TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐH-CĐ
THANH TƯỜNG
ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2008 – 2009
DÀNH CHO LỚP 13B - LẦN 2
ĐT: 0983932550 MÔN: VẬT LÝ
Mã đề thi: 157
(Thời gian làm bài 90 phút)
Đề thi có 50 câu gồm 4 trang
Câu 1. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 11cm dao động cùng pha cùng tần số
20Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 80cm/s. Số đường dao động cực đại và cực tiểu quan sát được trên mặt nước là:
A. 5 cực đại và 4 cực tiểu. B. 5 cực đại và 6 cực tiểu.
C. 4 cực đại và 5 cực tiểu. D. 6 cực đại và 5 cực tiểu.
Câu 2. Một nguồn âm phát ra âm cơ bản có tần số 200Hz. Một người có thể nghe được âm có tần số lớn nhất 16500Hz.
Người này có thể nghe được âm do nguồn này phát ra có tần số lớn nhất là:
A. 16000Hz B. 16500Hz C. 16400Hz D. 400Hz
Câu 3. Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hoà với biên độ góc α
0
. Biểu thức tính vận tốc của vật ở li độ α là:
A.
2 2 2
0
( )v gl
α α
= −
B.
2
0
2 (3 os 2 os )v gl c c
α α
= −
C.
2 2 2
0
2 ( )v gl
α α
= −
D.
2
0
2 ( os os )v gl c c
α α
= −
Câu 4. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi
A. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ. B. độ nhớt của môi trường càng nhỏ.
C. tần số của lực cưỡng bức lớn. D. độ nhớt của môi trường càng lớn.
Câu 5. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. sớm pha π/2 so với vận tốc B. cùng pha với vận tốc
C. trễ pha π/2 so với vận tốc D. ngược pha với vận tốc
Câu 6. Một con lắc đơn có chiều dài 1m khối lượng 100g dao động với biên độ góc 30
0
tại nơi có g=10m/s
2
. Bỏ qua mọi
ma sát. Cơ năng của con lắc đơn là
A.
125
9
J
B. 0,5 J C.
2 3
2
J
−
D.
5
36
J
Câu 7. Âm sắc là:
A. Tính chất sinh lý và vật lý của âm.
B. Một tính chất vật lý của âm.
C. Mằu sắc của âm.
D. Một tính chất sinh lý của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm.
Câu 8. Chọn phát biểu sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số:
A. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha.
B. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.
C. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha.
D. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.
Câu 9. Một vật dao động điều hoà với tần số 2Hz, biên độ A. Thời gian ngắn nhất khi vật đi từ vị trí biên đến vị trí động
năng bằng 3 lần thế năng là
A.
1
24
s
B.
1
8
s
C.
1
12
s
D.
1
6
s
Câu 10. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB dao động cùng pha, cùng tần số. Điểm M trên AB
gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 1cm luôn dao động với biên độ cực đại. Bước sóng bằng
A. 0,5 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 1 cm
Câu 11. Một vật dao động điều hoà với phương trình x=Acos(ωt +
3
π
). Phương trình vận tốc của vật là:
A.
5
sin( )
6
v A t
π
ω ω
= − +
B.
5
sin( )
6
v A t
π
ω ω
= +
C.
5
os( )
6
v Ac t
π
ω ω
= − +
D.
5
os( )
6
v Ac t
π
ω ω
= +
Câu 12. Trong dao động điều hoà li độ biến đổi
A. sớm pha π/2 so với vận tốc. B. trễ pha π/2 so với vận tốc.
C. ngược pha với vận tốc. D. cùng pha với gia tốc.
Câu 13. Hình dạng sóng truyền theo chiều dương trục Ox ở một thời điểm có dạng như hình vẽ. Sau thời điểm đó chiều
chuyển động của các điểm A, B, C, D và E là:
A. Điểm A và D đi xuống còn điểm B, C và E đi lên.
B. Điểm A, B và E đi xuống còn điểm C và D đi lên.
C. Điểm B, C và E đi xuống còn A và D đi lên.
D. Điểm C và D đi xuống và A, B và E đi lên.
Câu 14. Một mạch dao động LC có ω=10
6
rad/s, điện áp cực đại của
tụ U
0
=14V. Chọn gốc thời gian lúc tụ đang tích điện cực đại. Phương
trình điện áp của tụ là:
A.
