Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề ôn ĐHCĐ Vật lý lần 1_Lớp 13B(Trần Đình Hùng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.72 KB, 14 trang )

TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐH-CĐ
THANH TƯỜNG
ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2008 – 2009
DÀNH CHO LỚP 13B - LẦN 1
ĐT: 0983932550 MÔN: VẬT LÝ
Mã đề thi: 123
(Thời gian làm bài 60 phút)
Đề thi có 40 câu gồm 3 trang
Câu 1. Chu kỳ dao dao động là:
A. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái đầu.
B. Số dao động vật thực hiện được trong 1 s.
C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí đầu.
D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ biên dương đến biên âm.
Câu 2. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 8sin(4πt +
6
π
) cm. Số lần vật qua vị trí cân bằng trong
3,225 s đầu tiên là:
A. 6 lần B. 7 lần C. 13 lần D. 12 lần
Câu 3. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 2sin(πt)cm. Sau 4,5 s kể từ thời điểm đầu tiên vật đi được
đoạn đường:
A. 9 cm. B. 16 cm. C. 16,5 cm. D. 18 cm.
Câu 4. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ A
1
=4cm và
A
2
=6cm có thể nhận giá trị nào sau đây:
A. 1cm. B. 11cm. C. 3cm. D. 24cm.
Câu 5. Một xe máy chạy trên đường, cứ 3m lại có một cái rãnh nhỏ. Biết rằng tần số dao động riêng của xe trên
các giảm xóc là 6Hz. Xe bị xóc mạnh nhất khi chạy với vận tốc:


A. 0,5 m/s B. 2 km/h C. 18 m/s D. 18 km/h
Câu 6. Chiếc giảm xóc của ôtô và xe máy có tác dụng gây ra:
A. Dao động tắt dần. B. Dao động cưỡng bức.
C. Dao động tự do. D. Hiện tượng cộng hưởng.
Câu 7. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 6sin(πt -
4
π
)cm. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc
xuất phát đến lúc vật qua vị trí x = 3cm là:
A.
1
4
s
B.
1
6
s
C.
5
12
s
D.
1
12
s
Câu 8. Một vật dao động điều hoà với tần số f = 2Hz, biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất khi vật đi từ vị trí
1
2
A
x =

đến
2
3
2
x A=
là:
A.
1
12
s
B.
1
24
s
C.
1
8
s
D. Đáp án khác.
Câu 9. Một vật dao động điều hoà, trong 4 s vật thực hiện được 4 dao động và đi được quãng đường 64cm. Chọn
gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 4sin(2πt) cm. B. x = 8sin(2πt) cm. C. x = 2sin(4πt + π) cm. D. x = 4sin(4πt + π) cm.
Câu 10. Một đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn chạy đúng ở nhiệt độ 16
0
C, biết thanh con lắc có hệ số nở dài
λ=1,2.10
-5
K
-1
. Khi nhiệt độ tại đó là 10

0
C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy:
A. chậm 15,552 s B. nhanh 15,552 s C. nhanh 3,11 s D. chậm 3,11 s
Câu 11. Chọn câu trả lời sai khi một vật dao động điều hoà đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng:
A. Gia tốc tăng. B. Động năng tăng. C. Thế năng giảm. D. Vận tốc tăng.
Câu 12. Khi đi qua các đoạn đường gồ ghề xe bị xóc, hiện tượng vật lý đó là:
A. Dao động cưỡng bức. B. Dao động tắt dần. C. Hiện tượng cộng hưởng. D. Dao động tự do.
Câu 13. Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian ∆t. Nếu thay đổi chiều dài đi
một lượng 0,7 m thì trong khoảng thời gian ∆t đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu l là:
A. 0,9 m. B. 1,2 m. C. 1,6 m. D. 2,5 m.
Câu 14. Một vật dao động điều hoà với tần số 8Hz thì gia tốc biến thiên với tần số:
A. 4Hz B. 2Hz C. 16Hz D. 8Hz
Câu 15. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật qua vị trí cân bằng
là:
A. 2T B. T C. T/4 D. T/2
Câu 16. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ 6s thì động năng biến thiên với chu kỳ:
A. 3 s B. 0 C. 12 s D. 2 s
Câu 17. Dao động tổng hợp của hai dao động x
1
= 2sin(2t -
6
π
) và x
2
= sin(2t+
2
π
) là:
A.
3sin(2 )x t=

