trỡnh dy hc:
1. n nh, kim tra s s(1):


Lp
S s
Ngy dy
11C
/ /2016
11D
/ /2016
2. Kim tra bi c 5 CH:Kim tra s chun b bi ca hs
3. Bi mi
Hot ng ca GV v HS
Tgd Ni dung bi hc
k
Hot ng 1: Tỡm hiu chung:
20
I. Tiu dn
- Gv hi
1. Tỏc gi ( 1724 1791). Hiu l Hi
+ Nờu vi nột v tỏc gi Lờ Hu
Thng Lón ễng (ễng gi li t Thng
Trỏc?
Hng )
+ Em hc tp c gỡ v cuc i
- Quờ quỏn: Lng Liờu Xỏ, huyn ng Ho,
ca
ph Thng Hng, th trn Hi Dng (nay
Lờ Hu Trỏc?
thuc huyn Yờn M tnh Hng Yờn)
- Hs suy ngh tr li.
- V gia ỡnh: Cú truyn thng hc hnh thi
c, hc lm quan

- Phn ln cuc i hot ng y hc v trc
tỏc ca ụng gn vi quờ ngoi (Hng Sn
H Tnh)
- Lờ Hu Trỏc khụng ch cha bnh gii m
cũn son sỏch, m trng, truyn bỏ y hc. S
nghip ca ụng c tp hp trong b Hi
Thng y tụng tõm lnh gm 66 quyn biờn
son trong gn 40 nm. õy l cụng trỡnh
nghiờn cu y hc Xut sc nht trong thi
trung i Vit Nam.
TRNG THPT TRN PH

Năm học 2016 - 2017


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

- Gv hỏi
+ Nêu vài nét về tác phẩm?
- Hs suy nghĩ trả lời.

Gi¸o viªn: Trần Hữu Quang

2. Tác phẩm
Tác phẩm Thượng kinh kí sự là công trình
nghiên cứu y học xuất sắc nhất thời trung đại
Đoạn “Vào phủ chúa Trịnh” nói về việc Lê
Hữu Trác lên tới Kinh đô được dẫn vào phủ
chúa đề bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán.
I. Đọc văn bản

- Giải thích từ khó
- Xuất xứ

Hoạt động 2:
15
Đọc văn bản:
- Gv cho HS đọc văn bản, nêu
xuất xứ
D. Củng cố, hướng dẫn 4
1. Củng cố: Kiến thức cơ bản: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung và nghệ thuật
Gv chốt lại: cuộc sống xa hoa đầy uy quyền của phủ chúa và thái độ của tác giả.
2: Hướng dẫn: Làm bài tập Cảm nhận của em về con người Lê Hữu Trác qua đoạn trích?
Chuẩn bị giờ sau học: Vào phủ chúa Trịnh.

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Ngữ văn 11

Giáo viên: Trn Hu Quang

Ngy 16 thỏng 8 nm 2014
Tun:1
c vn
VO PH CHA TRNH
Tit: 2
(Trớch Thng kinh kớ s)
- Lờ Hu Trỏc A. Mc tiờu bi hc:

1. Kiến thức:
- Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và
thái độ, tâm trạng của nhân vật "tôi" khi vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán.
- Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thợng Lãn Ông; lơng y, nhà nho thanh cao, coi thờng danh lợi.
- Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những việc có thật;
lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ.
2. Kỹ năng: Biết cách đọc hiểu thể kí (kí sự) trung đại thao đặc trng thể loại.
3. Thái độ t tởng: Biết trân trọng một ngời vừa có tài năng vừa có nhân cách nh Lê Hữu
Trác.
4. Năng lực cần hình thành:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến VB
- Năng lực đọc hiểu VB theo đặc trng thể loại
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật của VB
- Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp
B. Chun b ca GV v HS
1. Giỏo viờn: c SGK, SGV, TLTK, son giỏo ỏn, thit k bi hc
2. Hc sinh: Son bi
3. Phng phỏp: Kt hp t cõu hi, nờu vn , tho lun
C. Tin trỡnh dy hc:
1. n nh, kim tra s s(1):
Lp
S s
Ngy dy
11C
/ /2016
11D
/ /2016
2. Kim tra bi c 5
3. Bi mi


CH:Nờu vi nột v tỏc gi

Hot ng ca GV v HS
Hot ng 1:
- Gv hi:
+ Nờu quang cnh ph chỳa.
+ Cuc sng ny cú ỏng sng
khụng
+ Ngy nay cũn quang cnh nh
th ny khụng.
- Hs suy ngh tr li.

TRNG THPT TRN PH

Tgd
k
30

Ni dung bi hc
Tỡm hiu vn bn
1. Quang cnh ph chỳa
* Cnh sng xa hoa y uy quyn ca chỳa
Trnh
- S cao sang, quyn uy cựng cuc sng
hng th cc im ca nh chỳa.
+ Quang cnh trỏng l, tụn nghiờm, lng ly
(Vo ph chỳa phi qua nhiu ln ca v
Nhng dóy hnh lang quanh co ni nhau liờn
tip õu õu cng l cõy ci um tựm chim
kờu rớu rớt, danh hoa ua thm, giú a

thoang thong mựi hng khuụn viờn vn
hoa ph chỳa b trớ p cu kỡ kiu cỏch,
ni cung c miờu t gm nhng chiu gm,
mn l, sp vng, gh rng, ốn sỏng lp lỏnh,
hng hoa ngo ngt, cung nhõn xỳm xớt, mt
phn ỏo ...
Năm học 2016 - 2017


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

- Gv hỏi
+ Đặt câu hỏi vậy đứng trước cuộc
sống xa hoa đầy uy quyền của phủ
chúa thì thái độ tâm trạng của nhân
vật tôi thể hiện như thế nào?
- Hs suy nghĩ trả lời.

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

Gi¸o viªn: Trần Hữu Quang

+ Cung cách sinh hoạt ăn uống thì “ Mâm
vàng, chén bạc, đồ ăn toàn của ngon vật lạ”, lễ
nghi, khuôn phép (cách đưa đón thầy
thuốc:người giữ cửa truyền báo rộn ràng,
người có việc quan qua lại như mắc cửi cách
xưng hô, nghi thức nhiều thủ tục... Nghiêm
đến nỗi tác giả phải “ Nín thở đứng chờ ở xa:
dạ, bẩm, thưa, tâu, lạy, cảnh khám bệnh phải

lạy, rồi khúm núm xem mạch xem xong lạy đi
ra...) ;
=> Phủ chúa Trịnh lộng lẫy sang trọng uy
nghiêm được tác giả miêu tả bằng tài quan sát
tỷ mỷ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động
giữa con người với cảnh vật. Ngôn ngữ giản
dị mộc mạc... (phân tích bài thơ mà tác giả
ngâm)
* Thái độ của tác giả
- Tỏ ra dửng dưng trước những quyến rũ của
vật chất, không đồng tình trước cuộc sống quá
no đủ, tiện nghi nhưng thiếu khí trời và không
khí tự do. Ông sững sờ trước quang cảnh của
phủ chúa “ Khác gì ngư phủ đào nguyên thủa
nào”
- Mặc dù khen cái đẹp cái sang nơi phủ chúa
xong tác giả tỏ ra không đồng tình với cuộc
sống quá no đủ tiện nghi nhưng thiếu khí trời
và không khí tự do.
+ Đứng trước người bệnh (Thế tử Cán có cơ
thể ốm yếu do ăn quá no, mặc quá ấm, nhưng
thiếu khí trời, nơi ở tối om).
=> Tác giả vừa tả vừa nhận xét khách quan
Thế tử Cán được tái hiện lại thật đáng sợ. Tác
giả ghi trong đơn thuốc “ 6 mạch tế sác và vô
lực...trong thì trống”. Phải chăng cuộc sống
vật chất quá đầy đủ, quá giàu sang phú quý
nhưng tất cả nội lực bên trong là tinh thần ý
chí, nghị lực, phẩm chất thì trống rỗng?
+ Thái độ của Lê Hữu Trác , một mặt tác giả

chỉ ra căn bệnh cụ thể, nguyên nhân của nó,
một mặt ngầm phê phán “Vì Thế tử ở trong
chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá
ấm nên tạng phủ yếu đi”
+ Ông rất hiểu căn bệnh của Trịnh Cán,
Lúc đầu, có ý định chữa bệnh cầm chừng để
tránh bị công danh trói buộc: Nhưng sau đó,
ông thẳng thắn đưa ra cách chữa đúng bệnh,
kiên trì giải thích, mặc dù khác ý với các quan
thái y;
-> Tác giả là một thày thuốc giỏi có kiến thức
sâu rộng, có y đức.
- Vẻ đẹp tam hồn, nhân cách của Lê Hữu
N¨m häc 2016 - 2017