6
14 os(10 )
2
u c t V
π
= −
B.
6
14 os(10 )
2
u c t V
π
= +
C.
6
14 os(10 )u c t V
π
= +
D.
6
14 os(10 )u c t V=
Câu 15. Một dây đàn hồi dài 90cm treo lơ lửng. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây hình thành 5 nút sóng, khoảng
thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là 0,25s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 80cm/s B. 180cm/s C. 160m/s D. 90cm/s
Câu 16. Một vật dao động điều hoà có tần số 2Hz, biên độ 4cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua
vị trí có li độ 2cm thì sau thời điểm đó 1/24 s vật chuyển động theo
A. chiều dương qua vị trí có li độ -2cm. B. chiều âm qua vị trí có li độ
2 3cm−
.
C. Chiều âm qua vị trí có li độ -2cm.. D. Chiều âm qua vị trí cân bằng.
Câu 17. Một vật dao động điều hoà cứ sau 4s vật thực hiện được 2 dao động và độ dài quỹ đạo là 8cm. Chọn gốc thời gian
lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
A.
8 os( )
2
x c cm
π
π
= +
B.
4 os( )
2
x c cm
π
π
= +
C.
4 os(2 )
2
x c cm
π
π
= −
D.
8 os(2 )
2
x c cm
π
π
= −
Câu 18. Phương trình sóng dừng trên một sợi dây có dạng
2 os(5 ) os(20 )u c x c t cm
π π
=
. Trong đó x tính bằng mét(m), t tính
bằng giây(s). Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 100cm/s B. 4cm/s C. 25cm/s D. 4m/s
Câu 19. Có ba con lắc đơn treo cạnh nhau cùng chiều dài, ba vật bằng sắt, nhôm và gỗ (có khối lượng riêng: sắt > nhôm >
gỗ) cùng kích thước và được phủ mặt ngoài một lớp sơn để lực cản như nhau. Kéo 3 vật sao cho 3 sợi dây lệch một góc nhỏ
như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì
A. con lắc bằng sắt dừng lại sau cùng. B. con lắc bằng nhôm dừng lại sau cùng.
C. cả 3 con lắc dừng lại một lúc. D. con lắc bằng gỗ dừng lại sau cùng.
Câu 20. Khi người nghe đứng yên, nguồn âm chuyển động lại gần thì sẽ nghe thấy âm có:
A. Cường độ âm lớn hơn khi đứng yên. B. Cường độ âm nhỏ hơn khi đứng yên.
C. Tần số lớn hơn tần số của nguồn âm. D. Tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm.
Câu 21. Một mạch dao động LC có L=2mH, C=8pF, lấy π
2
=10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng
lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:
A.
6
10
15
s
−
B. 2.10
-7
s C. 10
-7
s D.
5
10
75
s
−
Câu 22. Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi:
A. Cùng biên độ và cùng tần số.
B. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. Dao động cùng phương, cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. Dao động cùng phương, cùng biên độ và cùng tần số.
Câu 23. Chọn câu sai khi nói về sóng dừng:
A. Khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng liền kề là 1/4 bước sóng.
B. Năng lượng sóng truyền đi với tốc độ bằng tốc độ truyền sóng.
C. Hai điểm đối xứng với nhau qua nút sóng luôn dao động ngược pha.
D. Hai điểm đối xứng với nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng pha.
Câu 24. Tìm phát biểu sai về sóng điện từ:
A. Sóng điện từ là sóng ngang, có
, E B
ur ur
vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể xẩy ra các hiện tượng: phản xạ, nhiễu xạ, giao thoa...
