Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

sử dụng hợp đồng kỳ hạn trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 54 trang )

LOGO

SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG KỲ HẠN TRONG PHÒNG NGỪA
RỦI RO TỶ GIÁ TẠI NHTM VIỆT NAM

GVHD: THÂN THỊ THU THỦY
DANH SÁCH NHÓM:

1.
2.
3.
4.

BÙI THỊ BÍCH PHƯƠNG
BÙI ĐĂNG KHOA
LƯƠNG THANH PHƯƠNG NAM
NGUYỄN TẤN THIỆN


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

1

GIỚI THIỆU CHUNG

2

THỰC TRẠNG – QUY TRÌNH

3


GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG


GIỚI THIỆU CHUNG


Sự hình thành và đặc điểm HĐKH

 Bắt nguồn từ thị trường ngoại hối, còn gọi là thị trường liên ngân hàng (Interbank market)
 Phát triển nhanh chóng nhờ vào sự thả nổi các đồng tiền mạnh đầu thập niên 1970
 Thị trường rộng lớn và phát triển trên khắp thế giới.
 Giao dịch kỳ hạn được thực hiện trên thị trường OTC => khó thống kê được số liệu do bất cân xứng thông tin.


Sự hình thành và văn bản pháp lý liên quan

 Việt Nam
Quyết định số 17/1998/QĐ-NHNN7 ngày 10 tháng 01 năm 1998 của NHNN: giao dịch hối đoái kỳ hạn
chính thức ra đời

«Giao dịch hối đoái kỳ hạn là giao dịch trong đó hai bên cam kết sẽ mua, bán với nhau một số lượng
ngoại tệ theo một mức tỷ giá xác định, và việc thanh toán sẽ được thực hiện trong tương lai.»


Sự hình thành và văn bản pháp lý liên quan

 Việt Nam: Quyết định số 17/1998/QĐ-NHNN7
Đối tượng giao dịch:
• Ngân hàng thương mại, các công ty đa quốc gia, các nhà đầu tư trên thị trường tài chính quốc tế và các công ty xuất nhập
khẩu, tức là những người mà hoạt động của họ thường xuyên chịu ảnh hưởng một cách đáng kể bởi sự biến động của tỷ giá


Tỷ giá giao dịch kỳ hạn:
• Tỷ giá giao dịch kỳ hạn là tỷ giá giao dịch do Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Đầu tư & phát triển yết giá hoặc do hai bên
tham gia giao dịch tự tính toán và thoả thuận với nhau, nhưng phải đảm bảo trong biên độ quy định giới hạn tỷ giá kỳ hạn
hiện hành của Ngân hàng Nhà nước tại thời điểm ký kết hợp đồng. (hiện nay là +/- 3%)


Sự hình thành và văn bản pháp lý liên quan


-

Việt Nam: Quyết định số 648/2004/QĐ-NHNN

Quyết định 648/2004/QĐ-NHNN của thống đốc Ngân hàng nhà nước ngày 28/05/2004 về việc

sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định 679/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN ngày
01/07/2002 về việc ban hành một số quy định liên quan đến các giao dịch ngoại tệ của các tổ chức
tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ.


Sự hình thành và văn bản pháp lý liên quan



Việt Nam: Quyết định số 648/2004/QĐ-NHNN

Mở rộng kỳ hạn hợp đồng: từ 3 đến 365 ngày kể từ ngày ký Hợp đồng giao dịch (mở rộng so
với quyết định 679/2002: 7-180 ngày)


Kỳ hạn của các giao dịch kỳ hạn, hoán đổi giữa các ngoại tệ với nhau do các tổ chức tín dụng
được phép kinh doanh ngoại tệ và khách hàng thoả thuận


Sự hình thành và văn bản pháp lý liên quan

 Việt Nam: Quyết định số 648/2004/QĐ-NHNN


Tỷ giá kỳ hạn giữa Đồng Việt Nam với các ngoại tệ khác (ngoài USD) và tỷ giá giữa các ngoại tệ với
nhau do Tổng Giám đốc (Giám đốc) các Tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ và khách hàng
thoả thuận



Mức tỷ giá kỳ hạn giữa hai đồng tiền được NH và khách hàng trong nước thỏa thuận trên cơ sở tham
chiếu mức tỷ giá giao ngay vào ngày ký hợp đồng kỳ hạn, chênh lệch giữa hai mức lãi suất hiện hành của
hai đồng tiền, kỳ hạn của hợp đồng và phù hợp với quy định của NHNN.