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

- Gv Em hãy cho biết vài nét về
nghệ thuật của đoạn trích và ý
nghĩa của văn bản?
- Hs trả lời

Hoạt động 2:
5
- Gv đưa ra câu hỏi
Cảm nhận của em về bức tranh
hiện thực nơi phủ chúa và thái độ
của tác giả.


Gi¸o viªn: Trần Hữu Quang

Trác: một thầy thuốc giỏi, có bản lĩnh, giàu
kinh nghiệm, y đức cao; xem thường danh lợi,
quyền quý, yêu tự do và nếp sống thanh đạm.
3. Nghệ thuật
- Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, miêu tả
cụ thể, sống động, chọn lựa được những chi
tiết "đắt", gây ấn tượng mạnh.
- Lối kể hấp dẫn, chân thực, hài hước.
- Kết hợp văn xuôi và thơ làm tăng chất trữ
tình cho tác phẩm, góp phần thể hiện một cách
kín đáo thái độ của người viết.
4. Ý nghĩa văn bản
Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh phản ánh
quyền lực to lớn của Trịnh Sâm, cuộc sống xa
hoa, hưởng lạc trong phủ chúa đồng thời bày
tỏ thái độ coi thường danh lợi, quyền quý của
tác giả.
Ghi nhớ:
Bài tập 1:
Cảm nhận của em về bức tranh hiện thực nơi
phủ chúa và thái độ của tác giả.
Gợi ý:
- Quang cảnh tráng lệ
- Cung cách sinh hoạt nghi lễ khuôn phép, uy
quyền.
- Thái độ của tác giả.

D. Củng cố, hướng dẫn 4

1. Củng cố: Kiến thức cơ bản: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung và nghệ thuật
Gv chốt lại: cuộc sống xa hoa đầy uy quyền của phủ chúa và thái độ của tác giả.
2: Hướng dẫn: Làm bài tập Cảm nhận của em về con người Lê Hữu Trác qua đoạn trích?
Chuẩn bị giờ sau học: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân.

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Ngữ văn 11

Giáo viên: Trn Hu Quang

Ngy 16 thỏng 8 nm 2016
Tun: 1
T NGễN NG CHUNG N LI NểI C NHN
Tit: 3
Ting vit
A. Mc tiờu bi hc:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói cá nhân: Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp chung, bao gồm những đơn vị ngôn ngữ chung (âm, tiếng,ngữ cố định,...)
và các quy tắc thống nhất về việc sử dụng các đơn vị và tạo lập các sản phẩm (cụm từ, câu,
đoạn, văn bản). Còn lời nói cá nhân là những sản phẩm đợc cá nhân tạo ra, khi sử dụng phơng tiện ngôn ngữ chung để giao tiếp.
- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng: trong lời nói cá nhân vừa
có những yếu tố chung của ngôn ngữ xã hội, vừa có nét riêng, có sự sáng tạo của cá nhân.
- Sự tơng tác: Ngôn ngữ là cơ sở để tạo ra lời nói, còn lời nói hiện thực hoá ngôn ngữ và tạo
điều kiện cho ngôn ngữ biến đổi, phát triển.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện và phân tích những đơn vị và quy tắc ngôn ngữ chung trong lời nói.

- Phát hiện và phân tích nét riêng, nét sáng tạo của cá nhân(tiêu biểu là các nhà văn có uy
tín) trong lời nói.
- Sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng những chuẩn mực của ngôn ngữ xã hội.
- Bớc đầu biết sử dụng sáng tạo ngôn ngữ chung để tạo nên lời nói có hiệu quả giao tiếp tốt
và có nét riêng của cá nhân.
3. Thái độ, t tởng: : vừa có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của XH, vừa có
sáng tạo, góp phần vào sự phát triển ngôn ngữ của XH.
4. Năng lực cần hình thành:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến VB
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận
- Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp
B. Chun b ca GV v HS
1. Giỏo viờn: c SGK, SGV, TLTK, son giỏo ỏn, thit k bi hc
2. Hc sinh: Son bi
3. Phng phỏp: Kt hpTho lun, t cõu hi
C. Tin trỡnh dy hc:
1. n nh, kim tra s s(1):
Lp
S s
Ngy dy
11C
/ /2016
11D
/ /2016
2. Kim tra bi c 5 CH: cm nhn v p ph chỳa
3. Bi mi
Hot ng ca GV v HS
Tgd Ni dung bi hc
k
Hot ng 1:

20
1. Ngụn ng- Ti sn chung ca XH
- Gv hi
- Ngụn ng l ti sn chung ca mt DT
a ra cõu hi em hóy nờu tớnh
mt cng ng XH. Mun giao tip vi
chung trong ngụn ng ca cng ng
nhau XH phi cú phng tin chung, trong
c biu hin qua nhng phng
ú phng tin quan trng nht l ngụn ng.
din no?
Cho nờn mi cỏ nhõn u phi tớch lu v
cho VD?
bit s dng ngụn ng chung ca cng
+ Cỏc phng din ú cú mi quan
ng.
TRNG THPT TRN PH

Năm học 2016 - 2017


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

hệ như thế nào?
- Hs suy nghĩ trả lời.

Hoạt động 2:
15
- Gv hỏi
+ Đưa ra câu hỏi cái riêng trong lời

nói của cá nhân được biểu lộ ở
phương diện nào?
- Hs suy nghĩ trả lời.

Gi¸o viªn: Trần Hữu Quang

- Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng
được biểu hiện qua những phương diện sau:
1.1. Trong thành phần của ngôn ngữ có
những yếu tố chung cho tất cả mọi cá
nhân trong cộng đồng.
Những yếu tố chung bao gồm :
+ Các âm và các thanh( các nguyên âm , phụ
âm, thanh điệu,....)
+ Các tiếng ( tức các âm tiết ) do sự kết hợp
của các âm và thanh theo những quy tắc
nhất định
+ Các từ
+ Các ngữ cố định ( thành ngữ , quán ngữ )
1.2. Tính chung còn thể hiện ở các quy tắc
và phương thức chung trong việc cấu tạo
và sử dụng các đơn vị ngôn ngữ.
* VD một số quy tắc hoặc phương thức như:
+ Quy tắc cấu tạo các kiểu câu ( câu đơn,
bình thường, đặc biệt)
+Phương thức chuyển nghĩa từ ( nghĩa gốc
và nghĩa chuyển )
2. Lời nói - Sản phẩm riêng của cá nhân.
- Lời nói (gồm lời nói miệng và văn viết )
của mỗi cá nhân vừa được tạo ra nhờ các

yếu tố và quy tắc, phương thức chung, vừa
có sắc thái riêng và góp phần đóng góp của
cá nhân.
- Cái riêng trong lời nói của cá nhân được
biểu lộ ở các phương diện sau :
1.1. Giọng nói cá nhân
1.2. Vốn từ ngữ cá nhân ( Phân tích VD
SGK)
1.3. Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ
ngữ chung, quen thuộc ( Phân tích VD
SGK)
1.4. Việc tạo ra các từ mới (Phân tích VD
SGK)
1.5. Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy
tắc chung, phương thức chung ( Phân tích
VD SGK)

D. Củng cố, hướng dẫn 4
1. Củng cố: Kiến thức cơ bản: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung và nghệ thuật.
2: Hướng dẫn: Làm bài tập Bài tập về nhà: Bài tập 3 trang 13
Chuẩn bị giờ sau học: Bµi viÕt sè 1.

