Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Báo cáo ĐTM Dự án xây dựng Bãi Chôn Lấp chất thải sinh hoạt huyện Gò Quao – Kiên Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.93 KB, 16 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.
Dự án: Khu nhà ở Hoàng Vân
Địa chỉ: Phường Thịnh Lang, TP Hòa bình, tỉnh Hòa Bình
I. MỞ ĐẦU
Tam Kỳ là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Nam, là trung tâm hành chính của
khu Kinh tế Mở Chu Lai, nằm trên đường QL1A cách thành phố Đà Nẵng 70km về
phía Bắc, cách khu kinh tế Dung Quất 40 km về phía Nam, là đô thị vùng đồng bằng
Duyên Hải Miền Trung. Vị trí địa lý được xác định theo tọa độ địa lý từ 108 068’29”
đến 108070’12” độ kinh Đông và từ 17017’20” đến 17017’13” độ vĩ Bắc.
Ranh giới thành phố được xác định:
+ Phía Bắc giáp huyện Thăng Bình & Phú Ninh.
+ Phía Đông giáp Biển Đông.
+ Phía Nam giáp huyện Núi Tfhành.
+ Phía Tây giáp huyện Phú Ninh
Thành phố Tam Kỳ được thành lập theo Nghị định số 113/2006/NĐ-CP ngày 29
tháng 9 năm 2006, hiện nay Tam Kỳ đang là thành phố loại 3 trực thuộc tỉnh và phấn
đấu đến năm 2010 sẽ trở thành thành phố loại II. Tuy nhiên, cho đến nay điều kiện
cơ sở hạ tầng của thành phố còn nhiều yếu kém, đặc biệt là hạ tầng cấp thoát nước.
Hệ thống thoát nước của khu vực có dân cư sinh sống là hệ thống cống chung (nước
mưa và nước thải chảy chung) chủ yếu tập trung ở khu vực gần biển còn tại các khu
vực khác có mật độ dân cư thưa nước thải nước mưa tự thấm.Trong quyết định phê
duyệt định hướng phát triển thoát nước đô thị đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm
2050 nói rõ “hệ thống thoát nước phải được xây dựng đồng bộ đảm bảo thu gom
nước mưa và nước thải từ thu gom đến chuyển tải và xử lý cho từng lưu vực; ưu tiên
đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước đồng bộ tại các đô thị lớn (loại đặc biệt, loại I
và loại II)” và “mục tiêu đến năm 2015 là xóa bỏ tình trạng ngập úng trong mùa mưa
ở các đô thị loại II trở lên”…Vì vậy, việc thành phố Tam Kỳ huy động các nguồn lực
để thực hiện dự án: “Dự án Thu gom, xử lý chất thải, nước thải và thoát nước
thành phố Tam Kỳ” nhằm cải tạo, nâng cấp và hoàn thiện hệ thống hạ tầng thoát
nước đô thị cho thành phố là điều cần thiết, đặc biệt đây được coi là bước chuẩn bị về


cơ sở hạ tầng trong việc đưa thành phố Tam Kỳ trở thành thành phố loại II trong năm
2010.
Để hỗ trợ ngân sách cho Quảng Nam thực hiện dự án này, chính Phủ đã phê
duyệt cho thành phố Tam Kỳ được sử dụng nguồn vốn ODA của ngân hàng thế giới.
Luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi do Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông
qua ngày 29/11/2005 và được Chủ tịch Nước ký lệnh số:29/2005/L/CTN công bố
1


ngày 12/12/2005, trong một số điều khoản đã xác định nội dung và quy định về công
tác lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) ở nước ta có Điều 18 quy định
về đối tượng phải lập báo cáo ĐTM, Điều 19, 20 về lập báo cáo và nội dung báo cáo
ĐTM của các cơ sở sản xuất kinh doanh, Điều 21, 22 về thẩm định và phê duyệt báo
cáo ĐTM.
Ngày 09/8/2006 Chính phủ đã ra Nghị định số 80/2006/NĐ-CP Về việc quy
định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều Luật Bảo vệ Môi trường và ngày
28/02/2008 Chính phủ đã ra Nghị định số 21/NĐ-CP, sửa đổi bổ sung một số điều
của Nghị định 80. Để tăng cường công tác bảo vệ môi trường, các chủ đầu tư Dự án
xây dựng hệ thống xử lý nước thải công suất từ 1.000 m 3 nước thải/ngày đêm trở lên
phải lập Báo cáo ĐTM theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP.
Để thực hiện nghiêm túc điều 18 Luật bảo vệ môi trường và trách nhiệm bảo vệ
môi trường trong quá trình đầu tư thực hiện dự án “Dự án Thu gom, xử lý chất thải,
nước thải và thoát nước thành phố Tam Kỳ” Ủy ban nhân dân thành phố dự kiến
tiến hành lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường cho dự án trên với các mục tiêu
chính như sau:
- Mô tả nội dung chính của Dự án “Dự án Thu gom, xử lý chất thải, nước
thải và thoát nước thành phố Tam Kỳ”:
*) Phạm vi nghiên cứu:
Khu vực nghiên cứu của dự án thuộc toàn Thành phố Tam Kỳ với diện
tích tự nhiên 9.263,56 ha và 123.662 nhân khẩu (9/2006), gồm 13 đơn vị hành