D. Giống như sóng cơ học, sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền.
u
A
B
C
D
E
x
Câu 25. Hai con lắc đơn có chiều dài l
1
và l
2
hơn kém nhau 30cm, được treo tại cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời
gian như nhau chúng thực hiện được số dao động lần lượt là 12 và 8. Chiều dài l
1
và l
2
tương ứng là:
A. 60cm và 90cm. B. 54cm và 24cm. C. 90cm và 60cm. D. 24cm và 54cm.
Câu 26. Một vật dao động điều hoà trong nửa chu kỳ đi được quãng đường 10cm. Khi vật có li độ x = 3cm thì có vận tốc
v=16πcm/s. Chu kỳ dao động của vật là:
A. 0,5s B. 1s C. 2s D. 1,6s
Câu 27. Một mạch dao động LC có ω=10
7
rad/s, điện tích cực đại của tụ q
0
=4.10
-12
C. Khi điện tích của tụ q=2.10
-12
C thì
dòng điện trong mạch có giá trị
A.
5
2 2.10 A
−
B.
5
2.10 A
−
C.
5
2 3.10 A
−
D.
5
2.10 A
−
Câu 28. Có ba con lắc đơn cùng chiều dài cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường đều có
E
ur
thẳng đứng. Con lắc
thứ nhất và thứ hai tích điện q
1
và q
2
, con lắc thứ ba không tích điện. Chu kỳ dao động nhỏ của chúng lần lượt là T
1
, T
2
, T
3
có
1 3 2 3
1 5
;
3 3
T T T T= =
. Tỉ số
1
2
q
q
là:
A. -12,5 B. -8 C. 8 D. 12,5
Câu 29. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:
A. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
B. Tác dụng vào vật một ngoại lực không đổi theo thời gian.
C. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
D. Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng chu kì.
Câu 30. Một sóng cơ truyền từ O tới M cách nhau 15cm. Biết phương trình sóng tại O là
3 os(2 )
4
O
u c t cm
π
π
= +
và tốc độ
truyền sóng là 60cm/s. Phương trình sóng tại M là:
A.
3 os(2 )
2
O
u c t cm
π
π
= −
B.
3
3 os(2 )
4
O
u c t cm
π
π
= +
C.
3 os(2 )
2
O
u c t cm
π
π
= +
D.
3 os(2 )
4
O
u c t cm
π
π
= −
Câu 31. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80(N/m), vật nặng khối lượng m = 200(g) dao động điều hoà theo
phương thẳng đứng với biên độ A = 5(cm), lấy g = 10(m/s
2
). Thời gian lò xo nén trong một dao động là:
A.
24
π
(s) B.
15
π
(s) C.
60
π
(s) D.
30
π
(s)
Câu 32. Chọn câu sai khi nói về sự lan truyền sóng cơ:
A. Pha dao động được lan truyền theo sóng.
B. Năng lượng được lan truyền theo sóng.
C. Phần tử vật chất lan truyền với tốc độ bằng tốc độ truyền sóng.
D. Trạng thái dao động được lan truyền theo sóng.
Câu 33. Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 120cm/s, tần số của sóng thay đổi từ 10Hz đến 15Hz. Hai
điểm cách nhau 12,5cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng của sóng cơ đó là:
A. 8 cm B. 10 cm C. 10,5 cm D. 12 cm
Câu 34. Có bốn dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ và pha ban đầu là A
1
=8cm; A
2
=6cm; A
3
=4cm;
A
4
=2cm và ϕ
1
=0; ϕ
2
=π/2; ϕ
3
=π; ϕ
4
=3π/2. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
A.
3
4 2 ;
4
cm rad
π
B.
4 3 ;
4
cm rad
π
−
C.
3
4 3 ;
4
cm rad
π
−
D.
4 2 ;
4
cm rad
π
Câu 35. Một người quan sát sóng truyền trên mặt hồ thấy có 5 đỉnh sóng đi qua trong thời gian 20 s và khoảng cách giữa 3
đỉnh sóng liên tiếp là 12m. Tốc độ truyền sóng trên mặt hồ là:
A. 0,8m/s B. 1m/s C. 1,5m/s D. 1,2m/s
Câu 36. Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là 4s và 4,8s. Kéo hai con lắc lệch một góc nhỏ như nhau
rồi đồng thời buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này sau thời gian
A. 24s B. 8,8s C.
12
11
s
D. 6,248s
Câu 37. Tốc độ truyền sóng trong một môi trường
A. phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng. B. tăng theo cường độ sóng.
C. phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng. D. chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường.