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Ngữ văn 11

Giáo viên: Trn Hu Quang


Ngy son:16-8-2016
Tun: 1
Tit: 4

BI VIT S 1
Thi gian 45 phỳt

A. MC TIấU CN T:
1. Kin thc :
+ Kin thc v Ngh lun xó hi
2. Kỹ năng:
- K nng c hiu
- Rốn k nng vit hay to lp vn bn cú b cc 3 phn, cú liờn kt v hỡnh thc v
ni dung.
- K nng tỡm hiu , lp dn ý
- K nng vn dng cỏc thao tỏc lp lun
- Vn dng kin thc xó hi
3. Thỏi : rốn thỏi tớch cc trong vic hỡnh thnh nng lc
4. Nng lc cn hỡnh thnh: T vic thy c nng lc, trỡnh ca Hs, Gv xỏc nh
c cỏc u- nhc im ca Hs nh hng o to, bi dng phự hp. Cỏc nng lc
cn hỡnh thnh:
- Nng lc thu thp thụng tin liờn quan n bi.
- Nng lc gii quyt nhng tỡnh hung t ra trong bi
- Nng lc trỡnh by suy ngh cm nhn ca cỏ nhõn
B. CHUN B CA GV HS:
1. Giỏo viờn: ọc sgk,tài liệu tham khảo, soạn giáo án
2. Hc sinh: hc bi c, c v son bi.
3. Phng phỏp: Kim tra trờn lp
C. TIN TRèNH DY HC:

1. n nh t chc, kim tra s s: (1)
Lp

S s

Ngy dy

10C

/ / 2016

10D

/ / 2016

2. Kim tra: 44'
I. Ma trn
Mc /
Ch

Nhn bit

- Xỏc nh ỳng
Lm vn yờu cu ca .
- Nm c
nhng yờu cu
v th loi
NLXH
- S cõu:
01.

2,0 = 20%

Thụng hiu

Vn dng

Thp
Vn dng cỏc Vn dng
k nng v vn kin thc v
NLXH gii k nng to
quyt yờu cu lp vn bn
ca .
vit bi
vn NLXH

TRNG THPT TRN PH

2,0 = 20%

3,0 = 30%

Cng

Cao
Vit bi NLXH
hp dn, sinh
ng, thuyt
phc, cú sỏng
to, lụi cun
hp dn

3,0 = 30%

10 im
= 100%

Năm học 2016 - 2017


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

Gi¸o viªn: Trần Hữu Quang

- Tỉ lệ:
100%
II. Đề bài
Làm văn (10,0 điểm) Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến: “Kẻ cơ hội thì nôn nóng
tạo ra thành tích, người chân chính thì kiên nhẫn tạo nên thành tựu”
III. Đáp án
Câu
Đáp án
Điểm
a. Yêu cầu kĩ năng
- Biết vận dụng các kiến thức và kĩ năng để làm bài văn nghị luận xã hội
- Biết viết một bài văn nghị luận xã hội với bố cục hợp lí, hệ thống luận điểm,
luận cứ rõ rang, diễn học lưu loát.
- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
b. Yêu cầu về kiến thức: HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng
phải đảm bảo các nội dung sau:
Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến: Kẻ cơ hội thì nôn nóng tạo ra thành tích,
người chân chính thì kiên nhẫn tạo nên thành tựu.

1,0
1. Nêu vấn đề, trích dẫn câu nói
2. Giải quyết vấn đề
3,0
2.1 Giải thích ý kiến
Kẻ cơ hội là người lợi dụng thời cơ để mưu cầu lợi ích trước mắt, b ất k ể
việc làm đúng hay sai; người chân chính là người luôn biết s ống đúng v ới
thực chất và phù hợp với những giá trị xã hội; thành tích là những k ết quả
được đánh giá tốt; thành tựu là những thành quả có ý nghĩa lớn, thường chỉ
học được sau một thời kì phấn đấu lâu dài.
→ Ý nghĩa, đây là ý kiến chỉ ra sự đối lập về lối sống và cách hành xử trong
công việc giữa loại người cơ hội và chân chính.
2,0
2.2 Phân tích lý giải
- Kẻ cơ hội thì nôn nóng tạo ra thành tích
+ Do thói vụ lợi, bất chấp đúng sai nên trong công việc, kẻ c ơ hội không c ầu
kết quả tốt, mà chỉ cầu được đánh giá tốt. Kẻ nào càng vụ lợi thì lại c àng
nôn nóng có được thành tích. Bởi thế, loại người này thường chỉ t ạo ra
những thành tích giả.
+ Về thực chất, cách hành xử ấy là lối sống giả dối khiến cho thật giả b ất
phân, làm băng hoại các giá trị về đạo đức; lối sống c ơ hội này đã khi ến
bệnh thành tích lan tràn như hiện nay.
- Người chân chính thì kiên nhẫn lập nên thành tựu
+ Coi trọng chất lượng thật, kết quả thật là đức tính của người chân chính.
Bởi thế loại người này thường kiên nhẫn trong mọi công việc để tạo nên
những kết quả thực sự, những thành quả có ý nghĩa lớn. Đối v ới họ chỉ có
những thành quả thực sự mới tạo nên giá trị thực của con người, dù có khi
phải trả giá đắt.
+ Về thực chất, cách hành xử ấy thuộc về lối sống chân thực, biểu hiện c ủa
những phẩm chất cao quý; giúp tạo nên những thành quả thực, những giá tr ị

đích thực cho mình và cộng đồng, góp phần thúc đẩy xã hội tiến lên.
2.3 Bàn luận
2,0
- Ca ngợi người chân chính thì kiên nhẫn lập nên thành tựu
- Phê phán kẻ cơ hội thì nôn nóng tạo ra thành tích
2.4 Bài học về nhận thức và hành động
- Bài nhận thức rõ đây là hai kiểu người đối lập nhau về nhân cách: m ột 1,0
loại người tiêu cực thấp hèn bài phê phán, một mẫu người tích c ực cao c ả
bài trân trọng.
- Bài noi theo lối sống của những người chân chính, luôn coi tr ọng những k ết
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

Gi¸o viªn: Trần Hữu Quang

quả thật và kiên nhẫn phấn đấu để lập nên những thành tựu; đồng thời lên
án lối sống cơ hội, nôn nóng chạy theo thành tích giả.
3. Đánh giá, khái quát vấn đề

Giờ sau học Tự tình
Kiểm tra ngày: Tháng 8 năm 2016

Bùi Xuân Hùng

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ


N¨m häc 2016 - 2017

1,0


Giáo án Ngữ văn 11

Ngy 21 thỏng 8 nm 2016
Tun: 2
c vn
Tit: 5

Giáo viên: Trn Hu Quang

T TèNH
H Xuõn Hng

A. Mc tiờu bi hc:
1. Kiến thức:
- Tâm trạng bi kịch, tính cách và bản lĩnh của Hồ Xuân Hơng.
- Khả năng việt húa thơ ờng: dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; đa ngôn
ngữ đời thờng vào thơ ca.
2. Kỹ năng: Đọc hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trng thể loại.
3. Thái độ t tởng: Trân trọng và khâm phục bản lĩnh, tài năng của HXH
4. Năng lực cần hình thành:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến VB
- Năng lực đọc hiểu VB theo đặc trng thể loại
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật của VB
- Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp
- Năng lực ứng dụng CNTT trong tạo lập VB

