Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.64 KB, 7 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN
KÍCH THƯỚC – HÌNH THỂ:

I.

1. Kích thước:

_Là những vsv rất nhỏ, mắt thường khơng thể nhìn thấy.
_Đơn vị đo: Micromet, bằng 1/1000 mm. Ký hiệu: µm.
2. Hình thể:


Hình cầu

Tụ cầu
Liên cầu
Song cầu
Tứ cầu
Bát cầu. (Tứ, bát cầu ko thấy vk gây
bệnh ở người).



Hình que: đơn độc, xếp thành chuỗi, thành đơi, hai đầu trịn,
hai đầu vng, hai đầu nhọn (hình thoi)…..



Hình cong: Phẩy khuẩn, xoắn khuẩn.

Muốn xem hình thể vk thì dung khv soi tươi hoặc nhuộm.


Gram (+): màu tím
Gram (-): màu hồng.
II.

CẤU TẠO:
Lơng

Giống tb + phụ tùng

Vỏ
Nha bào.

1. Nhân:

_Khơng có màng bao bọc
_Khơng có nhất nhiễm sắc
_Là một phân tử DNA dài hình sợi, thường uốn thành vịng kín, là
duy nhất.


_Dù dung phương pháp nào cũng chỉ thấy rõ nhân ở những vi khuẩn
đang sinh sản.
2. Bào tương (nguyên sinh chất):

_Luôn ở trạng thái đông (gel)
_Hạt vùi – dự trữ năng lượng và dinh dưỡng cho vi khuẩn.
_Thành phần chủ yếu là những hạt ribosome.
_Ribosome của các sv khác nhau đều có thành phần giống nhau, chỉ
khác tỉ lệ.
_Ở vk, ribosome chứa 40-60% RNA và 60-35% protein.

_rRNA chiếm 80% tổng số RNA tb. Tuỳ theo hằng số lắng có thể chia
thành:



Eukaryote: 28S; 18S; 5,8S; 5S
Prokaryote: 23S; 16s, 5s.

_Ribosome ở mọi tb đều có một tiểu đơn vị nhỏ và một tiểu đơn vị
lớn.
Tiểu đơn vị lớn 50S, nhỏ 30S => 70S (Giảm nồng độ Mg +
+
)
 Hai ribosome dính liền nhau = 4 tiểu đơn vị => 100S.


_Mỗi tb vk có trên 1000 ribosome.
_Ribosome: Trung tâm tổng hợp pro của tb (5-10%)
3. Màng bào tương:

_Bao quanh ngăn cách bào tương với màng tb.
_10-20nm, 3 lớp: lipid ở giữa hai lớp protein.
_Nhiệm vụ:
Một hàng rào có tính thẩm thấu chọn lọc, điều khiển q.trình
tr.đổi chất giữa vk và mt xung quanh.
 Quan trọng trong sinh tổng hợp protein và sinh sản của vk.
 Chứa nhiều hệ thống enzyme: men hô hấp, men cytochrome,
men chu trình Kcrebs. Đc coi như ty lạp thể ở sv cao cấp hơn.
 Mesosome: nếp gấp màng bào tương. Gram (+) nhiều, Gram
(-) ít.



4. Thành tế bào vi khuẩn:
_Gram (+) dày, Gram (-) mỏng  có độ thấm cao hơn.
_Gram (+):


Acid amin: acid glutamic, alanin, lysine hoặc acid diaminopimelic (luôn thấy)
 Lipid: rất ít
 Acid teichoic


__Gram (-):



Lipid: rất cao
Khơng có acid teichoic.

_Chức năng:
Giữ hình dáng và b.vệ vi khuẩn
Mang những kháng nguyên của vk.
5. Vỏ bọc:



_Chất hữu cơ nhầy bao quanh vk, bản chất polysaccharide hoặc
polypeptide.
_Vk có vỏ bọc có sức gây bệnh cao hơn, chống lại sự thực bào của cơ
thể.

_Khó nhuộm vì ít bắt màu.
6. Lơng

_Bắt nguồn từ bào tương vk, xuyên qua màng t.bào ra ngoài.



Một cọng, một chùm, rất nhiều.
Một đầu, hai đầu, x.quanh than.

_Nhiệm vụ:
Giúp vk cử động
Có tính kháng ngun.
7. Pili:



_Gram (-)
_Nhỏ, ngắn hơn lông, c.tạo từ protein
_Pili sinh dục: giữ vk đực gần vk cái.
8. Nha bào (bào tử):

_Nâng cao sức chống đỡ cho vk:






Sức nóng

Các yếu tố lý, hố
Tia cực tím
Áp suất
Các chất hố học khử khuẩn.