Câu 38. Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức và dao động duy trì:
A. Dao động duy trì có biên độ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực.
B. Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực.
D. Đều có tính điều hoà.
Câu 39. Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến có L biến thiên từ 4mH đến 25mH, C=16pF, lấy π
2
=10. Máy này có
thể bắt được các sóng vô tuyến có bước sóng từ:
A. 240m đến 600m B. 24m đến 60m C. 48m đến 120m D. 480m đến 1200m
Câu 40. Để tăng độ cao của âm thanh do một dây đàn phát ra ta phải
A. gảy đàn nhẹ hơn. B. kéo căng dây đàn hơn. C. làm chùng dây đàn hơn. D. gảy đàn mạnh hơn.
Câu 41. Một vật dao động điều hoà với phương trình
2
os( )
2
x Ac t
T
π π
= +
. Quãng đường vật đi được trong thời gian
3
4
T
đầu tiên là:
A. 2A B.
3
4
A
C. 3A D.
3
2
A
Câu 42. Gia tốc trong dao động điều hòa
A. luôn hướng theo chiều chuyển động. B. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
C. đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. D. luôn luôn không đổi.
Câu 43. Hai dao động thành phần có biên độ 3cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị
A. 10 cm B. 36 cm C. 4 cm D. 3 cm
Câu 44. Chọn biểu thức sai về dao động điện từ trong mạch LC:
A.
2
0
1
W
2
CU=
. B.
0
0
U
I
L
ω
=
C.
0
0
U
I
C
ω
=
D.
2
0
1
W
2
LI=
.
Câu 45. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. Lực cản của môi trường.
B. Biên độ của ngoại lực.
C. Pha ban đầu của ngoại lực.
D. Độ chênh lệch giữa tần số ngoại lực và tần số riêng của hệ.
Câu 46. Một sóng cơ truyền trên trục Ox theo phương trình
2 os( )
6 12 4
u c t x cm
π
π π
= − +
. Trong đó x tính bằng mét(m), t
tính bằng giây(s). Sóng truyền theo
A. chiều dương trục Ox với tốc độ 2m/s. B. chiều âm trục Ox với tốc độ 2cm/s.
C. chiều dương trục Ox với tốc độ 2cm/s. D. chiều âm trục Ox với tốc độ 2m/s.
Câu 47. Một vật dao động điều hoà khi có li độ
1
2x cm=
thì vận tốc
1
4 3v
π
=
cm, khi có li độ
2
2 2x cm=
thì có vận tốc
2
4 2v
π
=
cm. Biên độ và tần số dao động của vật là:
A.
4 2cm
và 2Hz. B. 4cm và 1Hz. C. 8cm và 2Hz. D. Đáp án khác.
Câu 48. Một sóng cơ truyền trong một môi trường với tần số 10Hz, tốc độ truyền sóng là 80cm/s. Khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động vuông pha là
A. 2cm B. 4cm C. 8cm D. 1cm
Câu 49. Trong dao động điều hoà, lực kéo về đổi chiều khi
A. gia tốc bằng không. B. vật đổi chiều chuyển động. C. cơ năng bằng không. D. vận tốc bằng không.
Câu 50. Một con lắc lò xo có m=100g dao động điều hoà với cơ năng W=2mJ và gia tốc cực đại a
Max
=80cm/s
2
. Biên độ và
tần số góc của dao động là:
A. 0,005cm và 40prad/s B. 10cm và 2rad/s C. 4cm và 5rad/s D. 5cm và 4rad/s
******************** HẾT ********************
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐH-CĐ
THANH TƯỜNG
ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2008 – 2009
DÀNH CHO LỚP 13B - LẦN 2
ĐT: 0983932550 MÔN: VẬT LÝ
Mã đề thi: 237
(Thời gian làm bài 90 phút)
Đề thi có 50 câu gồm 4 trang
Câu 1. Chọn phát biểu sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số:
A. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.
B. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.
C. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha.
D. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha.
Câu 2. Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi:
A. Cùng biên độ và cùng tần số.
B. Dao động cùng phương, cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. Dao động cùng phương, cùng biên độ và cùng tần số.
D. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 3. Một sóng cơ truyền từ O tới M cách nhau 15cm. Biết phương trình sóng tại O là
3 os(2 )
4
O
u c t cm
π
π
= +
và tốc độ
truyền sóng là 60cm/s. Phương trình sóng tại M là:
A.
3 os(2 )
2
O
u c t cm
π
π
= +
B.
3 os(2 )
4
O
u c t cm
π
π
= −
C.
3
3 os(2 )
4
O
u c t cm
π
π
= +
D.
3 os(2 )
2
O
u c t cm
π
π
= −
Câu 4. Một con lắc đơn có chiều dài 1m khối lượng 100g dao động với biên độ góc 30
0
tại nơi có g=10m/s
2
. Bỏ qua mọi
ma sát. Cơ năng của con lắc đơn là
A. 0,5 J B.
2 3
2
J
−
C.
125
9
J
D.
5
36
J
Câu 5. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80(N/m), vật nặng khối lượng m = 200(g) dao động điều hoà theo
phương thẳng đứng với biên độ A = 5(cm), lấy g = 10(m/s
2
). Thời gian lò xo nén trong một dao động là:
A.
30
π
(s) B.
24
π
(s) C.
60
π
(s) D.
15
π
(s)
Câu 6. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. Độ chênh lệch giữa tần số ngoại lực và tần số riêng của hệ.
B. Pha ban đầu của ngoại lực.
C. Lực cản của môi trường.
D. Biên độ của ngoại lực.
Câu 7. Phương trình sóng dừng trên một sợi dây có dạng
2 os(5 ) os(20 )u c x c t cm
π π
=
. Trong đó x tính bằng mét(m), t tính
bằng giây(s). Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 100cm/s B. 4m/s C. 25cm/s D. 4cm/s
Câu 8. Để tăng độ cao của âm thanh do một dây đàn phát ra ta phải
A. gảy đàn nhẹ hơn. B. làm chùng dây đàn hơn. C. kéo căng dây đàn hơn. D. gảy đàn mạnh hơn.
Câu 9. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB dao động cùng pha, cùng tần số. Điểm M trên AB gần
trung điểm I của AB nhất, cách I là 1cm luôn dao động với biên độ cực đại. Bước sóng bằng
A. 4 cm B. 1 cm C. 0,5 cm D. 2 cm
Câu 10. Khi người nghe đứng yên, nguồn âm chuyển động lại gần thì sẽ nghe thấy âm có:
A. Tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm. B. Tần số lớn hơn tần số của nguồn âm.
C. Cường độ âm lớn hơn khi đứng yên. D. Cường độ âm nhỏ hơn khi đứng yên.
Câu 11. Trong dao động điều hoà li độ biến đổi
A. sớm pha π/2 so với vận tốc. B. ngược pha với vận tốc.
C. trễ pha π/2 so với vận tốc. D. cùng pha với gia tốc.
Câu 12. Một nguồn âm phát ra âm cơ bản có tần số 200Hz. Một người có thể nghe được âm có tần số lớn nhất 16500Hz.
Người này có thể nghe được âm do nguồn này phát ra có tần số lớn nhất là:
A. 16400Hz B. 16000Hz C. 400Hz D. 16500Hz
Câu 13. Có ba con lắc đơn treo cạnh nhau cùng chiều dài, ba vật bằng sắt, nhôm và gỗ (có khối lượng riêng: sắt > nhôm >
gỗ) cùng kích thước và được phủ mặt ngoài một lớp sơn để lực cản như nhau. Kéo 3 vật sao cho 3 sợi dây lệch một góc nhỏ
như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì
A. con lắc bằng sắt dừng lại sau cùng. B. con lắc bằng nhôm dừng lại sau cùng.
C. cả 3 con lắc dừng lại một lúc. D. con lắc bằng gỗ dừng lại sau cùng.
Câu 14. Một sóng cơ truyền trong một môi trường với tần số 10Hz, tốc độ truyền sóng là 80cm/s. Khoảng cách giữa hai
điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động vuông pha là
A. 2cm B. 8cm C. 1cm D. 4cm
Câu 15. Một vật dao động điều hoà cứ sau 4s vật thực hiện được 2 dao động và độ dài quỹ đạo là 8cm. Chọn gốc thời gian
lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
A.