B. Chun b ca GV v HS
1. Giỏo viờn: c SGK, SGV, TLTK, son giỏo ỏn, thit k bi hc
2. Hc sinh: Son bi
3. Phng phỏp: Kt hp t cõu hi, nờu vn , tho lun
C. Tin trỡnh dy hc:
1. n nh, kim tra s s(1):
Lp
S s
Ngy dy
11C
/ /2016
11D
/ /2016
2. Kim tra bi c 5 CH: Kim tra s chun b bi ca hs
3. Bi mi
Hot ng ca GV v HS
Tgdk Ni dung bi hc
Hot ng 1:
10
1. Tỏc gi H Xuõn Hng
- Gv cho hs c SGK v nờu vi nột
- Cha xỏc nh c nm sinh nm mt.
v tỏc gi HXH
- Sng vo khong na cui th k XVIII
+Em ỏnh giỏ ntn v cuc i ca
na u th k XIX.
b
- Quờ quỏn: Lng Qunh ụi huyn Qunh
- Hs trao i tr li
Lu tnh Ngh An nhng sng ch yu kinh

thnh Thng Long.
- Hon cnh xut thõn: trong mt gia ỡnh nh
nho nghốo, cha lm ngh dy hc.
- L ngi a ti a tỡnh phúng tỳng, giao
thip vi nhiu vn nhõn ti t, i rt nhiu
ni v thõn thit vi nhiu danh s. Cuc i,
tỡnh duyờn ca H Xuõn Hng nhiu ộo le
ngang trỏi,
-> H Xuõn Hng l mt thờn ti kỡ n, l
mt hin tng c ỏo trong lch s vn hc
Vit Nam. c mnh danh l b chỳa th
- Gv cho hs c SGK v nờu vi nột
Nụm.
v sỏng tỏc ca tỏc gi HXH
2. Sỏng tỏc:
TRNG THPT TRN PH

Năm học 2016 - 2017


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

Gi¸o viªn: Trần Hữu Quang

- Hs trao đổi trả lời

Thơ HXH là thơ của phụ nữ viết về phụ nữ,
trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian từ
đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng.
Tác phẩm nhan đề tự tình là tự bộc lộ tâm tình

.
I. Đọc văn bản
Thể loại thất ngôn bát cú chia bố cục là đề
thực luận kết.
- Giải thích từ khó
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nội dung
a. Hai câu thơ đầu
Câu 1 - Thời gian: Đêm khuya (quá nửa đêm)
-> Yên tĩnh, con người đối diện với chính
mình, sống thật với mình
- Không gian: Yên tĩnh vắng lặng (nghệ thuật
lấy động tả tĩnh)
- Âm thanh; Tiếng trống cầm canh -> nhắc
nhở con người về bước đi của thời gian
+ “Văng vẳng” -> từ láy miêu tả âm
thanh từ xa vọng lại (nghệ thuật lấy động tả
tĩnh)
+ “ Trống canh dồn” -> tiếng trống
dồn dập, liên hồi, vội vã
- Chủ thể trữ tình là người phụ nữ một mình
trơ trọi, đơn độc trước không gian rộng lớn:
Câu 2: nỗi cô đơn, buồn tủi và bẽ bàng về
duyên phận của nhân vật trữ tình.
+ “Trơ”: Trơ trọi, lẻ loi, cô đơn. Trơ lỳ:
Tủi hổ bẽ bàng, thách thức bền gan
+ Kết hợp từ “ Cái + hồng nhan”: vẻ đẹp của
người phụ nữ bị rẻ rúng...
+ Nghệ thuật đảo ngữ -> nhấn mạnh vào sự
trơ trọi nhưng đầy bản lĩnh của Xuân Hương

=> xót xa, chua chát
+ Hình ảnh tương phản:
Cái hồng nhan > < nước non
-> Nỗi cô đơn khủng khiếp của con người
b. Hai câu tiếp (Câu 3 + 4)
Câu 3 gợi lên hình ảnh người phụ nữ cô đơn
trong đêm khuya vắng lặng với bao xót xaMượn rượu để giải sầu: Say rồi lại tỉnh ->
vòng luẩn quẩn không lối thoát
Câu 4 Nỗi chán chường, đau đớn e chề Ngắm vầng trăng: Thì trăng xế bóng – Khuyết
– chưa tròn -> sự muộn màng dở dang của
cuộc đời nhà thơ: Tuổi xuân trôi qua mà hạnh
phúc chưa trọn vẹn
- Nghệ thuật đối -> tô đậm thêm nỗi sầu đơn
lẻ của người muộn màng lỡ dở
=> Niềm mong mỏi thoát khỏi hoàn cảnh thực

Hoạt động 2:
5
- Gv: cho hs đọc văn bản tìm hiểu
bố cục
- Hs trả lời
Hoạt động 3:
15
- Gv hỏi: Đặt câu hỏi em hãy cho
biết trong 2 câu đầu tác giả đưa ra
thời gian không gian để nhấn mạnh
tâm trạng gì của tác giả?
- Hs trả lời
Nhóm 1Câu 1
Nhóm 2 Câu 2


- Gv hỏi: Trong phần thực và luận
nhà thơ đã nhấn mạnh thực tế về
thân phận của người phụ nữ. qua đó
nhà thơ bàn luận về điều gì?
- Hs trả lời

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

- Gv hỏi: Cảnh và tâm trạng của tác
giả được thể hiện ntn?
- Hs trả lời

- Gv hỏi: Đặt câu hỏi Em hãy cho
biết hai câu kết tác giả thể hiện tâm
trạng chán ngán qua từ nào? và thể
hiện khát vọng gì?
- Hs trả lời

- GV: Đặt câu hỏi Em hãy cho biết
trong bài thơ tác giả sử dụng nghệ
thuật gì? Qua đó hãy nêu ý nghĩa
của văn bản.
- HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.


Hoạt động 4:
5
- GV: ra bài tập, hướng dẫn học
sinh làm bài.
- HS: suy nghĩ trao đổi làm bài.

Gi¸o viªn: Trần Hữu Quang

tại nhưng không tìm được lối thoát. Đó cũng
chính là thân phận của người phụ nữ trong xã
hội phong kiến
c. Hai câu tiếp ( Câu 5 + 6)
Cảnh thiên nhiên qua cảm nhận của người
mang sẵn niềm phẫn uất và bộc lộ cá tính, bản
lĩnh không cam chịu, như muốn thách thức số
phận của HXH.
- Tác giả dùng cách diễn học: + Nghệ thuật
đối
+ Nghệ thuật đảo ngữ -> Mạnh mẽ dữ dội,
quyết liệt
+ Động từ mạnh “xiên” “đâm” kết hợp các bổ
ngữ ngang dọc -> cách dùng từ độc đáo -> sự
phản kháng của thiên nhiên
=> dường như có một sức sống đang bị nén
xuống đã bắt đầu bật lên mạnh mẽ vô cùng
d. Hai câu kết
- Cách dùng từ:
+ Xuân: Mùa xuân, tuổi xuân
+ Ngán: Chán ngán, ngán ngẩm
-> Mùa xuân đến mùa xuân đi rồi mùa xuân

lại lại theo nhịp tuần hoàn vô tình của trời đất
còn tuổi xuân của con người cứ qua đi mà
không bao giờ trở lại => chua chát, chán ngán
- Ngoảnh lại tuổi xuân không được cuộc tình,
khối tình mà chỉ mảnh tình thôi. Mảnh tình
đem ra san sẻ cũng chỉ được đáp ứng chút xíu
Tâm trạng chán chường, buồn tủi mà cháy
bỏng khát vọng hạnh phúc cũng là nỗi lòng
của người phụ nữ trong xh phong kiến xưa.
2. Nghệ thuật:
Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh
sinh động; đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ.
3. ý nghĩa văn bản.
Bản lĩnh HXH được thể hiện qua tâm trạng
đầy bi kịch: vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình
cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát được
sống hạnh phúc. Ghi nhớ:
Bài tập 1:
Cảm nhận của em về tâm trạng của HXH
trong bài thơ Tự tình, qua đó nêu tâm trạng
của người phụ nữ trong xh xưa.
Gợi ý:
- Tâm trạng của hxh là tâm trạng buồn tủi
chán chường và khát vọng hạnh phúc.
- Đó cũng là tâm trạng của người phụ nữ trong
xh xưa.