Sự hình thành và văn bản pháp lý liên quan

 Việt Nam: Quyết định số 648/2004/QĐ-NHNN
Nguyên tắc xác định tỷ giá kỳ hạn: không được vượt quá mức tỷ giá được xác định trên cơ sở:
• (i) tỷ giá giao ngay vào ngày ký hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi
• (ii) chênh lệch giữa hai mức lãi suất hiện hành là lãi suất cơ bản của Đồng Việt Nam (tính theo
năm) do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố và lãi suất mục tiêu của Đôla Mỹ do Cục Dự Trữ
Liên Bang Mỹ công bố (Fed Funds Target Rate)




(iii) kỳ hạn của hợp đồng


Tỷ giá kỳ hạn

 Tỷ giá kỳ hạn (forward rate) là tỷ giá áp dụng trong tương lai nhưng được xác định ở
hiện tại

 Gọi:
• F là tỷ giá kỳ hạn
• S là tỷ giá giao ngay
• rd là lãi suất của đồng tiền định giá, tức là lãi suất VND
• ry là lãi suất của đồng tiền yết giá, tức là lãi suất USD


Tỷ giá kỳ hạn

 Trên cơ sở lý thuyết cân bằng lãi suất (interest rate parity – IRP), tỷ giá kỳ hạn được xác định
bởi công thức:

F = S(1 + rd)/(1+ ry)

(1)


Tỷ giá kỳ hạn




F = S(1 + rd)/(1+ ry)

(1)

 Tỷ giá có kỳ hạn phụ thuộc vào tỷ giá giao ngay và lãi suất đồng tiền yết giá và đồng tiền định giá:


Nếu lãi suất đồng tiền định giá lớn hơn lãi suất đồng tiền yết giá: rd > ry => 1+rd > 1+ry=> (1+rd)/ (1+ry)
>1 => F > S . Khi đó người ta nói có điểm gia tăng tỷ giá có kỳ hạn.



Nếu lãi suất đồng tiền định giá nhỏ hơn lãi suất đồng tiền yết giá: rd< ry => 1+rd < 1+ry=>(1+rd)/ (1+ry)
<1 => F < S . Khi đó người ta nói có điểm khấu trừ tỷ giá có kỳ hạn


Tỷ giá kỳ hạn

 Tổng quát công thức xác định tỷ giá kỳ hạn:

F = S + Điểm kỳ hạn


THỰC TRẠNG – QUY TRÌNH – ỨNG DỤNG








Bước
1
Giao dịch viên tìm hiểu nhu cầu của khách hàng: số lượng, loại ngoại tệ, ngày thanh toán.
Kiểm tra hạn mức, thông báo cho khách hàng mức ký quỹ và đề nghị khách hàng ký quỹ.
Kiểm tra các chứng từ thanh toán theo quy định của NHNN về quản lý ngoại hối.
Thương lượng tỷ giá với khách hàng.

Quy trình giao dịch HĐKH chung tại các NHTM: bao gồm 9 bước

Thực trạng – Quy trình tại NHTM




Bước 3

Người có thẩm quyền duyệt, ký các giao dịch đã thực hiện

Bước 2




Khi khách hàng đồng ý giao dịch.
Giao dịch viên cân đối các giao dịch mua bán, nhập vào hệ thống các giao dịch
thành công, sau đó in phiếu giao dịch.

Thực trạng – Quy trình tại NHTM





Bước 5
Thanh toán viên nhận Phiếu giao dịch sẽ tiến hành kiểm tra hạn mức giao dịch, đối chiếu
các chi tiết trên Phiếu giao dịch với giao dịch đã nhập.



Nếu có chi tiết không phù hợp hoặc vượt hạn mức giao dịch được phép thì sẽ chuyển trả lại
cho bộ phận giao dịch.



Nếu các chi tiết khớp đúng nhau, các giao dịch trong hạn mức cho phép thì xác nhận bàn
giao trên hệ thống

Bước 4



Giao dịch viên chuyển các phiếu giao dịch cho bộ phận kế toán

Thực trạng – Quy trình tại NHTM


Thanh toán viên lập hợp đồng giao dịch theo các chi tiết trong




Người có thẩm quyền kiểm tra, ký các hợp đồng.