chính là: 9 phường (An Mỹ, An Sơn, Hòa Hương, Phước Hòa, An Xuân, An
Phú, Trường Xuân, Tân Thạnh, Hòa Thuận) và 4 xã (Tam Thăng, Tam Thanh,
Tam Phú, Tam Ngọc).
*) Mục tiêu nghiên cứu:
- Góp phần kiểm soát thoát nước và ngập úng thông qua cải tạo hệ thống
thoát nước mưa.
- Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường thông qua việc xây dựng và phát
triển hệ thống thu gom nước thải và xử lý nước thải.
- Tăng cường năng lực, phương tiện thiết bị phục vụ quản lý bảo dưỡng hệ
thống thoát nước, hệ thống thu gom và xử lý nước thải, đào tạo nâng cao chất
lượng chuyên môn, nâng cao năng lực cơ cấu tổ chức và hệ thống pháp lý.
- Góp phần hoàn thiện và phát triển cơ sở hạ tầng, tạo cảnh quan đô thị
nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển chung của thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng
Nam.
*) Các hạng mục đầu tư:


Mạng lưới cống thoát nước mưa, chống ngập úng:
2


+ Cải tạo, xây dựng mới các tuyến thoát nước mưa cấp 1, 2.
+ Cải tạo hệ thống cống hiện có.
+ Cải tạo, nạo vét/ xây dựng kè cho các sông, mương thoát nước chính.
+ Xây dựng các cửa xả.


Mạng lưới thu gom/ vận chuyển nước thải:

+ Cống bao thu gom nước thải.

+ Cống truyền dẫn nước thải tự chảy
+ Ông dẫn nước thải áp lực.
+ Trạm bơm nước thải.


Trạm xử lý nước thải.

+ Vị trí xây dựng TXL.
+ Nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý.
+ Chất lượng nước thải sau xử lý.
+ Công nghệ xử lý nước thải.
Báo cáo ĐTM cho Dự án Thu gom, xử lý chất thải, nước thải và thoát nước
thành phố Tam Kỳ sẽ do đơn vị tư vấn là Công ty Cổ phần Xây dựng và Đầu tư
Đông Dương (DDC) thực hiện. Nội dung của báo cáo ĐTM bao gồm:
1-Đo đạc, khảo sát, phân tích đánh giá hiên trạng môi trường nền khu vực dự
án, làm cơ sở cho việc đánh giá các tác động đến chất lượng các thành phần môi
trường trong quá trình thực hiện dự án và đưa dự án đi vào hoạt động. Điều tra tình
hình kinh tế - xã hội khu vực dự án, cũng là cơ sở để xác định các tác động tích cực
và tiêu cực đến môi trường xã hội sau khi thực hiện dự án.
2- Phân tích, đánh giá tác động môi trường của Dự án, dự báo những tác động
có lợi và có hại, trực tiếp và gián tiếp, trước mắt và lâu dài do hoạt động của Dự án
đối với môi trường vật lý (không khí, nước, đất, tiếng ồn), đối với tài nguyên thiên
nhiên (tài nguyên nước - nguồn nước, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật - động vật
và thực vật), đối với môi trường kinh tế - xã hội (sức khoẻ cộng đồng hoạt động kinh
tế, sinh họat v.v...)
3- Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp kỹ thuật để hạn chế mức thấp nhất những
ảnh hưởng bất lợi và tìm ra phương án tối ưu, vừa hạn chế tác động có hại, vừa phát
huy cao nhất các lợi ích của Dự án khi đi vào hoạt động.
4- Xây dựng chương trình quản lý và quan trắc chất lượng môi trường trong
quá trình thi công vận hành Dự án.