D. Củng cố, hướng dẫn 4
1. Củng cố: Kiến thức cơ bản: Tâm trạng buồn tủi chán chường và khát vọng hạnh phúc của
HXH.

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Ngữ văn 11

Giáo viên: Trn Hu Quang

2: Hng dn: Lm bi tp
Chun b gi sau hc: Cõu cỏ mựa thu (Thu iu) ca Nguyn Khuyn
Ngy 21 thỏng 8 nm 2016
Tun 2
c vn
CU C MA THU
Tit: 6
(Thu iu)
Nguyn Khuyn
A. Mc tiờu bi hc:
1. Kiến thức: - Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ; tình yêu thiên
nhiên, đất nớc và tâm trạng của tác giả.
- Sự tinh tế, tài hoa trong nghệ thuật tả cảnh và trong cách sử dụng ngôn từ
của Nguyễn Khuyến.
2. Kỹ năng:- Đọc hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trng thể loại;
- Phân tích, bình giảng thơ.
3. Thái độ t tởng: Trân trọng tài năng của nguyễn Khuyến và bồi đắp thêm tình yêu thiên
nhiên, yêu quê hơng đất nớc.
4. Năng lực cần hình thành:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến VB
- Năng lực đọc hiểu VB theo đặc trng thể loại

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của VB
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật của VB
- Năng lực giải quyết các tình huống đặt ra trong VB
- Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp
- Năng lực tạo lập VBNL
- Năng lực ứng dụng CNTT trong tạo lập VB
B. Chun b ca GV v HS
1. Giỏo viờn: c SGK, SGV, TLTK, son giỏo ỏn, thit k bi hc
2. Hc sinh: Son bi
3. Phng phỏp: Kt hp t cõu hi, nờu vn , tho lun
C. Tin trỡnh dy hc:
1. n nh, kim tra s s(1):
Lp
S s
Ngy dy
11C
/ /2016
11D
/ /2016
2. Kim tra bi c 5
3. Bi mi

CH: Nờu tõm trng ca HXH

Hot ng ca GV v HS
Tgdk Ni dung bi hc
Hot ng 1:
10
I. Tiu dn
- Gv cho hs c SGK v nờu vi nột

1. Tỏc gi (1835- 1909) hiu l Qu Sn,
v tỏc gi Nguyn Khuyn
lỳc nh tờn l Thng sau i thnh Nguyn
+Em ỏnh giỏ ntn v cuc i ca
Khuyn
tỏc gi
- Quờ quỏn: Lng Yờn , huyn Bỡnh Lc,
- Hs trao i tr li
tnh H Nam
- Hon cnh xut thõn: Trong mt gia ỡnh
nh nho nghốo, cú truyn thng khoa bng
-> nh hng n Nguyn Khuyn
- Bn thõn: Thụng minh, chm ch, hc
cao ( u c 3 kỡ thi Hng, Hi, ỡnh ->
Tam nguyờn Yờn )
- Cuc i lm quan hn 10 nm khụng
TRNG THPT TRN PH

Năm học 2016 - 2017


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

- Gv cho hs đọc SGK và nêu vài nét
về sáng tác của tác giả
- Hs trao đổi trả lời

Hoạt động 2:
5
- GV: Gọi 1-2 HS đọc văn bản. GV

nhận xét và đọc mẫu, giải thích từ
khó.
- HS: đọc văn bản, nhận xét bạn đọc
văn bản như thế nào?
Hoạt động 3
15
- GV: Đặt câu hỏi hai câu đề; thực;
luận miêu tả bưc tranh mùa thu như
thế nào? Bộc lộ tâm trạng gì?
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
Nhóm 1 Câu 1
Nhóm 2 Câu 2

- Gv hỏi: Bức tranh thiên nhiên và
tâm trạng của tác giả được thể hiện
ntn?
- Hs trả lời

- Gv hỏi:Hai câu luân tác giả thể
hiện tâm trạng gì ?
- Hs trả lời

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

Gi¸o viªn: Trần Hữu Quang

màng danh lợi, không hơp tác với kẻ thù sau
đó về ở ẩn tại quê nhà
-> NK là người tài năng, có cốt cách thanh
cao, có tấm lòng yêu nước thương dân, kiên

quyết không hợp tác với kẻ thù.
2. Sáng tác của Nguyễn Khuyến cả chữ
Hán và chữ Nôm với số lượng lớn , còn
800 bài thơ văn
- Nội dung thơ NK thể hiện tình yêu đất
nước bạn bè , phản ánh cs thuần hậu chất
phác.
- Đóng góp lớn nhất của ông là mảng đề
tài viết về làng quê, đặc biệt là mùa thu,
tiêu biểu là chùm thơ thu.
I. Đọc văn bản-Bố cục
- Giải thích từ khó
Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.
Chia đề, thực, luận, kết
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nội dung:
- Hai câu đề:
Giới thiệu mùa thu với hai hình ảnh vừa đối
lập vừa cân đối hài hoà ao thu, chiếc thuyền
câu bé tẻo teo; bộc lộ rung cảm của tâm hồn
thi sĩ trước cảnh đẹp mùa thu. và của tiết
trời mùa thu, gợi cảm giác lạnh lẽo, yên tĩnh
lạ thường
+Hình ảnh: Chiếc thuyền câu bé tẻo teo ->
rất nhỏ( chú ý cách sử dụng từ láy và cách
gieo vần “eo” của tác giả)
+Từ ngữ: lẽo, veo, teo...có độ gợi cao
- Cũng từ ao thu ấy tác giả nhìn ra mặt ao và
không gian quanh ao-> đặc trưng của vùng
ĐBBB

- Hai câu thực:
Tiếp tục nét vẽ về mùa thu với hình ảnh
sóng biếc gợn thành hình, lá vàng rơi thành
tiếng, gợi vẻ tĩnh lặng của mùa thu.
+Mặt ao – sóng biếc->nước mặt ao
phản chiếu màu cây màu trời trong xanh
một màu
- hơi gợn tí -> chuyển động
rất nhẹ =>sự chăm chú quan sát của tác giả
+Hình ảnh “ Lá vàng......”-> đặc trưng tiêu
biểu của mùa thu. “ khẽ đưa vèo” -> chuyển
động rất nhẹ rất khẽ => Sự cảm nhận sâu
sắc và tinh tế.
- Hai câu luận:
Không gian của bức tranh thu được mở
N¨m häc 2016 - 2017


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

- GV: Đặt câu hỏi qua bức tranh mùa
thu tâm trạng của tác giả ở 2 câu kết
thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
- HS: Suy nghĩ trao đổi và trả lời.

- GV: Đặt câu hỏi Em hãy cho biết,
nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản?
Gv cho hs đọc ghi nhớ.
- HS: Suy nghĩ trao đổi và trả lời?


Hoạt động 4:
5
- GV: ra bài tập, hướng dẫn học sinh
làm bài.
- HS: suy nghĩ trao đổi làm bài.