Bước 7

Bước 6

phiếu giao dịch và trình ký cấp có thẩm quyền.

Thực trạng – Quy trình tại NHTM


Thanh toán viên đóng dấu các hợp đồng đã ký, sau đó gửi cho khách hàng ký xác nhận



Hạch toán các giao dịch trong ngày theo quy định của NH.



Bước 9

Bước 8

và theo dõi nhận lại hợp đồng. Gửi giấy đề nghị bộ phận dịch vụ khách hàng phong tỏa
số tiền ký quỹ (nếu có).

Thực trạng – Quy trình tại NHTM



Quy trình - các điều khoản chính trong HĐKH

Bên A: Đại diện pháp nhân
của NH hoặc người được
ủy quyền

Bên B: Người đại diện phía
khách hàng hoặc người
được ủy quyền.


Quy trình - các điều khoản chính trong HĐKH

Điều 1: bên A mua hoặc bán ngoại tệ với bên B

Số lượng ngoại tệ: Số lượng bằng số và bằng chữ

Điều 2: Ký quỹ đảm bảo thực hiện hợp đồng

Điều 2.1 Giá trị khoản ký quỹ

Loại ngoại tệ.
Điều 2.2 Tỷ giá tham chiếu dùng để đánh giá mức độ
Tỷ giá kỳ hạn

biến động của tỷ giá trên thị trường để tính toán lại
số tiền ký quỹ.

Số tiền thanh toán: bằng số lượng ngoại tệ nhân tỷ

giá kỳ hạn
Điều 2.3 Bổ sung ký quỹ
Ngày thanh toán: là ngày các bên thực hiện hợp đồng
mua bán ngoại tệ.


Quy trình - các điều khoản chính trong HĐKH

 Điều 2: Ký quỹ đảm bảo thực hiện hợp đồng
 Điều 2.1 Giá trị khoản ký quỹ
Số tiền ký quỹ= X% * Số lượng ngoại tệ * Tỷ giá tham
chiếu

Trong đó:
X: tỷ lệ ký quỹ thỏa thuận với khách hàng do lãnh đạo CN/SGD quyết định


Quy trình - các điều khoản chính trong HĐKH

 Điều 2: Ký quỹ đảm bảo thực hiện hợp đồng
 Điều 2.2. Tỷ giá tham chiếu dùng để đánh giá mức độ biến động của tỷ giá trên thị trường để tính toán lại
số tiền ký quỹ

Đối với HĐKH ngoại tệ/ VND:
Hợp đồng mua ngoại tệ kỳ hạn: tỷ giá mua giao ngay được NH công bố đầu ngày
Hợp đồng bán ngoại tệ kỳ hạn: tỷ giá bán giao ngay được NH công bố đầu ngày
Đối với HĐKH ngoại tệ/ngoại tệ: tỷ giá tham chiếu là tỷ giá đóng cửa trên thị trường Tokyo ( 14h Hà Nội) vào
ngày giao dịch tương ứng.



Quy trình - các điều khoản chính trong HĐKH






Điều 2: Ký quỹ đảm bảo thực hiện hợp đồng
Điều 2.3 Bổ sung ký quỹ
Khi tỷ giá tham chiếu thay đổi Y%, khi Y xấp xỉ 50% X và theo hướng:
Tăng giá: yêu cầu khách hàng nộp thêm tiền ký quỹ đối với hợp đồng NH mua ngoại tệ, không phải yêu cầu khách hàng nộp
thêm ký quỹ đối với hợp đồng mà NH bán ngoại tệ.



Giảm giá: yêu cầu khách hàng nộp thêm tiền ký quỹ đối với hợp đồng NH bán ngoại tệ, không phải yêu cầu khách hàng nộp
thêm ký quỹ đối với hợp đồng mà NH mua ngoại tệ.



Số tiền nộp thêm = Y% * Số lượng ngoại tệ * Tỷ giá kỳ hạn

Việc yêu cầu khách hàng nộp thêm tiền ký quỹ còn được cân nhắc quyết định một cách linh hoạt tùy thuộc vào:

-

Uy tín hoặc năng lực tài chính của khách hàng..
Thời gian từ ngày định giá lại tới ngày đáo hạn
Khả năng và mức độ biến động tỷ giá trên thị trường trong thời gian còn lại đó.



×