Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Quyền nhân thân cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.62 MB, 51 trang )

Chào Cô Và Các Bạn
NHÓM 3:

MỘT SỐ QUYỀN NHÂN THÂN
CƠ BẢN CỦA CÁ NHÂN

Lớp: D15Lu02
GV: Nguyễn Thị Hoàng Yến


Thành viên nhóm 3:
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
8)
9)

Huỳnh Mai Yến
Nguyễn Thị Lê Vy
Hồ Thị Thanh Hoài
Nguyễn Thị Kim
Thi
Trần Thị Mỹ Duyên
Lý Gia Huy
Nguyễn Thanh Hòa
Nguyễn Thị Mỹ Hồng
Hoàng Thị Thu




Nội dung
MỘT SỐ
QUYỀN
NHÂN
THÂN
CƠ BẢN

I. Quyền bảo vệ bí mật
đời tư

II. Quyền đối với hình
ảnh của cá nhân

III .Quyền xác định
lại giới tính


1. Khái niệm
2. Cơ sở pháp lý

Quyền bảo
vệ bí mật
đời tư

3. Các hành vi xâm phạm đến
quyền trên thực tiễn
4. Bất cập của PL trong việc quy
định về quyền

5. Phương hướng


I. Quyền bảo vệ bí mật đời tư
1. Khái niệm
 Bí mật đời tư (Privacy) là một trong những giá
trị lớn nhất và là một trong những quyền cơ bản
quan trọng nhất của con người được Hiến
pháp ghi nhận.
bí mật đời tư là
Điều 38 BLDS
những thông tin,
theo lẽ
Hiện hành
tư liệu liên quan
thông thường đến cá nhân mà
không đưa ra
cá nhân đó không
khái niệm bí mật
muốn cho người
đời tư
khác biết.


I. Quyền bảo vệ bí mật đời tư
1. Khái niệm
Xét ở góc độ nghĩa của từ ngữ theo từ điển tiếng
Việt
bí mật đời tư của
cá nhân được hiểu

những gì thuộc về đời sống riêng tư
của cá nhân (thông tin, tư liệu…)
được giữ kín, không
công khai, không
tiết lộ ra

Còn nếu đã được công khai, lộ ra
BÍ MẬT ĐỜI TƯ


I. Quyền bảo vệ bí mật đời tư
1. Khái niệm

Qua đó, có thể hiểu:

Bí mật đời tư của cá nhân được hiểu là những
gì gắn với nhân thân con người, được Pháp luật bảo
vệ. Gồm những thông tin, tài liệu, hình ảnh về cá nhân,
việc làm, tình yêu, gia đình, các mối quan hệ…gắn
liền với một cá nhân mà người này giữ kín, không
muốn để “lộ ra” cho người khác biết.
Những bí mật đời tư này chỉ có bản thân người đó
biết hoặc những người thân thích, người có mối liên
hệ với người đó biết và họ chưa từng công bố ra
ngoài cho bất kỳ ai.


I. Quyền bảo vệ bí mật đời tư
2.Cơ sở pháp lý


Hiến pháp 1946 và các bản Hiến pháp
trước: chỉ quy định việc bảo vệ bí mật
đời tư của công dân đối với thư tín,
điện thoại, điện tín mà thôi
 phạm vi quyền bí mật đời tư còn
tương đối hẹp.
Hiến pháp năm 2013, quyền bí mật
đời tư của cá nhân đã được tiếp cận
theo cách khác, mà theo đó quy định
chi tiết hơn so với các bản Hiến Pháp
trước đây.


I. Quyền bảo vệ bí mật đời tư
2.Cơ sở pháp lý
Điều 21
Hiến pháp
2013

1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống
riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền
bảo vệ danh dự, uy tín của mình.
Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật
gia đình được pháp luật bảo đảm an toàn
2. Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại,
điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư
khác. Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái
luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao
đổi thông tin riêng tư của người khác


mở rộng hơn, theo đó không chỉ bao gồm thư tín, điện
thoại, điện tín mà tất cả các vấn đề về đời sống riêng tư, bí
mật cá nhân và bí mật gia đình đều được pháp luật bảo vệ.


I. Quyền bảo vệ bí mật đời tư
2.Cơ sở pháp lý

Bộ luật Dân sự năm 2015 tại Điều 38

Quyền bí
mật đời tư

quy định về quyền về đời
sống riêng tư, bí mật cá
nhân, bí mật gia đình

Khoản 2 Điều 46 Luật Giao Dịch Điện Tử : :“Cơ quan, tổ chức, cá
nhân không được sử dụng, cung cấp hoặc tiết lộ thông tin về bí mật
đời tư hoặc thông tin của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác mà mình
tiếp cận hoặc kiểm soát được trong giao dịch điện tử nếu không
được sự đồng ý của họ, trừ trường hợp pháp luật có quy định
khác.”
Khoản 5 Điều 9 Luật Báo chí năm 2016, hành vi bị nghiêm cấm:
“Tiết lộ thông tin thuộc danh Mục bí mật nhà nước, bí mật đời tư
của cá nhân và bí mật khác theo quy định của pháp luật.”