Gi¸o viªn: Trần Hữu Quang

rộng cả về chiều cao và sâu với nét đặc
trưng của cảnh thu đồng bằng Bắc Bộ
thanh , cao, trong, nhẹ...
- Không gian mùa thu được mở rộng:
+Trời xanh ngắt -> xanh thuần một màu
trên diện rộng => đặc trưng của mùa thu.
+Tầng mây lơ lửng trên bầu trời -> quen
thuộc gần gũi, yên bình, tĩnh lặng.
- Khung cảnh làng quê quen thuộc:ngõ xóm
quanh co, hàng cây tre, trúc....->yên ả tĩnh
lặng.
- Hai câu kết:
Hình ảnh của ông câu cá trong không gian
thu tĩnh lặng và tâm trạng u buồn trước thời
thế. - Trong cái không khí se lạnh của thôn
quê bỗng xuất hiện hình ảnh một người câu
cá:
Tựa gối ôm bài....Cá đâu đớp động.+ “
Buông”: Thả ra( thả lỏng) đi câu để giải
trí,để ngắm cảnh MT+ Tiếng cá “đớp động
dưới chân bèo”-> sự chăm chú quan sát của
nhà thơ trong không gian yên tĩnh của mùa

thu
2. Nghệ thuật:
- Bút pháp thuỷ mặc Đường thi và vẻ đẹp
thi trung hữu hoạ của bức tranh phong cảnh;
- Vận dụng tài tình nghệ thuật đối.
3. ý nghĩa văn bản.
Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu, tình yêu
thiên nhiên, đất nước và tâm trạng thời thế
của tác gả.
Ghi nhớ:
Bài tập 1:
Phân tích cái hay của nghệ thuật sử dụng từ
ngữ trong bài Câu cá mùa thu.
Gợi ý:- Sử dụng từ: trong veo,biếc, xanh
ngắt,từ gợn, khé đưa, lơ lửng... Gợi vẻ thanh
sơ, dịu nhẹ rất hợp khí thu Bắc Bộ.
- Từ vèo vừa tả cảnh vừa gợi tâm sự thời thế
của tác giả
- Vần eo: góp phần diễn tả cảnh , tâm trạng
uẩn khúc của tác giả.

D. Củng cố, hướng dẫn 4
1. Củng cố: Kiến thức cơ bản: Cảnh mùa thu đồng bằng Bắc Bộ và tâm trạng của tá giả.
2: Hướng dẫn: Làm bài tập: Cảm nhận của em về bài thơ?
Chuẩn bị giờ sau học: phân tích đề và lập dàn ý cho bài văn nghị luận

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017



Giáo án Ngữ văn 11

Giáo viên: Trn Hu Quang

Ngy 21 thỏng 8 nm 2016
Tun 2
Lm vn PHN TCH , LP DN í BI VN NGH LUN
Tit:7
A. Mc tiờu bi hc:
1. Kiến thức:- Các nội dung cần tìm trong một đề bài văn.
- Cách xác lập luận điểm, luạn cứ cho bài văn nghị luận.
- Yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý của một bài văn nghị luận.
- Một số vấn đề xã hội, văn học.
2. Kỹ năng: - Phân tích đề văn nghị luận.
- Lập dàn ý bài văn nghị luận.
3. Thái độ t tởng: Có ý thức phân tích đề và lập dàn ý trớc khi làm bài
4. Năng lực cần hình thành:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến VB
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận
- Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp
- Năng lực tạo lập VBNL
- Năng lực ứng dụng CNTT trong tạo lập VB
B. Chun b ca GV v HS
1. Giỏo viờn: c SGK, SGV, TLTK, son giỏo ỏn, thit k bi hc
2. Hc sinh: Son bi
B. Chun b ca GV v HS
1. Giỏo viờn: c SGK, SGV, TLTK, son giỏo ỏn, thit k bi hc
2. Hc sinh: Son bi
3. Phng phỏp: Kt hp t cõu hi, nờu vn , tho lun

C. Tin trỡnh dy hc:
1. n nh, kim tra s s(1):
Lp
S s
Ngy dy
11C
/ /2016
11D
/ /2016
2. Kim tra bi c 5
3. Bi mi

CH: Kin thc v Phõn tớch

Hot ng ca GV v HS
Tgdk Ni dung bi hc
Hot ng 1:
15 I. Phõn tớch
- GV: a ra bi tp trong sgk cho hc
1. Vớ d: 1 v 2 (SGK)
sinh tho lun vớ d 1,2.
* 1: - Thuc dng cú nh hng c
- HS: Suy ngh trao i v tr li.
th, nờu rừ cỏc yờu cu v ni dung, dn
Nhúm 1 phõn tớch
chng
Nhúm 2 tỡm cỏc lun im
- Vn bi ngh lun:Vic chun b hnh
trang vo th k mi
- Yờu cu v ni dung: T ý kin ca V

Khoan cú th suy ra
+ Ngi Vit Nam cú nhiu im mnh:
Thụng minh, nhy bộn vi cỏi mi.
+ Ngi Vit Nam cng khụng ớt im yu:
Thiu ht v kin thc c bn, kh nng
thc hnh v sỏng to hn ch
TRNG THPT TRN PH

Năm học 2016 - 2017


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

Hoạt động 2:
- GV hỏi:
+ Em hiểu như thế nào là lập dàn ý?
+ Cho học sinh gạch ý và lập dàn ý cho
bài tập trong sgk.
+ Em cho biết lập dàn ý trải qua những
bước nào?
- HS: Suy nghĩ trao đổi và trả lời.

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

Gi¸o viªn: Trần Hữu Quang

15

+ Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu
là thiết thực chuẩn bị hành trang vào thế kỷ

21
- Yêu cầu về phương pháp; sử dụng thao tác
lập luận bình luận, giải thích, chứng minh;
dùng dẫn chứng thực tế xã hội là chủ yếu
* Đề 2: Thuộc dạng đề mở
- Vấn đề bài nghị luận: Tâm sự của Hồ
Xuân Hương trong bài Tự tình II
- Yêu cầu về nội dung: Nêu cảm nghĩ của
mình về tâm sự và diễn biến tâm trạng của
Hồ Xuân Hương
- Yêu cầu về phương pháp: sử dụng thao tác
lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm
nghĩ, dẫn chứng thơ Hồ Xuân Hương là chủ
yếu
* Phân tích đề là:
+ Xác định yêu cầu về nội dung
+ Xác định yêu cầu về hình thức
+ Phạm vi tư liệu sử dụng
II. Lập dàn ý
* Khái niệm Lập dàn ý là sắp xếp các ý theo
trình tự lôgíc. Lập dàn ý giúp cho người
viết không bỏ sót những ý quan trọng, đồng
thời loại bỏ được những ý không bài thiết .
Lập dàn ý tốt, có thể viết dễ dàng hơn,
nhanh nhẹn hơn.
* Quá trình lập dàn ý bao gồm:
1. Xác lập luận điểm
Ví dụ: Đề 1 có 3 luận điểm
+ Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh:
Thông minh, nhạy bén với cái mới.

+ Người Việt Nam cũng không ít điểm
yếu: Thiếu hụt về kiến thức cơ bản, khả
năng thực hành và sáng tạo hạn chế
+ Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm
yếu là thiết thực chuẩn bị hành trang vào
thế kỷ 21
Đề 2 Tâm trạng của HXH buồn tủi cô
đơn và khao khát được hưởng hạnh phúc
2. Xác lập luận cứ: Tìm những luận cứ làm
sáng tỏ cho từng luận điểm VD kuận cứ cho
luận điểm 1 là : Hiểu nhanh , có khả năng
học hỏi bằng nhiều cách qua sách vở,
trường lớp, cuộc sống môi trường làm việc,
háo hức với cái mới - có khả năng vượt
thoát ra khỏi 1 số nếp nghĩ và thói quen bảo
thủ lạc hậu.
3. Sắp xếp luận điểm, luận cứ
a. Mở bài: Giới thiệu đối tượng
b. Thân bài : Triển khai vấn đề
N¨m häc 2016 - 2017


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

Gi¸o viªn: Trần Hữu Quang

c. Kết bài: Đánh giá vấn đề
4. Để dàn ý mạch lạc bài có ký hiệu trước
đề mục
Hoạt động 3:

10 Bài tập 1 trang 24
- GV: ra bài tập, hướng dẫn học sinh
Gợi ý:
làm bài.
Đề thuộc dạng đề định hướng rõ nội dung
- HS: suy nghĩ trao đổi làm bài.
nghị luận
Vấn đề bài nghị luận: Giá trị hiện thực sâu
sắc của đoạn trích
Yêu cầu về nội dung:
+ Bức tranh cụ thể sinh động về cuộc sống
xa hoa nơi phủ chúa
+ Thái độ của tác giả
Yêu cầu về phương pháp: Thao tác lập luận
phân tích kết hợp nêu cảm nghĩ. dùng dẫn
chứng trong văn bản.
D. Củng cố, hướng dẫn 4
1. Củng cố: Kiến thức cơ bản:Phân tích đề và lập dàn ý.
2: Hướng dẫn: Làm bài tập: Em hãy phân tích bài thơ câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến
Chuẩn bị giờ sau học: Thao tác lập luận phân tích.