3


Để có các thông số lập báo cáo ĐTM và có căn cứ để ký hợp đồng tư vấn lập Báo
cáo ĐTM cho Dự án nêu trên, tư vấn DDC lập Đề cương báo cáo ĐTM với các nội
dung chính sau:
II. NỘI DUNG BÁO CÁO ĐTM :
1. Xuất xứ của dự án:
- Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án đầu tư,
- Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư (báo cáo đầu tư/báo
cáo kinh tế - kỹ thuật/dự án đầu tư của dự án).
- Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt (nêu rõ hiện trạng của các quy hoạch
phát triển có liên quan đến dự án: đã được phê duyệt thì nêu đầy đủ tên gọi của quyết
định phê duyệt hoặc đang trong giai đoạn xây dựng để trình cấp có thẩm quyền thẩm
định và phê duyệt).
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá môi trường
(ĐTM):
- Các văn bản pháp luật và văn bản kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện
ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án
- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng bao gồm các Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy
chuẩn Việt Nam; tiêu chuẩn, quy chuẩn ngành; các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
hoặc các tiêu chuẩn, quy chuẩn khác được nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi
trường của dự án.
- Các nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi
trường
+ Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo;
+ Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập.
3. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM:

- Liệt lê đầy đủ các phương pháp đã sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM và
lập báo cáo ĐTM, bao gồm các phương pháp ĐTM, các phương pháp điều tra, khảo
sát, nghiên cứu, thí nghiệm và các phương pháp khác.
4. Tổ chức thực hiện ĐTM:
- Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của chủ dự án,
- Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án (bao
gồm các thành viên của chủ dự án và các thành viên của cơ quan tư vấn, nêu rõ học
vị, chuyên ngành đào tạo của từng thành viên).
Chương 1.
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT
1. Kết luận:
Kết luận về những vấn đề, như:
4


- Hiệu quả kinh tế - xã hội của Dự án;
- Tác động tiêu cực chính về môi trường;
- Các biện pháp bảo vệ môi trường và hiệu quả;
- Tính phù hợp về mặt môi trường;
- Ý kiến của cộng đồng dân cư địa phương.
2. Kiến nghị:
Kiến nghị với các cấp, các ngành liên quan giúp giải quyết những vấn đề vượt
khả năng giải quyết của dự án.
3. Cam kết:
Các cam kết của chủ dự án về việc thực hiện chương trình quản lý môi trường,
chương trình giám sát môi trường như đã nêu trong Chương 5 (bao gồm các tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường mà dự án bắt buộc phải áp dụng); thực hiện
các cam kết với cộng đồng như đã nêu tại mục 6.3 Chương 6 của báo cáo ĐTM; tuân
thủ các quy định chung về bảo vệ môi trư ờng có liên quan đến các giai đoạn của dự

án, gồm:
- Các cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường sẽ thực hiện và
hoàn thành trong các giai đoạn chuẩn bị và xây dựng đến thời điểm trước khi dự án
đi vào vận hành chính thức;
- Các cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường sẽ được thực hiện
trong giai đoạn từ khi dự án đi vào vận hành chính thức cho đến khi kết thúc dự án;
- Cam kết về đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các sự
cố, rủi ro môi trường xảy ra do triển khai dự án;
- Cam kết phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi
trường sau khi dự án kết thúc vận hành.
PHỤ LỤC
Đính kèm trong Phụ lục của báo cáo đánh giá tác động môi trường các loại tài
liệu sau đây:
- Bản sao các văn bản pháp lý liên quan đến dự án;
- Các sơ đồ (bản vẽ, bản đồ) khác liên quan đến dự án nhưng chưa được thể
hiện trong các chương trình của báo cáo đánh giá tác động môi trường;
- Các phiếu kết quả phân tích các thành phần môi trường (không khí, tiếng ồn,
nước, đất, trầm tích, tài nguyên sinh học ….)
- Bản sao các văn bản liên quan đến tham vấn cộng đồng và các phiếu điều tra
xã hội học (nếu có);
- Các hình ảnh liên quan đến khu vực dự án
- Các tài liệu liên quan khác
PHẦN 2: THỜI GIAN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1- Tổ chức thực hiện việc lập báo cáo ĐTM

5


Báo cáo ĐTM được thực hiện theo quy định của Bộ Tài nguyên & Môi trường
về lập ĐTM. Ủy Ban nhân dân thành phố Tam Kỳ là chủ đầu tư, với sự tư vấn chính

của Công ty Cổ phần Xây dựng và Đầu tư Đông Dương và sự cộng tác của các
chuyên gia thuộc các trường đại học, viện nghiên cứu khác tại Hà Nội v.v… Báo cáo
ĐTM cho dự án Dự án Thu gom, xử lý chất thải, nước thải và thoát nước thành
phố Tam Kỳ sẽ được triển khai ngay sau khi ký kết hợp đồng tư vấn.
2- Tiến độ thực hiện
Nội dung Báo cáo ĐTM cho Dự án dự kiến thực hiện trong 90 ngày (tương
đương 03 tháng kể từ khi ký hợp đồng).
S

