Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Sáng kiến phiếu dự giờ đánh giá giáo viêngiảng viên nhằm đánh giá chất lượng chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 31 trang )

-

Họ và tên thí sinh dự thi :
NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG
Năm sinh:
2/9/1987
Điện thoại:
0984.818.287
Email:

Đơn vị công tác:
Trường Đại học Nam Cần Thơ.
Địa chỉ: 168, Nguyễn Văn Cừ (nối dài), Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ.
Tel: (0710) 3 798 222 - 3 798 668 - Fax: 0710 3 798 668.

SÁNG KIẾN DỰ THI:

SÁNG KIẾN PHIẾU DỰ GIỜ ĐÁNH GIÁ
GIÁO VIÊN / GIẢNG VIÊN NHẰM ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG CHUẨN
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn sáng kiến, giải pháp, đề tài:
- Hiện nay đánh giá Giáo viên và Giảng viên với 2 tiêu chí tuy cùng mục tiêu giáo dục và đào tạo
nhưng có những điểm khác nhau do trình độ đào tạo và lứa tuổi giảng dạy.
+ Giáo viên: dạy theo sách giáo khoa, giáo án tiết dạy
+ Giảng viên: dạy theo giáo trình, sách tham khảo; học 1 biết 10 nhờ dùng phương pháp gọi
là giảng viên, giảng phần sinh viên chưa hiểu, sinh viên làm bài tập nhóm, thảo luận seminar.
Lưu ý: Dự giờ giảng viên tập sự đang chuẩn bị tuyển dụng và giảng viên chính thức cũng
có một số tiêu chí khác nhau. Giảng viên dạy chính thức đang liên mạch theo cảm hứng
dạy, trình độ sinh viên và trang thiết bị tài liệu phương tiện dạy học hỗ trợ; Trong quá trình
dự giờ sẽ chú ý số sinh viên có mặt lúc vô lớp: (Số sinh viên có mặt lúc vô lớp: _________


Số SV đi trễ không quá 15 phút: ______ Số SV đi trễ từ 16 đến 30 phút: _______Sĩ số SV
của lớp: ________________Số SV phát biểu:____________
như vậy sẽ đánh giá liền
mạch năng lực liên tục của giảng viên). Còn giảng viên tập sự thì chuẩn bị bài giảng mà
mình tâm đắc nhất để trình giảng và tiêu chí hòa nhập cộng đồng nơi công tác.
2. Điểm mới, tính sáng tạo của sáng kiến, giải pháp, đề tài:
- Khảo sát trực tuyến trên website của trường hoặc thông qua ứng dụng trên điện thoại và trên phiếu
giấy có sự đồng bộ (khảo sát đồng bộ ngẫu nhiên: đánh giá trên phiếu trực tiếp ở lớp và trực tuyến
tùy ý học sinh và sinh viên và giáo viên cũng như cán bộ dự giờ tiết học).
- Phiếu đánh giá bài giảng thực hành theo mẫu tổng hợp.

1


PHẦN NỘI DUNG
1. Thực trạng của vấn đề mà sáng kiến, giải pháp, đề tài cần giải quyết.
Dự giờ trực tiếp và dự giờ trực tuyến lớp dạy thông qua mạng Internet và Video Clip elearning bài giảng.
2. Phương pháp thực hiện sáng kiến, giải pháp, đề tài, cách áp dụng vào thực tiễn:
Dự giờ và đánh giá giảng viên và tiết dạy theo các biểu mẫu mà các trường đang làm, nhưng
cần có một phòng ban giáo dục học hỗ trợ đóng góp tài nguyên e-learning bổ sung cho tiết dạy làm
mẫu để giảng viên tăng cường ứng dụng CNTT-TT và liên kết với chuyên gia giáo dục học, chuyên
gia giáo dục học không chỉ cấp chứng chỉ sư phạm mà còn phải đồng hành làm thông hoạt viên cho
tiết dạy, phối hợp với nhà trường thông qua chuyên gia quản lý giáo dục.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT

Phiếu đánh giá Giáo viên

2



Phiếu đánh giá Giáo viên

3


Phiếu đánh giá Giáo viên

Phiếu đánh giá Giáo viên

CÓ SỰ CHUYỂN TIẾP Ở BẬC HỌC CAO HƠN

4


PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Trường Đại học Hoa Sen
PHIẾU DỰ GIỜ

Mã số tài liệu: BM/ĐG/ĐBCL/04
Phiên bản : 02 - 2008
Ngày ban hành: ___/___/2008

Quy trình cấp trường
Ngày dự giờ: Thứ: _______Ngày: _____________________Thời gian: ____________________
Địa điểm dự giờ:_Phòng:__________Cơ sở:_______________ Lớp: ___________________
Tên giảng viên được đánh giá: ___________________________
Mã số:__________
Số sinh viên có mặt lúc vô lớp: _________ Số SV đi trễ không quá 15 phút: ______ Số SV đi trễ
từ 16 đến 30 phút: _______Sĩ số SV của lớp: ________________Số SV phát biểu:____________
Môn học: ________________________________