B.
3sin(2 )
3
x t
π
= +
C.
3sin(2 )
6
x t
π
= +
D.
3sin(2 )
3
x t
π
= +
Câu 18. Dao động của con lắc lò xo trong thực tế là:
A. Dao động điều hoà. B. Dao động tuần hoàn. C. Dao động tắt dần. D. Dao động tự do.
Câu 19. Đồ thị li độ của một vật dao động điều hoà có dạng
như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là:
A.
4sin( )
2
x t cm
π
π
= −
B.

4sin(2 )
2
x t cm
π
π
= +
C.
4sin( )
2
x t cm
π
π
= +
D.
4sin(2 )
2
x t cm
π
π
= −
Câu 20. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa vận tốc và li độ
của một vật dao động điều hoà là:
A. Đường hình sin. B. Đường parabol.
C. Đường elíp. D. Đường tròn.
Câu 21. Một hệ dao động có tần số riêng f
0
= 2Hz. Khi hệ chịu tác dụng của một ngoại lực có biểu thức
F=F
0
sin(3πt) N thì hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số:

A. 4 Hz B. 2 Hz C. 1,5 Hz D. 3 Hz
Câu 22. Một con lắc lò xo thẳng đứng có k = 100N/m, m = 100g, lấy g = π
2
= 10m/s
2
. Từ vị trí cân bằng kéo vật
xuống một đoạn 3cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu
30 3 /cm s
π
hướng thẳng đứng. Lực đàn hồi cực đại và cực
tiểu mà lò xo tác dụng lên giá treo là:
A. F
Max
= 700N; F
Min
= 0. B. F
Max
= 7N; F
Min
= 5N.
C. F
Max
= 700N; F
Min
= 500N. D. F
Max
= 7N; F
Min
= 0.
Câu 23. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động tại nơi có g=π

2
=10m/s
2
. Biết rằng khi vật qua vị trí cân
bằng dây treo vướng vào một cái đinh nằm cách điểm treo một khoảng 75cm. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc
đơn khi đó là:
A.
3
1
2
+
s B. 3 s C.
2 3+
s D. 1,5 s
Câu 24. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa li độ và gia tốc là:
A. Đường hình sin. B. Đường thẳng. C. Đoạn thẳng. D. Đường elíp.
Câu 25. Một vật khối lượng m treo vào lò xo k
1
thì chu kỳ dao động là 4s, treo vào lò xo k
2
thì chu kỳ dao động là
3s. Khi treo vào hai lò xo k
1
, k
2
mắc song song với nhau thì chu kỳ dao động là:
A. 2,4 s. B. 7 s. C. 5 s. D. Đáp án khác.
Câu 26. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4sin(2πt) cm. Thời điểm vật qua vị trí x = 2cm lần đầu
tiên là:
A.

1
3
s
B.
1
12
s
C.
5
6
s
D. Đáp án khác.
Câu 27. Một con lắc lò xo thẳng đứng có độ cứng k, vật treo có khối lượng m, khi vật đi qua vị trí cân bằng lò xo
giãn ∆l. Chu kỳ dao động điều hoà của vật tính theo công thức:
A.
2
k
T
m
π
=
B.
2
l
T
g
π

=
C.