Nội dung thực hiện

Tháng



0
T

4

0
5

0
6

T
1
2
3


4
5
6
7

8
9

Lập đề cương và thống nhất để cương
Thu thập các số liệu về kinh tế, xã hội và môi
trường.
Điều tra khảo sát hiện trạng môi trường:
+ Khảo sát chất lượng nước (nước mặt, nước
ngầm và nước thải)
+ Khảo sát chất lượng không khí
+ Khảo sát độ ồn, rung
Phân tích mẫu trong PTN
Xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường theo
các thành phần môi trường.
Phân tích, đánh giá tác động môi trường.
Sử dụng mô hình toán: tính toán đánh giá khả
năng tiếp nhận và khả năng tự làm sạch của nguồn
tiếp nhận nước thải sau xử lý.
Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động tới
môi trường.
Xây dựng báo cáo tổng hợp và bảo vệ trước hội
đồng thẩm định.

*

*

*
*
*
*
*
*
*

*

*

*

*

*

PHẦN 3 – KHỐI LƯỢNG VÀ BIỆN PHÁP TRIỂN KHAI
3.1 Khối lượng khảo sát chính:
1-Hệ thống hạ tầng cở sở kỹ thuật khu vực thực hiện dự án:
a- Hiện trạng cấp nước
+ Nguồn nước cấp: Hệ thống cấp nước sạch tập trong khu vực triển khai dự án.
+ Tỷ lệ số dân được cấp nước sạch; Lượng nước cấp mỗi ngày cho mỗi người
dân
6



b- Hệ thống thoát nước mưa và nước thải (báo cáo nhỏ)
+ Sông, ngòi, kênh, mương;
+ Cống rãnh (km/dài/km2);
+ Xử lý nước thải sinh hoạt;
+ Xử lý nước thải công nghiệp.
c- Hệ thống giao thông (báo cáo nhỏ)
+ Mật độ đường: km đường/km2
+ Chất lượng đường (cấp đường)
+ Tổng lượng xe máy của đô thị
+ Tổng lượng xe ôtô các loại
d- Hệ thống cấp điện (báo cáo nhỏ)
+ Nguồn cấp
+ Mạng cấp
2-Tài nguyên sử dụng:
- Sử dụng đất (báo cáo nhỏ)
+ Đất nông nghiệp
+ Đất công nghiệp
+ Đất giao thông
+ Đất ở v.v...
3-Công trình văn hóa lịch sử (báo cáo nhỏ):
+ Công trình văn hoá
+ Công trình lịch sử
+ Khảo cổ
+ Tôn giáo
+ Mồ mả
4-Kinh tế - xã hội (báo cáo nhỏ):
+ Tình hình phát triển dân số
+ Mức sống
+ Điều kiện vệ sinh
+ Sức khoẻ cộng đồng

+ Tai nạn, sự cố giao thông.
5-Hệ sinh thái khu vực.
+ Động thực vật trên cạn, dưới nước.
+ Động vật hoang dã, động vật trong sách đỏ.
+ Thực vật qúy hiếm; Tính đa dạng sinh học v.v…
6-Khảo sát chất lượng môi trường không khí:
a/ Tần suất lấy mẫu : 02 mẫu/ngày cho tất cả các thông số.
b/ Thời gian khảo sát đợt : 02 ngày/đợt.
c/ Thông số kiểm tra:
7


S

Nội

dung
TT khảo sát
1
Chất
lượng
không khí
2

3
4
5
6
7


Thông số kiểm tra

Phương pháp phân tích

- CO

- Phương pháp sắc ký khí theo
TCVN 5972-1995 hay phương pháp
thử Folin-Ciocalteur
- SO2
- Phương pháp
Tetracloromercurat
(TCM/pararosanilin) theo TCVN 59711995
- NO2
- Phương pháp Griss-Saltman
theo ISO 6768/1995
- CxHy
- Sắc ký khí
- Hơi và bụi chì
- Phương pháp quang phổ hấp thụ
(Pb)
nguyên tử, theo ISO-9855/1993
- Bụi lơ lửng tổng
- Phương pháp đo khối lượng,
số (TSP)
theo TCVN 5067-1995
- Bụi lơ lửng có
- Máy đo PM10
đường kính dưới 10
micromet


d/ Địa điểm khảo sát: 15 điểm (Phụ thuộc vào hướng gió trong thời điểm lấy
mẫu )
• Khu vực xây dựng các trạm bơm tăng áp: dự kiến 5 điểm
- Khu vực trạm bơm TA1: 01 điểm
- Khu vực trạm bơm TA2: 01 điểm
- Khu vực trạm bơm TA3: 01 điểm
- Khu vực trạm bơm TA4: 01 điểm
- Khu vực trạm bơm TA5: 01 điểm
• Khu vực xây dựng các tuyến thoát nước mưa và khu vực dự kiến xây
dựng hệ thống thoát nước thải: 8 điểm
• Khu vực xây dựng trạm xử lý nước thải: dự kiến 3 điểm
7-Khảo sát chất lượng nước:
a/ Thời điểm lấy mẫu: 01 thời điểm (Vào mùa mưa hoặc mùa khô) .
b/ Thời gian giám sát đợt: 02 ngày/đợt.
c/ Thông số kiểm tra:

8


S

TT
I
1
2
3
4
5
6

7
8

Nội dung khảo sát/Thông số
kiểm tra

Phương pháp phân tích

Chất lượng nước mặt
- Nhiệt độ
- Độ pH
- Hàm lượng cặn lơ lửng
- Độ đục
- Độ dẫn điện
- Tổng độ khoáng hoá
- Oxy hoà tan (DO)
- Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD5)

- Nhiệt kế
- Máy đo pH điện cực thuỷ tinh
- Lọc, sấy ở 1050C hoặc photometer
- Máy đo độ đục
- Máy đo độ dẫn điện
- Máy đo độ khoáng
- Winhle hoặc điện cực oxy
- Oxy tiêu thụ sau 5 ngày ở nhiệt độ
200C

9
1


- Nhu cầu oxy hoá học (COD)
- Nitơ Amon (NH4+)

- Oxy hoá bằng K2Cr2O7
-Nessler/so màu (trắc quang)

1

- Nitơrat (NO3)

- Phương pháp suy giảm cadmium

1

- Nitơrit (NO2)

- Diazot hoá/ so màu (trắc quang)

1

- Phốt phát (PO43-)

1

- Tổng lượng sắt (Fe)

1

- Cl-


- So màu quang phổ với Hg(NO3)2

1

- Kim loại nặng (Pb)

- Quang phổ hấp thụ nguyên tử

1

- Zn

- Quang phổ hấp thụ nguyên tử

1

- Fe

- Quang phổ hấp thụ nguyên tử

0
1
2
3

- Thuỷ ngân đến Ortho phốt phát,
so màu (trắc quang)
- So màu quang phổ khả biến


4
5
6
7
8
1

- Thuốc bảo vệ thực vật (tổng
- Sắc ký khí
9
clo - hữu cơ)
2
- Hàm lượng dầu
- Sắc ký khí, theo TCVN
0
2
- Tổng số Coliform
- Lọc qua màng và nuôi cấy ở 430C
1
I
Chất lượng nước ngầm
I
1
Các tham số quan trắc về chất
- Lấy mẫu từ các giếng khoan sẵn
lượng nước ngầm tương tự như nước có trong vùng dự án.
9


S


TT

Nội dung khảo sát/Thông số
kiểm tra

Phương pháp phân tích

mặt với 21 chỉ tiêu bao gồm: pH; Màu;
Độ cứng (tính theo CaCO3); Chất rắn
tổng số; Asen; Cadimi; Clorua; Chì;
Crom (VI); Xianua; Đồng; Florua;
Kẽm; Mangan; Nitrat; Phenola; Sắt;
Sunfat; Thủy ngân; Selen; Coliform
2
- Trữ lượng nước ngầm
- Khoan đo lường lưu lượng và
chiều dày tầng chứa nước.
- Tầng sâu của nước ngầm
I
Chất lượng nước thải
II
1
2
3
4
5
6
7
8

9
1
0

Nhiệt độ
pH
Mùi
Mầu sắc
(Co-Pt ở pH = 7)
BOD5 (200C)
COD
Chất rắn lơ lửng
Asen
Thủy ngân