_Có thể bị huỷ bởi Betapropiolacton.


_Là một hình thức cố định độc lực vk.
CẤU TẠO HOÁ HỌC:

III.

Nước (75-85%)
Protide: 40-80%
TB vk
Glucide: 10-30%, đặc hiệu 
dùng để chuẩn đoán vk
Rắn (15-25%)
Lipid: 1-4%, ko đặc hiệu  ko
dùng để chuẩn đoán
Chất khoáng: 1-13%
IV.
SINH LÝ VI KHUẨN:
1. Dinh dưỡng:

_Trao đối chất mạnh, sinh sản nhanh.
_Sự trao đổi chất diễn ra trên toàn bộ bề mặt tb vk
_Sự sinh dưỡng thực hiện nhờ enzyme:




Enzyme nội bào
Enzyme ngoại bào

_Thức ăn:



Năng lượng: quang dưỡng, hố dưỡng
Tạo hình
Cacbon
Nitơ
Chất vơ cơ

_Yếu tố phát triển: vi khuẩn ko tự tổng hợp được, phải lấy ở môi
trường.



Chỉ cần nồng độ thấp
T.dụng rất đặc hiệu và chặt chẽ.


_Điều kiện lý, hố:


Nhiệt độ

Ưa lạnh

Ưa nóng
Ưa ấm




pH: hầu hết là trung tính
Nhu cầu về oxy
Ưa khí tuyệt đối
Kị khí tuyệt đối
Vừa ưa vừa kỵ tuỳ hồn cảnh.

_Muốn ni vi khuẩn:




Có đủ thức ăn cần thiết
pH thích hợp
Vơ trùng trước khi dung

2. Hơ hấp:

_Là một chuỗi p.ứng oxy hố-khử, tạo NL cần thiết cho mọi h.động
của vk.
_Oxy hoá: A-H2
(chất cho hydro)
_Khử:

B

(chất nhận hidro)

A + năng lượng
(chất bị oxy hoá)
BH 2 + năng lượng
(chất bị khử)

vk hiếu khí tuyệt đối
vk kỵ khí tuyệt đối
vk hiếu, kỵ khí tuỳ nghi

vk vi hiếu khí (đặc biệt)
_Hơ hấp và vk ưa khí:



Chất nhận điện tử cuối cùng là O2
Sản phẩm cuối cùng là H2O2 (do có men catalase nên p.huỷ
thành H2O và O2)

_Hơ hấp và vk kỵ khí:


Chất cuối cùng nhận đ.tử là một chất vô cơ (nitrat, sulfat,
carbonat)

_Sự lên men và vk kỵ khí:


Chất cuối cùng nhận đ.tử là một h/chất hữu cơ (Glucose ->

Rượu)
3. Sự lớn lên và phân chia của vk:


_Sự sinh sản:
Lớn rất nhanh
Tự nhân đơi
Thể L: vk phình to rồi vỡ thành nhiều mảnh. Đc hình thành khi
có các tác nhân cản trở sự tổng hợp thành t.bào vk.
 Hiện tượng tiếp hợp: một phần NST hoặc vật liệu di truyền từ
tb vk cho sang tb vk nhận khi 2 tb này t.xúc với nhau.




_Sự phát triển:
Môi trường lỏng: đục, cặn đáy, váng trên bề mặt
Môi trường đặc: tạo khuẩn lạc, tạo dòng thuẩn khiết gọi là
clon.
o
Thể S: trơn, nhẵn, ướt, lồi đều, bờ trịn đều
o
Thể R: xù xì, lồi lõm, dẹt, khô, bờ nhăn nhúm
o Các giai đoạn phát triển:
o
Thích hợp
o
Tăng mạnh
o
Tối đa

o
Suy tàn



_Ứng dụng trong thực tế:
Khi có vk xâm nhập -> can thiệp sớm
Nghiên cứu tính chất điển hình vk -> lấy vk ở giai đoạn tăng
mạnh
4. Chuyển hoá:



_Phân huỷ thức ăn:
Chuyển hoá đường (glucose, pentose, glugonate, chu trình
Krebs)
 Chuyển hố đạm (Albumin -> pro -> pepton -> polypeptide ->
acid amin)


_Tổng hợp:
Chất cần thiết cho c.tạo tb
Độc tố
Kháng sinh
Vitamin
Sắc tố
5. Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài:








_Vật lý: nhiệt độ, độ khơ, bức xạ, …
_Hố học: chất tẩy uế, chất khử khuẩn
_Sinh học: kháng sinh
6. Phân loại và đặt tên vk: chủng – loài – giống – họ - bộ



×