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Ngữ văn 11

Giáo viên: Trn Hu Quang


Ngy 21 thỏng 8 nm 2016
Tun:2
Lm vn
Tit:8

THAO TC LP LUN PHN TCH

A. Mc tiờu bi hc:
1. Kiến thức: - Thao tác phân tích và mục đích của phân tích
- Yêu cầu và một số cách phân tích trong văn nghị luận.
2. Kỹ năng: - Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của cách phân tích trong các VB
- Viết các đoạn văn phân tích phát triển một ý cho trớc.
- Viết bài văn phân tích về một vấn đề xã hội hoặc văn học.
3. Thái độ t tởng: Cần có ý thức vận dụng kiến thức vào làm bài
4. Năng lực cần hình thành:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến VB
- Năng lực tạo lập VBNL
- Năng lực ứng dụng CNTT trong tạo lập VB
B. Chun b ca GV v HS
1. Giỏo viờn: c SGK, SGV, TLTK, son giỏo ỏn, thit k bi hc
2. Hc sinh: Son bi
3. Phng phỏp: Kt hp t cõu hi, nờu vn , tho lun
C. Tin trỡnh dy hc:
1. n nh, kim tra s s(1):
Lp
11C
11D
2. Kim tra bi c 5
3. Bi mi


S s

Ngy dy
/ /2016
/ /2016
CH: Kin thc phõn tớch , lp dn ý

Hot ng ca GV v HS
Tgdk Ni dung bi hc
Hot ng 1:
15 I. Mc ớch, yờu cu ca thao tỏc lp lun
- GV: Cho hc sinh c vớ d v
phõn tớch
phõn tớch vớ d.
1. Vớ d: (SGK)
+ Nờu Mc ớch, yờu cu ca thao
- Lun im (ý kin, quan nim): S Khanh l
tỏc lp lun phõn tớch?
k bn thu, bn tin, i din ca s i bi
- HS: Suy ngh trao i v tr li.
trong xó hi truyn Kiu
- Cỏc lun c lm sỏng t cho lun im
+ S Khanh sng bng ngh i bi, bt chớnh
+ S Khanh l k i bi nht trong nhng k
lm cỏi ngh i bi, bt chớnh ú: Gi lm
ngi t t ỏnh la mt cụ gỏi ngõy th,
hiu tho; tr mt mt cỏch tr trỏo; thng
xuyờn la bp, trỏo tr
- Thao tỏc phõn tớch kt hp cht ch vi tng
hp

Phõn tớch l chia nh i tng thnh cỏc
yu t xem xột mt cỏch k cng ni dung,
hỡnh thc v mi quan h bờn trong cng nh
TRNG THPT TRN PH

Năm học 2016 - 2017


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

- GV: Đặt câu hỏi sau khi phân tích
ví dụ và nêu yêu cầu phân tích.
- HS: Suy nghĩ trao đổi và trả lời.

Hoạt động 2:
15
- GV: Đặt câu hỏi em hãy nêu cách
làm bài của thao tác lập luận phân
tích
- HS: Suy nghĩ trao đổi và trả lời?

Hoạt động 3:
5
- GV: ra bài tập, hướng dẫn học
sinh làm bài.
- HS: suy nghĩ trao đổi làm bài.
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

Gi¸o viªn: Trần Hữu Quang


bên ngoài của chúng
Phân tích bao giờ cũng gắn liền với tổng hợp
2. Mục đích của phân tích
- Làm rõ đặc điểm về nội dung, hình thức, cấu
trúc và các mối quan hệ bên trong, bên ngoài
của sự vật, hiện tượng, từ đó thấy được giá trị
nội dung.
3. Yêu cầu của phân tích:
- Khi phân tích bài chia tách đối tượng thành
các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất
định (qhệ giữa các yếu tố tạo nên đối tượng,
quan hệ nhân quả, qhệ giữa các đối tượng với
các đối tượng liên quan, qhệ giữa người phân
tích với đối tượng phân tích,...); đồng thời đi
sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh, chú ý đến
mối quan hệ giữa các yếu tố trong một chỉnh
thể thống nhất
-Phân tích cụ thể bao giờ cũng gắn liền với
tổng hợp và khái quát
- Khi phân tích bao giờ cũng phải kết hợp giữa
nội dung và hình thức.
II. Cách phân tích
* Ví dụ 1; 2 (SGK)
- Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng:
Đồng tiền vừa có tác dụng tốt, vừa có mặt xấu
- Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết
quả: Phân tích sức mạnh tác quái của đồng tiền
→ thái độ phê phán và khinh bỉ của Nguyễn Du
khi nói đến đồng tiền
- Pt theo quan hệ kết quả - nguyên nhân: Tác

hại của đồng tiền (kq) vì một loạt hđ gian ác,
bất chính đều do đồng tiền chi phối (nguyên
nhân )
- Trong quá trình lập luận phân tích luôn gắn
liền với khái quát tổng hợp
Ví dụ 2: - Phân tích theo quan hệ nội bộ của
đối tượng: Các ảnh hưởng xấu của việc bùng nổ
dân số đến con người: Thiếu lương thực, thực
phẩm; suy dinh dưỡng, suy thoái nòi giống;
thiếu việc làm, thất nghiệp
- Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết
quả: Bùng nổ dân số (nguyên nhân) ảnh hưởng
rất nhiều đến đời sống con người (Kết quả)
⇒ Cách phân tích: Chia, tách đối tượng thành
các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất
định
Bài tập 1: trang 21- Gợi ý:
a. Quan hệ nội bộ của đối tượng (diễn biến các
cung bậc tâm trạng của Thuý Kiều): đau xót,
quẩn quanh và hoàn toàn bế tắc
N¨m häc 2016 - 2017


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

Gi¸o viªn: Trần Hữu Quang

b. Quan hệ giữa đối tượng này với các đối
tương khác có liên quan.
D. Củng cố, hướng dẫn 4

1. Củng cố: Kiến thức cơ bản: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung chính
2: Hướng dẫn: Làm bài tập: Em hãy viết đoạn văn phân tích bàn về sự tự tin và tự ti trong
cuộc sông.
Chuẩn bị giờ sau học: Thương vợ của Trần Tế Xương
Kiểm tra ngày: Tháng năm 2016

Bùi Xuân Hùng

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Ngữ văn 11

Giáo viên: Trn Hu Quang

Ngy28 thỏng 8 nm 2016
Tun: 3
c vn
Tit: 9

THNG V
Trn T Xng

A. Mc tiờu bi hc:
1. Kiến thức: - Hình ảnh ngời vợ tần tảo, đảm đang, giàu đức hi sinh và ân tình sâu nặng
cùng tiếng cời tự trào của Tú Xơng.
- Phong cách Tú Xơng: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc, kết hợp
giữa trữ tình và trào phúng.