I. Quyền bảo vệ bí mật đời tư
2.Cơ sở pháp lý


Điểm khác nhau
giữa BLDS 2005 & BLDS 2015


I. Quyền bảo vệ bí mật đời tư
3. Các hành vi xâm phạm đến quyền trên thực
tiễn
a.Đăng hồ sơ cá nhân của người khác lên mạng:
Ngày 18/11/2014, trang chuyên đề Thể Thao của báo Thanh
Niên điện tử (thethao.thanhnien.com.vn) đăng tải bài viết “Phòng
tư pháp huyện Đô Lương đã kiểm tra hồ sơ của Công
Phượng” của tác giả Khánh Hoan với hình chụp giấy khai sinh
của cầu thủ Nguyễn Công Phượng.
b.Đăng ảnh riêng tư của con cái lên mạng:
Liệu khi con cái lớn lên, chúng có thoải mái với việc những bức
ảnh khỏa thân, hay ảnh mặc đồ tắm của chúng lan truyền trên mạng
và tất cả bạn bè của chúng đều xem được hay không?
Hoặc đơn giản hơn là khi lớn lên, chúng có muốn những hình
ảnh riêng tư khi chúng mới ra đời, khi chúng nằm nôi, khi chúng bú
sữa mẹ được lan truyền trên Internet hay không?


I. Quyền bảo vệ bí mật đời tư
3. Các hành vi xâm phạm đến quyền trên thực
tiễn
c.Tự ý chụp và đăng tải ảnh đám tang:
Viê
c̣ g
kh ia

bu ách quy
ồn
để ến
hay kh mở
đ
ă
Câu hỏi đặt
ng
là ách cửa
tải để
đ
ra
cho chu êń ch đón
xem mọi ̣p ảnh ia
ng
?
ườ và
i
Gia quyến có cho phép bạn
đăng những giờ phút đau
thương đó của họ lên mặt
báo hay không?


I. Quyền bảo vệ bí mật đời tư
3. Các hành vi xâm phạm đến quyền trên thực
tiễn
d. Công bố chuyện riêng tư của người khác:
Trong một vụ án xảy ra cách đây nhiều năm, một tòa
án cấp tỉnh ở Việt Nam còn bày tỏ quan điểm xét xử

cho rằng, việc nhà báo đăng tải chuyện đời tư của người
khác được trình bày tại tòa án cũng là hành vi xâm phạm
bí mật đời tư.


I. Quyền bảo vệ bí mật đời tư
4. Bất cập của PL
quyền bí mật
đời tư
được bảo vệ

chỉ khi có “thiệt hại” của cá nhân
bị xâm hại (bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng)
người vi phạm mới phải chịu các
chế tài vật chất. Các hình phạt
chưa có tính răn đe cao.

trường hợp không
có thiệt hại

thiếu vắng các chế tài hành chính

cho đến nay chưa có văn bản pháp luật nào giải thích
cụ thể hơn về bí mật đời tư của cá nhân.


I. Quyền bảo vệ bí mật đời tư
4. Bất cập của PL
Pháp luật dân sự hiện hành tuy có quy định

nhưng không rõ ràng, thiếu cụ thể  gây khó khăn
cho người dân khi muốn tiếp cận những thông tin cần
thiết, mà theo họ, là “chứng cứ” cần thiết và quan
trọng của vụ kiện dân sự.
Chính vì lẽ đó, trong nhiều trường hợp cơ quan
chức năng đã vô tình đẩy người đi kiện vào “ngõ cụt”
chỉ vì thiếu thống nhất chung về nhận thức thế
nào là “quyền bí mật đời tư”.


I. Quyền bảo vệ bí mật đời tư
4. Bất cập của PL
Pháp luật có khoảng trống pháp lý trong việc báo chí khai
thác bí mật đời tư cá nhân do luật chưa quy định cụ thể.
Bí mật
đời tư tuy
được
pháp luật
bảo vệ
chưa quy
định một
cách cụ thể,
đầy đủ

Bí mật đời
tư là gì

phạm vi
của BMĐT
là như thế

nào

Ai là người có
quyền thu thập
thông tin cá nhân
người khác
Trình tự thu thập,
lưu giữ, sử dụng,
tiết lộ thông tin cá
nhân như thế nào?