4 os(2 )
2
x c cm
π
π
= −
B.
4 os( )
2
x c cm
π
π
= +
C.
8 os(2 )
2
x c cm
π
π
= −
D.
8 os( )
2
x c cm
π
π
= +
Câu 16. Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức và dao động duy trì:
A. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực.
B. Dao động duy trì có biên độ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực.
C. Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ.
D. Đều có tính điều hoà.
Câu 17. Hình dạng sóng truyền theo chiều dương trục Ox ở một thời
điểm có dạng như hình vẽ. Sau thời điểm đó chiều chuyển động của các
điểm A, B, C, D và E là:
A. Điểm A, B và E đi xuống còn điểm C và D đi lên.
B. Điểm C và D đi xuống và A, B và E đi lên.
C. Điểm B, C và E đi xuống còn A và D đi lên.
D. Điểm A và D đi xuống còn điểm B, C và E đi lên.
Câu 18. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi
A. độ nhớt của môi trường càng nhỏ. B. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ.
C. độ nhớt của môi trường càng lớn. D. tần số của lực cưỡng bức lớn.
Câu 19. Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến có L biến thiên từ 4mH đến 25mH, C=16pF, lấy π
2
=10. Máy này có
thể bắt được các sóng vô tuyến có bước sóng từ:
A. 48m đến 120m B. 24m đến 60m C. 480m đến 1200m D. 240m đến 600m
Câu 20. Tìm phát biểu sai về sóng điện từ:
A. Giống như sóng cơ học, sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền.
B. Sóng điện từ có thể xẩy ra các hiện tượng: phản xạ, nhiễu xạ, giao thoa...
C. Sóng điện từ là sóng ngang, có
, E B
ur ur
vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.
D. Sóng điện từ mang năng lượng.
Câu 21. Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 120cm/s, tần số của sóng thay đổi từ 10Hz đến 15Hz. Hai
điểm cách nhau 12,5cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng của sóng cơ đó là:
A. 10 cm B. 8 cm C. 10,5 cm D. 12 cm
Câu 22. Một mạch dao động LC có ω=10
7
rad/s, điện tích cực đại của tụ q
0
=4.10
-12
C. Khi điện tích của tụ q=2.10
-12
C thì
dòng điện trong mạch có giá trị
A.
5
2 2.10 A
−
B.
5
2.10 A
−
C.
5
2.10 A
−
D.
5
2 3.10 A
−
Câu 23. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. cùng pha với vận tốc B. sớm pha π/2 so với vận tốc
C. ngược pha với vận tốc D. trễ pha π/2 so với vận tốc
Câu 24. Một vật dao động điều hoà với tần số 2Hz, biên độ A. Thời gian ngắn nhất khi vật đi từ vị trí biên đến vị trí động
năng bằng 3 lần thế năng là
A.
1
6
s
B.
1
12
s
C.
1
8
s
D.
1
24
s
Câu 25. Một người quan sát sóng truyền trên mặt hồ thấy có 5 đỉnh sóng đi qua trong thời gian 20 s và khoảng cách giữa 3
đỉnh sóng liên tiếp là 12m. Tốc độ truyền sóng trên mặt hồ là:
A. 1,5m/s B. 1m/s C. 0,8m/s D. 1,2m/s
Câu 26. Một vật dao động điều hoà với phương trình x=Acos(ωt +
3
π
). Phương trình vận tốc của vật là:
A.
5
os( )
6
v Ac t
π
ω ω
= − +
B.
5
os( )
6
v Ac t
π
ω ω
= +
C.
5
sin( )
6
v A t
π
ω ω
= +
D.
5
sin( )
6
v A t
π
ω ω
= − +
u
A
B
C
D
E
x
Câu 27. Chọn câu sai khi nói về sóng dừng:
A. Hai điểm đối xứng với nhau qua nút sóng luôn dao động ngược pha.
B. Hai điểm đối xứng với nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng pha.
C. Năng lượng sóng truyền đi với tốc độ bằng tốc độ truyền sóng.
D. Khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng liền kề là 1/4 bước sóng.
Câu 28. Một vật dao động điều hoà với phương trình
2
os( )
2
x Ac t
T
π π
= +
. Quãng đường vật đi được trong thời gian
3
4
T
đầu tiên là:
A. 3A B.
3
4
A
C.