2
g
T
l
π
=

D. Biểu thức khác.
t(s)
x(cm)
Câu 28. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi hai dao động thành phần
A. Ngược pha B. Vuông pha C. Cùng pha D. Lệch pha π/3
Câu 29. Lực gây ra dao động điều hoà (lực hồi phục) không có tính chất sau đây:
A. Biến thiên điều hoà cùng tần số với tần số riêng của hệ.
B. Có giá trị cực đại khi vật đi qua VTCB.
C. Luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Bị triệt tiêu khi vật qua VTCB.
Câu 30. Trong dao động điều hoà, vận tốc và gia tốc biến thiên
A. vuông pha với nhau. B. ngược pha với nhau. C. cùng pha với nhau. D. lệch pha π/4.
Câu 31. Treo con lắc đơn có độ dài l=100cm trong thang máy, lấy g=π
2
=10m/s
2
. Cho thang máy chuyển động
nhanh dần đều đi xuống với gia tốc a=0,5m/s
2
thì chu kỳ dao động của nó là:
A. 2,05 s. B. 1,95 s. C. 19,5 s. D. 20,5 s.
Câu 32. Khi chiều dài của con lắc đơn tăng gấp đôi thì chu kỳ dao động
A. tăng 41,4% B. giảm 41,4% C. tăng 1,41% D. giảm1,41%

Câu 33. Một đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn chạy đúng ở mặt đất, biết bán kính trái đất R=6400km. Khi
đưa đồng hồ lên độ cao 500m thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy:
A. nhanh 3,375 s. B. chậm 3,375 s. C. nhanh 6,75 s. D. chậm 6,75 s.
Câu 34. Một con lắc đơn có chiều dài l=1m treo trong một toa xe, lấy g=π
2
=10m/s
2
. Khi toa xe chuyển động trên
đường ngang với gia tốc 2m/s
2
thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn là:
A. 2,236 s. B. 1,980 s C. 1,826 s. D. 0,620 s
Câu 35. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8sin(4πt +
4
π
)cm. Biết ở thời điểm t vật chuyển động
theo chiều dương qua li độ x = 4cm. Sau thời điểm đó
1
24
s
li độ và chiều chuyển động của vật là:
A. x =4
3
cm và chuyển động theo chiều dương. B. x = 0 và chuyển động theo chiều âm.
C. x = 0 và chuyển động theo chiều dương. D. x =4
3
cm và chuyển động theo chiều âm.
Câu 36. Có hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A, cùng tần số trên hai đường thẳng song song cạnh nhau.
Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau qua vị trí có li độ
3

2
A
. Độ lệch pha của hai dao
động là:
A. π/4 B. π/3 C. 2π/3 D. π/6
Câu 37. Công thức tính lực căng dây của con lắc đơn:
A. T
C
=2mg(cosα-cosα
0
) B. T
C
=3mg(cosα-cosα
0
)
C. T
C
=mg(2cosα-3cosα
0
) D. T
C
=mg(3cosα-2cosα
0
)
Câu 38. Một lò xo dài l = 1,2m độ cứng k = 120N. Khi cắt lò xo đó thành 2 lò xo có chiều dài l
1
=100cm, l
2
=20cm
và độ cứng tương ứng là k

1
, k
2
là:
A. 144N/m và 720N/m. B. 100N/m và 20N/m. C. 720N/m và 144N/m. D. 20N/m và 100N/m.
Câu 39. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra càng rõ nét khi:
A. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng nhỏ. B. Tần số riêng của hệ càng nhỏ.
C. Tần số của lực cưỡng bức càng lớn. D. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng lớn.
Câu 40. Khi khối lượng tăng 2 lần, tần số tăng 3 lần thì cơ năng của một vật dao động điều hoà:
A. Tăng 18 lần. B. Tăng 4,5 lần. C. Tăng 6 lần. D. Tăng 12 lần.
******************** HẾT ********************
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐH-CĐ
THANH TƯỜNG
ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2008 – 2009
DÀNH CHO LỚP 13B - LẦN 1
ĐT: 0983932550 MÔN: VẬT LÝ
Mã đề thi: 243
(Thời gian làm bài 60 phút)
Đề thi có 40 câu gồm 3 trang
Câu 1. Chiếc giảm xóc của ôtô và xe máy có tác dụng gây ra:
A. Hiện tượng cộng hưởng.B. Dao động tắt dần.
C. Dao động tự do. D. Dao động cưỡng bức.
Câu 2. Một con lắc lò xo thẳng đứng có k = 100N/m, m = 100g, lấy g = π
2
= 10m/s
2
. Từ vị trí cân bằng kéo vật
xuống một đoạn 3cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu
30 3 /cm s
π