I. Quyền bảo vệ bí mật đời tư
4. Bất cập của PL

Do vậy, Việc quy định các quyền này trong BLDS như
hiện nay chưa mang lại ý nghĩa thiết thực.
Theo quy định của Bộ luật Dân sự thì cũng thật khó xác
định mức độ thiệt hại thực tế như thế nào trong trường hợp
bí mật đời tư bị xâm phạm.
Đặc biệt, đó là sự thiếu vắng hành lang pháp lý để bảo vệ
bí mật đời tư không bị tiết lộ


I. Quyền bảo vệ bí mật đời tư
5. Phương hướng
Chế tài hành chính có thể áp dụng với cả
những trường hợp không có thiệt hại xảy ra

CẦN


Ban hành văn bản pháp luật để giải
thích cụ thể hơn về BMĐT của cá nhân.

Cơ sở pháp lý rõ ràng, cụ thể để việc thu thập và công
bố các thông tin có tính chất đời tư trong phạm vi cho
phép của một số đối tượng cụ thể mà không sợ “vướng”
quy định về quyền bí mật đời tư một cách chung chung,
“bất khả xâm phạm” như hiện nay.


I. Quyền bảo vệ bí mật đời tư
5. Phương hướng
Cần sửa đổi, bổ sung các quy định của
BLDS về quyền bí mật đời tư
Tuy nhiên
Hoặc tuyệt
đối hóa
quyền này
dẫn đến khó
bảo đảm
được các lợi
ích chung
của xã hội

cần
tránh cả
hai
khuynh
hướng


Hoặc quy định quá sơ
sài, phạm vi được phép
can thiệp hợp pháp vào
quyền này quá cởi mở,
dễ dẫn đến việc lạm
dụng công vụ, nghề
nghiệp xâm hại đến
quyền nhân thân của cá
nhân


I. Quyền bảo vệ bí mật đời tư
5. Phương hướng
Cần lấp các “lỗ hổng”, hoàn thiện các quy định pháp luật
về bảo về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân.
Trong luật dân sự ở điều 38 là chúng ta được quyền
bảo vệ về đời tư nhưng các biện pháp, chế tài cần có tính
răn đe hơn. Gia tăng hình phạt là rất quan trọng do hình
phạt của chúng ta hiện nay còn quá nhẹ và đặc biệt là chưa
có vụ án nào có tính răn đe cả.
Bên cạnh đó, cũng cần tăng cường tuyên truyền cho
người dân hiểu và nhận thức được quyền chính đáng của
bản thân và tự mình có biện pháp bảo vệ quyền đó một
cách phù hợp hơn.


1. Khái niệm

Quyền

cá nhân
đối với
hình
ảnh

2. Cơ sở pháp lý
3. Các hành vi xâm phạm đến
quyền trên thực tiễn
4. Bất cập của PL trong việc quy
định về quyền
5. Phương hướng


Quyền cá nhân đối với hình ảnh
1. Khái niệm:
Trên thực tế hiện nay chưa có một định nghĩa nào thật
sự ngắn gọn dễ hiểu đối với khái niệm về hình ảnh. Có thể
tạm hiểu ˝hình ảnh của cá nhân˝ bao gồm mọi hình thức tác
phẩm ghi lại hình dáng của con người cụ thể như chụp, ảnh
vẽ, ảnh họa chép và suy luận rộng ra có thể cả bức tượng
của cá nhân đó nữa.
Quyền đối với hình ảnh của cá nhân được hiểu là quyền
nhân thân gắn liền với cá nhân được pháp luật ghi nhận
và bảo vệ, theo đó, cá nhân được phép sử dụng và cho phép
người khác sử dụng hình ảnh của mình.


Quyền cá nhân đối với hình ảnh
2.Cơ sở pháp lý:
Được qui định tại :


Điều 31 BLDS 2005
Điều 32 BLDS 2015

Cơ chế pháp lý theo BLDS 2015 cụ thể như sau:
Thứ nhất, Quyền đối với hình ảnh của cá nhân thuộc nhóm quyền nhân
thân mang tính cá biệt hóa.








Thứ hai, Quyền đối với hình ảnh của cá nhân chỉ thuộc về cá nhân.

Thứ ba, Quyền đối với hình ảnh của cá nhân được bảo hộ vô thời hạn
và được bảo vệ khi có yêu cầu.
Thứ tư, Quyền đối với hình ảnh của cá nhân có thể là quyền nhân thân
gắn với tài sản hoặc là quyền nhân thân không gắn với tài sản.


Quyền cá nhân đối với hình ảnh
2.Cơ sở pháp lý:
 Thứ nhất, Quyền đối với
hình ảnh của cá nhân thuộc
nhóm quyền nhân thân
mang tính cá biệt hóa.


Hình ảnh cá
nhân là công
cụ cơ bản
và thể hiện
sự khác biệt
rõ nét nhất.

Quyền nhân
thân cá biệt
hoá cá nhân
sẽ ghi nhận
những đặc
điểm
của mỗi cá
nhân,

Là cơ sở để
xác định các
dấu hiệu cơ
bản của
quyền cá biệt
hóa cá nhân


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×