- Nhiệt kế
- Máy đo pH điện cực thuỷ tinh

Chì
1

1

Cadimi
1

2

Crom (VI)
1


3

Crom (III)
1

4

Đồng
1

5

Kẽm
1

6

Sắt
1

7

Mangan
1

8

Sulfua
1


9

Florua
2

0

Clorua
10


S

TT
2
1
2
2
2
3

Nội dung khảo sát/Thông số
kiểm tra

Phương pháp phân tích

Tổng Nitơ
Tổng Photpho


Coliform
d/ Vị trí lấy mẫu : 21 điểm .
+ Mẫu nước mặt : 7 vị trí (Lấy tại các con sông và các hồ chứa nước trong khu vực
dự án).
+ Mẫu nước ngầm đối chứng (nước giếng khoan dân cư trong vùng dự án): 7 vị
trí
+ Mẫu nước thải ( tại cống rãnh thoát nước và các khu vực có tồn đọng nước
thải): 7 vị trí
8-Khảo sát yếu tố khí hậu; tiếng ồn và chấn động:
a/ Tần suất lấy mẫu : 02 mẫu/ngày cho tất cả các thông số.
b/ Thời gian giám sát đợt : 02 ngày/đợt.
c/ Thông số kiểm tra :
+ Khí hậu : Nhiệt độ; độ ẩm tương đối; hướng gió, tốc độ gió; áp xuất; ánh
sáng.
+ Tiếng ồn : Mức độ ồn tương đương & mức độ ồn theo giải tần (L 50, Leq, Lmax).
+ Chấn động: Gia tốc, vận tốc, tần số.
d/ Địa điểm lấy mẫu : 15 vị trí, các vị trí này trùng với các vị trí khảo sát chất
lượng không khí.
9-Khảo sát địa chất và chất lượng đất khu vực Dự án:
a/ Tần xuất lấy mẫu : 01 mẫu/đợt cho tất cả các thông số.
b/ Thời gian giám sát đợt : 02 ngày/đợt.
c/ Thông số kiểm tra :
+ Chất lượng đất : Độ ẩm; Dung trọng; Độ xốp; TP cơ giới; Độ chặt; pH KCL;
2SO4 ; Cu, Pb, Zn; Tổng N; Phốt pho tổng số; Tổng muối; Tổng hữu cơ; Thuốc
BVTV; Vi sinh vật.
+ Khảo sát địa chất : Xác định các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất (14 chỉ tiêu).;
Xác định các mặt cắt địa chất (ít nhất 04 mặt cắt).
d/ Số lượng mẫu : 7 vị trí (các vị trí lấy mẫu bùn đất trùng với các vị trí lấy
mẫu nước thải và lấy tại khu vực thi công các trạm bơm tăng áp và trạm xử lý nước
thảii).

3.2- Phương pháp phân tích và tiêu chuẩn so sánh :
1/ Phương pháp lấy mẫu và phân tích: Theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới
(WHO), Ngân hàng thế giới (WB) và tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN); Các thiết bị lấy
mẫu là các thiết bị tiêu chuẩn của Cộng hoà liên bang Đức, Nga và Mỹ…
11


2/ Tiêu chuẩn so sánh, đánh giá :

Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh: TCVN 5937
- 2005 .

Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một
số chất độc hại trong không khí xung quanh: TCVN 5938-2005.

Tiêu chuẩn thải - Nước thải công nghiệp: TCVN 5945 2005

Tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt : TCVN 6772-2000

QCVN 24 - 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nước thải công nghiệp

TCVN 7222: 2002: Yêu cầu chung về môi trường đối với
các trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung

QCXDVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
– Quy hoạch xây dựng

QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng nước mặt;


QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng nước ngầm;

QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải sinh hoạt;

Yêu cầu sử dụng nước thải và bùn cho mục đích tưới tiêu
và làm phân bón: TCVN 5948-1995

Tiếng ồn khu vực công cộng và khu dân cư - Mức độ ồn tối
đa cho phép: TCVN 5949 -1995.

Tiếng ồn phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi tăng
tốc độ - Mức độ ồn tối đa cho phép: TCVN 5948 -1999.
PHẦN 4- KẾ HOẠCH BỐ TRÍ NHÂN SỰ.
4.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Trong Phần này bao gồm các kế hoạch hoạt động, cơ cấu tổ chức, kế hoạch
phân bổ nhân sự và trách nhiệm của các chuyên gia chủ chốt, thể hiện phương pháp
tổ chức nhân sự thực hiện Lập báo cáo ĐTM cho Dự án.
Kế hoạch Hoạt động: kế hoạch đề xuất các công việc được mô tả trong Hồ sơ
đề xuất để hoàn thành Dịch vụ Tư vấn lập Báo cáo ĐTM theo hồ sơ yêu cầu, không
kể thời gian phát sinh do những lý do bất khả kháng.
 Nhiệm vụ Trách nhiệm: chỉ rõ nhiệm vụ cụ thể của mỗi thành
viên trong nhóm, nhiệm vụ chính mà các thành viên có trách nhiệm thực
hiện.
 Kế hoạch Nhân sự : cho biết số nhân sự chính tham gia thực
hiện lập ĐTM cho Dự án và khoảng thời gian cũng như quá trình dự tính
cho nhiệm vụ của các nhân sự.
12