2. Kỹ năng: - Đọc hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trng thể loại.
- Phân tích, bình giảng bài thơ.
3. Thái độ t tởng: Học sinh có thái độ trân trọng tài năng, nhân cách của Tú Xơng.
4. Năng lực cần hình thành:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến VB
- Năng lực đọc hiểu VB theo đặc trng thể loại
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của VB
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật của VB
- Năng lực giải quyết các tình huống đặt ra trong VB
- Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp
- Năng lực ứng dụng CNTT trong tạo lập VB
B. Chun b ca GV v HS
1. Giỏo viờn: c SGK, SGV, TLTK, son giỏo ỏn, thit k bi hc
2. Hc sinh: Son bi
3. Phng phỏp: Kt hp t cõu hi, nờu vn , tho lun
C. Tin trỡnh dy hc:
1. n nh, kim tra s s(1):
Lp
S s
Ngy dy
11C
/ /2016
11D
/ /2016
2. Kim tra bi c 5
3. Bi mi

CH: thao tỏc lp lun phõn tớch

Hot ng ca GV v HS


Tgd Ni dung bi hoc
k
Hot ng 1:
10 1. Tỏc gi: (1870 1907)
- Gv hi:
- Quờ quỏn: Lng V Xuyờn, huyn m Lc,
+ Em hóy nờu vi nột v cuc i v
Nam nh.
s nghip ca tỏc gi
- Tờn khai sinh: Trn Duy Uyờn, t Mng
+ Em hc tp c gỡ qua cuc i
Trai, hiu Mng tớch.
ny
- Con ngi:
- Hs tr li
+ i hc sm ni ting thụng minh, gii th
Nhúm 1 Cuc i
phỳ
Nhúm 2 S nghip
+ Cỏ tớnh sc so, sng phúng tỳng, khụng gũ
mỡnh vo khuụn phộp trng thi. Tỏm ln thi
hng ch u Tỳ ti.
Cuc i ngn ngi, nhiu gian truõn v
mt s nghip th ca bt t.
2. S nghip.
TRNG THPT TRN PH

Năm học 2016 - 2017



Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

- Gv hỏi: Em hãy nêu vài nét về tác
phẩm?
- Hs trả lời
Hoạt động 2:
5
- GV: Gọi 1-2 HS đọc văn bản. GV
nhận xét và đọc mẫu, giải thích từ
khó.
- HS: đọc văn bản, nhận xét bạn đọc
văn bản như thế nào? Bố cục
Hoạt động 3:
15
- GV: Đặt câu hỏi em hãy cho biết
hình tượng bà tú được hiện lên như
thế nàoqua hai câu đề, thực, luận ?
- HS: Suy nghĩ và trả lời.

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

Gi¸o viªn: Trần Hữu Quang

* Để lại hơn 100 bài thơ gồm nhiều thể loại:
Thơ, phú, câu đối...
* Nội dung:
- Thơ trào phúng:
+ Có sức châm biếm mạnh mẽ sâu sắc.
+ Tiếng cười tropng thơ Tú Xương có nhiều

cung bậc: Châm biếm sâu cay, đả kích quyết
liệt, tự trào mang sắc thái ân hận ngậm ngùi...
- Trữ tình
+ Nỗi u hoài trước sự đổi thay của làng quê.
+ Tâm sự bất mãn với đời. Bộc lộ lòng yêu
nước xót xa trước vận mệnh dân tộc.
→ Thơ trào phúng và trữ tình của ông đều
xuất phát từ tấm lòng gắn bó sâu nặng với
dân tộc, đất nước; có cống hiến quan trọng về
phương diện nghệ thuật cho thơ ca dân tộc.
3. Tác phẩm:
- Là bài thơ hay nhất, cảm động nhất của Tú
xương viết về bà Tú; vừa ân tình, hóm hỉnh.
I. Đọc văn bản
- Giải thích từ khó
Bố cục: Đề, thực, luận, kết.

II. Tìm hiểu văn bản
1. Nội dung:
a. Hai câu đề: Lời kể về công việc làm ăn
và gánh nặng gai đình mà bà Tú phải đảm
đương. Qua cách tính thời gian (Quanh năm
thời gian triền miên từ ngày này sang ngày
khác, năm này sang năm khác), cách nói về
nơi và công việc làm ăn (buôn bán ở mom
sông; nơi nguy hiểm chênh vênh, sự chênh
vênh vất vả trong nghề mua bán.), cách nói
về chuyện bà Tú nuôi đủ cả con lẫn chồng để
thấy được tri ân của ông đối với vợ.
b. Hai câu thực: Đặc tả cảnh làm ăn vất vả

để mưu sinh của bà Tú qua các từ lặn lội, eo
sèo, thân cò, khi quãng vắng, buổi đò đông,
để thấy được nỗi cảm thông sâu sắc trước sự
tảo tần của người vợ. - Hình ảnh: Lặn lội
thân có. Sự vất vả tần tảo sớm hôm của bà
Tú.
- Cách diễn học :
+ Thân cò: Số phận hẩm hiu, bất trắc của vợ
+ Đảo ngữ: Nhấn mạnh sự vất vả lam lũ đến
tội nghiệp của bà Tú
- Đối: Quãng vắng > < đò đông
→ Nhấn mạnh sự vất vả nguy hiểm lam lũ,
bài cùcủa bà Tú. Thái độ cảm phục yêu
N¨m häc 2016 - 2017


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

- GV: Em hãy cho biết qua chân
dung bà Tú. em có cảm nhận gì về
nhân cách của ông Tú?
- HS: Suy nghĩ trao đổi và trả lời.
- GV: Đặt câu hỏi Em hãy cho biết
tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào
trong tác phẩm? và ý nghĩa của văn
bản đó.
- HS: Suy nghĩ trao đổi và trả lời.

Hoạt động 4:
5

- GV: ra bài tập, hướng dẫn học sinh
làm bài.
- HS: suy nghĩ trao đổi làm bài.

Gi¸o viªn: Trần Hữu Quang

thương biết ơn, nể trọng bà Tú. Tú Xương đữ
nhập vào giọng của vợ mà than thở giùm bà.
c. Hai câu luận: Bình luận về cảnh đời oái
oăm mà bà tú gánh chịu, duyên có 1 nợ lại
gấp đôi: Nỗi vất vả đã trở thành số phận nặng
nề cay cực.. Với âm hưởng dằn vặt, vật vã,
như một tiếng thở dài nặng nề, chua chát để
thấy ông Tú thấu hiểu tâm tư của vợ, do đó
càng thương vợ sâu sắc.
d. Hai câu kết: Là tiếng chửi, tự chửi mình
và chửi thói đời đen bạc. Tú Xương nhận lỗi
về mình, ăn năn khi thấy mình không giúp gì
được cho gia đình. Càng cảm thương xót xa
cho sự vất vả của vợ. Nét đẹp trong tâm hồn,
nhân cách của Tú Xương.
2. Nghệ thuật:
- Vận dụng sáng tạo ngôn từ và thi liệu văn
hoá dân gian;
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và trào
phúng.
3. Ý nghĩa văn bản
Chân dung người vợ trong cảm xúc yêu
thương cùng tiếng cười tự trào và một cách
nhìn về thân phận người phụ nữ của Tú

Xương.
Ghi nhớ:
Bài tập 1: sgk trang 30
Gợi ý:
- Hình ảnh thân cò trong dân gian đi vào thơ
Tú Xương có sự sáng tạo. Ông đã đồng nhất
thân cò với thân phận người vợ.Tú xương
nhấn mạnh sự vất vả lam lũ.
- Các thành ngữ "một duyên hai nợ", "năm
náng mười mưa" vào thơ ông có nghĩa khác.
các số 1.2.5.10 thành số tính (chỉ số lượng).
Duyên chỉ có một mà nợ đến 2. Nhiều gian
khổ cũng đành chấp nhận không than thở.

D. Củng cố, hướng dẫn 4
1. Củng cố: Kiến thức cơ bản:Hình ảnh bà Tú qua sự cảm nhận của ông Tú
2: Hướng dẫn: Làm bài tập: Phân tích bài thơ (phân tích đề và lập dàn ý)
Chuẩn bị giờ sau học: Khóc Dương Khuê

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


×