3
2
A
D. 2A
Câu 29. Một con lắc lò xo có m=100g dao động điều hoà với cơ năng W=2mJ và gia tốc cực đại a
Max
=80cm/s
2
. Biên độ và
tần số góc của dao động là:
A. 5cm và 4rad/s B. 10cm và 2rad/s C. 0,005cm và 40prad/s D. 4cm và 5rad/s
Câu 30. Có bốn dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ và pha ban đầu là A
1
=8cm; A
2
=6cm; A
3
=4cm;
A
4
=2cm và ϕ
1
=0; ϕ
2
=π/2; ϕ
3
=π; ϕ
4
=3π/2. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là:
A.
4 2 ;
4
cm rad
π
B.
3
4 3 ;
4
cm rad
π
−
C.
3
4 2 ;
4
cm rad
π
D.
4 3 ;
4
cm rad
π
−
Câu 31. Một sóng cơ truyền trên trục Ox theo phương trình
2 os( )
6 12 4
u c t x cm
π
π π
= − +
. Trong đó x tính bằng mét(m), t tính
bằng giây(s). Sóng truyền theo
A. chiều âm trục Ox với tốc độ 2m/s. B. chiều dương trục Ox với tốc độ 2m/s.
C. chiều âm trục Ox với tốc độ 2cm/s. D. chiều dương trục Ox với tốc độ 2cm/s.
Câu 32. Một mạch dao động LC có ω=10
6
rad/s, điện áp cực đại của tụ U
0
=14V. Chọn gốc thời gian lúc tụ đang tích điện
cực đại. Phương trình điện áp của tụ là:
A.
6
14 os(10 )
2
u c t V
π
= −
B.
6
14 os(10 )u c t V
π
= +
C.
6
14 os(10 )
2
u c t V
π
= +
D.
6
14 os(10 )u c t V=
Câu 33. Gia tốc trong dao động điều hòa
A. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ. B. đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
C. luôn hướng theo chiều chuyển động. D. luôn luôn không đổi.
Câu 34. Một mạch dao động LC có L=2mH, C=8pF, lấy π
2
=10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng
lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:
A. 2.10
-7
s B.
6
10
15
s
−
C.
5
10
75
s
−
D. 10
-7
s
Câu 35. Một vật dao động điều hoà khi có li độ
1
2x cm=
thì vận tốc
1
4 3v
π
=
cm, khi có li độ
2
2 2x cm=
thì có vận tốc
2
4 2v
π
=
cm. Biên độ và tần số dao động của vật là:
A. 8cm và 2Hz. B. 4cm và 1Hz. C.
4 2cm
và 2Hz. D. Đáp án khác.
Câu 36. Chọn câu sai khi nói về sự lan truyền sóng cơ:
A. Phần tử vật chất lan truyền với tốc độ bằng tốc độ truyền sóng.
B. Pha dao động được lan truyền theo sóng.
C. Năng lượng được lan truyền theo sóng.
D. Trạng thái dao động được lan truyền theo sóng.
Câu 37. Có ba con lắc đơn cùng chiều dài cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường đều có
E
ur
thẳng đứng. Con lắc
thứ nhất và thứ hai tích điện q
1
và q
2
, con lắc thứ ba không tích điện. Chu kỳ dao động nhỏ của chúng lần lượt là T
1
, T
2
, T
3
có
1 3 2 3
1 5
;
3 3
T T T T= =
. Tỉ số
1
2
q
q
là:
A. -8 B. -12,5 C. 12,5 D. 8
Câu 38. Âm sắc là:
A. Tính chất sinh lý và vật lý của âm. B. Một tính chất sinh lý của âm giúp ta nhận biết các nguồn
âm.
C. Một tính chất vật lý của âm. D. Mằu sắc của âm.
Câu 39. Chọn biểu thức sai về dao động điện từ trong mạch LC:
A.
2
0
1
W
2
CU=
. B.
0
0
U
I
L
ω
=
C.
0
0
U
I
C
ω
=
D.
2
0
1
W
2
LI=
.