 Biểu đồ Tổ chức: biểu thị cơ cấu tổ chức tham gia trong suốt
quá trình của Dự án.
Để đảm bảo việc lập Báo cáo ĐTM cho Dự án phù hợp với các yêu cầu của
Chủ đầu tư, đơn vị tư vấn đã đề xuất một nhóm chuyên gia, kỹ sư có chuyên môn
trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học môi trường và các chuyên ngành kỹ thuật khác
có liên quan đến thực hiện nhiệm vụ tư vấn này. Các thành viên chủ chốt của nhóm
tư vấn được tuyển chọn kỹ lưỡng trong đội ngũ chuyên gia, kỹ sư của tư vấn DDC.
Một văn phòng Dự án với đầy đủ trang thiết bị làm việc và phương tiện thông tin
liên lạc sẽ được thiết lập để Nhóm Tư vấn thực hiện các dịch vụ một cách có hiệu quả,
bao gồm việc phối hợp chặt chẽ với đại diện của Chủ đầu tư, Chủ đầu tư. Mặt khác,
nhóm sẽ nhận được sự hỗ trợ toàn diện và liên tục từ các phòng ban chuyên môn của
Công ty để hoàn thành các dịch vụ đảm bảo chất lượng và tiến độ yêu cầu của Dự án.
4.2

CƠ CẤU TỔ CHỨC

1.
Tư vấn đã cân nhắc kỹ lưỡng việc xây dựng cơ cấu tổ chức cho
nhóm tư vấn, giúp cho việc cung cấp các dịch vụ cho Chủ đầu tư được thực
hiện một cách hiệu quả và thành thạo về kỹ thuật. Cơ cấu tổ chức do Tư vấn
đề xuất bao gồm không chỉ nhóm dự án, ban điều hành dự án và nhóm hỗ trợ
mà còn cả sự phối kết hợp Nhân sự phục vụ việc thu thập, điều tra các số liệu
về kinh tế xã hội của toàn bộ khu vực dự án.
2.

Nhân sự Quản lý và điều phối Dự án.

3.

Kỹ sư cấp thoát nước và môi trường, đánh giá tác động môi
trường nước.
4.
Kỹ sư thông gió cấp nhiệt, môi trường khí: Đánh giá tác động
môi trường không khí.
5.
trường đất.

Kỹ sư thổ nhưỡng, địa chất môi trường: đánh giá chất lượng môi

6.
Chuyên gia xã hội học, điều tra tình hình kinh tế xã hội khu vực
triển khai dự án. Tham vấn cộng đồng.
7.

Kỹ sư hóa phân tích, thí nghiệm môi trường.

8.
Chuyên gia mô hình toán, dự báo lan truyền các chất ô nhiễm
trong các nguồn tiếp nhận nước thải và nước thải sau khi xử lý.
9.
Chuyên gia khác thực hiện các công việc khác nhau trong quá
trình thực hiện Dự án,
4.3
KẾ HOẠCH PHÂN BỔ NHÂN SỰ
Tư vấn đã chuẩn bị kế hoạch phân bổ nhân sự bao gồm một nhóm các chuyên
gia sẽ trực tiếp thực hiện Báo cáo ĐTM dưới sự điều động của người phụ trách
chung và chủ nhiệm dự án, phù hợp theo yêu cầu công việc tại từng thời điểm.
13



4.4
TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CHUYÊN GIA CHỦ CHỐT
Dưới sự chỉ đạo của chủ nhiệm dự án, mỗi chuyên gia/kỹ sư sẽ hoàn thành các
nghĩa vụ được phân bổ tuân theo điều khoản tham chiếu. Nhiệm vụ chính của các nhân
sự chủ chốt được mô tả như sau:
1.

Trưởng đoàn tư vấn:

Chịu trách nhiệm chung và tài chính cho các hoạt động
của nhóm tư vấn;
+

+

Tổ chức và kiểm tra các hoạt động của đội ngũ tư vấn;

+

Thực hiện các nhiệm vụ Quản lý và điều phối Dự án

Quản lý các lĩnh vực hoạt động về mặt kỹ thuật, tài
chính, thể chế, phối hợp các cơ quan liên quan.
+

Phối hợp với các cơ quan chức năng, các cơ quan và dự
án có liên quan để hoàn thành nhiệm vụ được nêu trong Hồ sơ yêu
cầu;
+


2.

Chuyên gia, KS cấp thoát nước và Môi trường:

Đánh giá hiện trạng và tính toán ô nhiễm môi trường
nước. Phân tích các dữ liệu, kết quả phân tích hiện trạng chất lượng
môi trường nước. Viết báo cáo thành phần.
+

Bảo đảm rằng mọi công việc sẽ được thực thi và phối hợp
mọi cách để hoàn thành Nhiệm vụ đúng yêu cầu chất lượng và đúng
tiến độ;
+

Trợ giúp Chủ đầu tư phúc đáp hoặc trả lời các câu hỏi,
các yêu cầu của các cấp có thẩm quyền trong quá trình thi công công
trình.
+

3.