hướng thẳng đứng. Lực đàn hồi cực đại và cực
tiểu mà lò xo tác dụng lên giá treo là:
A. F
Max
= 700N; F
Min
= 500N. B. F
Max
= 7N; F
Min
= 0.
C. F
Max
= 700N; F
Min
= 0. D. F
Max
= 7N; F
Min
= 5N.
Câu 3. Trong dao động điều hoà, vận tốc và gia tốc biến thiên
A. vuông pha với nhau. B. cùng pha với nhau. C. ngược pha với nhau. D. lệch pha π/4.
Câu 4. Có hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A, cùng tần số trên hai đường thẳng song song cạnh nhau. Biết
rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau qua vị trí có li độ
3
2
A
. Độ lệch pha của hai dao động là:
A. π/4 B. π/6 C. π/3 D. 2π/3
Câu 5. Một lò xo dài l = 1,2m độ cứng k = 120N. Khi cắt lò xo đó thành 2 lò xo có chiều dài l

1
=100cm, l
2
=20cm
và độ cứng tương ứng là k
1
, k
2
là:
A. 144N/m và 720N/m. B. 20N/m và 100N/m. C. 720N/m và 144N/m. D. 100N/m và 20N/m.
Câu 6. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4sin(2πt) cm. Thời điểm vật qua vị trí x = 2cm lần đầu
tiên là:
A.
1
3
s
B.
5
6
s
C.
1
12
s
D. Đáp án khác.
Câu 7. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật qua vị trí cân bằng
là:
A. T/4 B. T/2 C. T D. 2T
Câu 8. Một vật dao động điều hoà với tần số f = 2Hz, biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất khi vật đi từ vị trí
1

2
A
x =
đến
2
3
2
x A=
là:
A.
1
12
s
B.
1
8
s
C.
1
24
s
D. Đáp án khác.
Câu 9. Khi chiều dài của con lắc đơn tăng gấp đôi thì chu kỳ dao động
A. tăng 41,4% B. tăng 1,41% C. giảm1,41% D. giảm 41,4%
Câu 10. Khi đi qua các đoạn đường gồ ghề xe bị xóc, hiện tượng vật lý đó là:
A. Dao động cưỡng bức. B. Hiện tượng cộng hưởng. C. Dao động tắt dần. D. Dao động tự do.
Câu 11. Công thức tính lực căng dây của con lắc đơn:
A. T
C
=3mg(cosα-cosα

0
) B. T
C
=mg(3cosα-2cosα
0
) C. T
C
=mg(2cosα-3cosα
0
) D. T
C
=2mg(cosα-cosα
0
)
Câu 12. Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian ∆t. Nếu thay đổi chiều dài đi
một lượng 0,7 m thì trong khoảng thời gian ∆t đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu l là:
A. 0,9 m. B. 2,5 m. C. 1,6 m. D. 1,2 m.
Câu 13. Một đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn chạy đúng ở nhiệt độ 16
0
C, biết thanh con lắc có hệ số nở dài
λ=1,2.10
-5
K
-1
. Khi nhiệt độ tại đó là 10
0
C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy:
A. nhanh 3,11 s B. chậm 3,11 s C. chậm 15,552 s D. nhanh 15,552 s
Câu 14. Một con lắc đơn có chiều dài l=1m treo trong một toa xe, lấy g=π
2