Chuyên gia, KS môi trường không khí:

+
Đánh giá hiện trạng và tính toán ô nhiễm môi trường
không khí, tiếng ồn, rung động. Phân tích các dữ liệu, kết quả phân
tích hiện trạng chất lượng môi trường không khí, tiếng ồn, rung động.
Viết báo cáo thành phần.
+


4.

Hỗ trợ kỹ thuật trong quá trình thực hiện.

Chuyên gia, Kỹ sư thổ nhưỡng, địa chất môi trường:

+
Đánh giá hiện trạng và tính toán ô nhiễm môi trường đất,
chất thải rắn. Phân tích các dữ liệu, kết quả phân tích hiện trạng chất
lượng môi trường đất. Viết báo cáo thành phần.
+

5.

Hỗ trợ kỹ thuật trong quá trình thực hiện.

Chuyên gia xã hội học.

Điều tra tình hình kinh tế xã hội. Lập kế hoạch Tham vấn
cộng đồng, tổng hợp số liệu, dữ liệu, phân tích viết báo cáo thành
phần.
+

+

Hỗ trợ, kiểm soát các vấn đề liên quan đến tài chính của
14



Dự án...
6.

Chuyên gia, Kỹ sư hóa phân tích:

Lập lưới quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường, điều
phối, hỗ trợ kỹ thuật trong quá trình quan trắc chất lượng môi trường
nước, không khí, đất, tiếng ồn v.v... Xử lý số liệu phân tích, lập báo
cáo kết quả phân tích chất lượng môi trường.
+

7.

Chuyên gia mô hình toán:

Xử dụng các phần mềm chuyên dụng, tổng hợp, lựa chọn
các dữ liệu cơ sở, chạy chương trình dự báo ô nhiễm chất lượng môi
trường.
+

8.

Chuyên gia khác

Các chuyên gia hỗ trợ khác như chuyên gia môi trường,
chuyên gia autoCAD, đồ họa tại Công ty sẽ hỗ trợ nhóm chuyên gia
dự án trong quá trình thực hiện, đảm bảo sản phẩm bàn giao cho Chủ
đầu tư đảm bảo mọi yêu cầu.
+


15


PHẦN 5. DỰ TOÁN CHI PHÍ THỰC HIỆN.
1- Cơ sở lập dự toán chi phí.

-

Căn cứ vào Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định số 80/2006/NĐ
- CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định số 21/2008/NĐ-CP
ngày 28 tháng 02 năm 2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số
80/2006/NĐ-CP;

-

Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 28/12/2008 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường và Cam kết bảo vệ môi trường;

-

Thông tư số 83/2002/TT-BTC ngày 25/9/2002 của Bộ tài chính
quy định về chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí về tiêu chuẩn đo
lường chất lượng;

-

Căn cứ vào thông tư liên tịch số: 45/2001/TTLT-BTCBKHCNMT ngày 18/6/2001 Bộ tài chính - Bộ KHCNMT V/v: "Hướng dẫn
một số chế độ chi tiêu đối với các nhiệm vụ khoa học và công nghệ";


-

Căn cứ vào thông tư liên tịch số: 114/2006/TTLT-BTC- TNMT
ngày 29/12/2006 Bộ tài chính - Bộ TNMT V/v: "Hướng dẫn việc quản lý kinh
phí sự nghiệp Môi trường";

-

Căn cứ thông tư số 291/2009/TT-BTC ngày 19/11/2009 của Bộ tài
chính, về việc ban hành một số Định mức chi tiêu áp dụng cho các Dự
án/Chương trình có sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA;

-

Căn cứ Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng
công trình kèm theo văn bản số: 1751/BXD-VP ngày 14/8/2007 của Bộ xây
dựng.
2- Bảng dự toán chi phí chi tiết (Phụ lục II kèm theo).
- Tổng dự toán chi phí là: 612. 096. 000 đồng
(Bằng chữ: Sáu trăm mười hai triệu, không trăm chín mươi sáu ngàn đồng
chẵn)..
KẾT LUẬN.
Với nội dung Đề cương lập báo cáo ĐTM cho Dự án “Dự án Thu gom, xử lý
chất thải, nước thải và thoát nước thành phố Tam Kỳ” như trên, Công ty CP Xây
dựng và Đầu tư Đông Dương (DDC) đề nghị Ủy ban nhân dân thành phố Tam Kỳ
xem xét, phê duyệt để làm căn cứ ký Hợp đồng triển khai thực hiện./.
Trân trọng,

16




×