=10m/s
2
. Khi toa xe chuyển động trên
đường ngang với gia tốc 2m/s
2
thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn là:
A. 1,980 s B. 0,620 s C. 1,826 s. D. 2,236 s.
Câu 15. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 6sin(πt -
4
π
)cm. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc
xuất phát đến lúc vật qua vị trí x = 3cm là:
A.
5
12
s
B.
1
12
s
C.
1
6
s
D.
1
4
s
Câu 16. Treo con lắc đơn có độ dài l=100cm trong thang máy, lấy g=π
2

=10m/s
2
. Cho thang máy chuyển động
nhanh dần đều đi xuống với gia tốc a=0,5m/s
2
thì chu kỳ dao động của nó là:
A. 20,5 s. B. 2,05 s. C. 1,95 s. D. 19,5 s.
Câu 17. Một vật dao động điều hoà, trong 4 s vật thực hiện được 4 dao động và đi được quãng đường 64cm.
Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 8sin(2πt) cm. B. x = 2sin(4πt + π) cm. C. x = 4sin(2πt) cm. D. x = 4sin(4πt + π) cm.
Câu 18. Một xe máy chạy trên đường, cứ 3m lại có một cái rãnh nhỏ. Biết rằng tần số dao động riêng của xe trên
các giảm xóc là 6Hz. Xe bị xóc mạnh nhất khi chạy với vận tốc:
A. 18 m/s B. 0,5 m/s C. 18 km/h D. 2 km/h
Câu 19. Dao động tổng hợp của hai dao động x
1
= 2sin(2t -
6
π
) và x
2
= sin(2t+
2
π
) là:
A.
3sin(2 )
6
x t
π
= +

B.
3sin(2 )x t=
C.
3sin(2 )
3
x t
π
= +
D.
3sin(2 )
3
x t
π
= +
Câu 20. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra càng rõ nét khi:
A. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng nhỏ. B. Tần số riêng của hệ càng nhỏ.
C. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng lớn. D. Tần số của lực cưỡng bức càng lớn.
Câu 21. Chu kỳ dao dao động là:
A. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái đầu.
B. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ biên dương đến biên âm.
C. Số dao động vật thực hiện được trong 1 s.
D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí đầu.
Câu 22. Một vật khối lượng m treo vào lò xo k
1
thì chu kỳ dao động là 4s, treo vào lò xo k
2
thì chu kỳ dao động là
3s. Khi treo vào hai lò xo k
1
, k

2
mắc song song với nhau thì chu kỳ dao động là:
A. 5 s. B. 2,4 s. C. 7 s. D. Đáp án khác.
Câu 23. Một vật dao động điều hoà với tần số 8Hz thì gia tốc biến thiên với tần số:
A. 2Hz B. 4Hz C. 8Hz D. 16Hz
Câu 24. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ A
1
=4cm và
A
2
=6cm có thể nhận giá trị nào sau đây:
A. 3cm. B. 1cm. C. 11cm. D. 24cm.
Câu 25. Khi khối lượng tăng 2 lần, tần số tăng 3 lần thì cơ năng của một vật dao động điều hoà:
A. Tăng 18 lần. B. Tăng 12 lần. C. Tăng 4,5 lần. D. Tăng 6 lần.
Câu 26. Một con lắc lò xo thẳng đứng có độ cứng k, vật treo có khối lượng m, khi vật đi qua vị trí cân bằng lò xo
giãn ∆l. Chu kỳ dao động điều hoà của vật tính theo công thức:
A.
2
l
T
g
π

=
B.
2
k
T
m
π

=
C.
2
g
T
l
π
=

D. Biểu thức khác.
Câu 27. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi hai dao động thành phần
A. Ngược pha B. Cùng pha C. Lệch pha π/3 D. Vuông pha
Câu 28. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa li độ và gia tốc là:
A. Đoạn thẳng. B. Đường thẳng. C. Đường elíp. D. Đường hình sin.
Câu 29. Dao động của con lắc lò xo trong thực tế là:
A. Dao động tự do. B. Dao động tắt dần. C. Dao động điều hoà. D. Dao động tuần hoàn.

×