Mã số: ______________________
Tên bài giảng: ______________________________________
Giờ (LT, BT, TT): _________
Tên người dự giờ: ________________________________________________________
Bạn hãy dùng bút chì tô đen các số tương ứng trong Bảng theo suy nghĩ của bạn về từng vấn đề
dưới trong quá trình học môn học này, dùng thang diểm đánh giá sau :
Ghi chú:

 là mức đánh giá cao nhất,  là mức đánh giá thấp nhất

=Không đạt yêu cầu =Cần khắc phục một số điểm (*)=Đạt yêu cầu = Khá

(**)= tốt

Ghi chú:
* 3 = hoàn thành đúng các quy định, yêu cầu liên quan đến vấn đề được hỏi trong Bảng dưới
** 5 = là mức độ đánh giá cao nhất, hoàn thành xuất sắc các quy định, yêu cầu liên quan đến vấn
đề được hỏi trong Bảng dưới
Stt Các vấn đề cần đánh giá

Tô đen vào điểm phù hợp
nhất

I. Cấu trúc và sự phù hợp của bài giảng
1.
2.
3.
4.
5.



Cấu trúc của bài giảng được thiết kế có hệ thống và logic.

Phân bố thời gian hợp lý cho các vấn đề trong bài giảng

Bài giảng, tài liệu sử dụng phù hợp với mục tiêu và yêu cầu của môn

học.
Có trích dẫn các tài liệu thích hợp làm căn cứ cho bài giảng.

Nêu rõ được mục đích, yêu cầu của bài giảng1


























II. Phương pháp giảng dạy
6.

1

Sử dụng các thiết bị/công cụ giảng dạy phù hợp



Bài giảng trong phiếu này bao hàm: giáo án, các nội dung giảng dạy và hoạt động trên lớp (lý thuyết, thực hành)

5


7. Các ví dụ minh hoạ rõ ràng, đơn giản, phù hợp với trình độ nhận thức của

sinh viên.


Sử dụng các kỹ thuật giảng dạy gợi mở để sinh viên chủ động và tích cực

tham gia vào bài học.

8. Áp dụng các phương pháp dạy học đa dạng thu hút sự chú ý của sinh viên

9.

Phương pháp giảng dạy tạo điều kiện để phát triển tư duy sáng tạo, độc lập

phân tích và phê phán của sinh viên
Tạo cơ hội để sinh viên đặt câu hỏi và thảo luận các vấn đề theo nhóm (nếu
11.

phù hợp với đặc thù của môn học)
Nhấn mạnh vào những kiến thức trọng tâm và kỹ năng sinh viên cần nắm
12.

được trong bài giảng.
10.


14. Giải quyết các vấn đề trong nội dung bài giảng.

Sử dụng các câu hỏi đa dạng để đánh giá kết quả tiếp thu bài giảng của sinh
15.

viên
13. Giải quyết các thắc mắc của sinh viên

III. Phong cách trên lớp
16. Trang phục và phong cách lịch sự
17. Diễn đạt với ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu
18. Tốc độ giảng dạy nhanh chậm linh hoạt phù hợp với từng vấn đề.
19. Thể hiện khả năng làm chủ các hoạt động trên lớp







IV. Đánh giá chung
20. Quản lý và tổ chức các hoạt động của sinh viên trong giờ học
21. Mức độ chính xác của nội dung khoa học thể hiện trong bài giảng
22. Năng lực làm chủ kiến thức trong lĩnh vực chuyên môn của môn học
23. Đánh giá hiệu quả của giờ dạy
24 Đánh giá chung về giờ dạy







Các nhận xét khác (nếu có):
_____________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________
_____________________________________________________________________________

6


Chữ ký của người dự giờ

PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN

7


8


Phiếu đánh giá Giảng viên

9


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Khoa: Công nghệ thông tin

PHIẾU DỰ GIỜ
Ngày dự giờ: .................................................................... ................................... .......................
Địa điểm dự giờ: ................................................. Lớp dự: .................................. .......................
Tên giảng viên được đánh giá: ........................................ ................................... .......................
Số sinh viên có mặt/ tổng số sinh viên: ......................................................................................
Môn học: .....................................................................................................................................
Tên bài giảng: .............................................................................................................................
Tên người dự giờ: .......................................................................................................................
Anh chị đánh giá bằng cách khoanh tròn một số phù hợp nhất với những gì quan sát được theo từng vấn đề nêu
trong Bảng dưới, dùng thang điểm đánh giá:
1 = Không đạt yêu cầu
3* = Đạt yêu cầu
2 = Cần khắc phục một số điểm
4** = Tốt

Ghi chú: * 3 = Hoàn thành đúng các quy định, yêu cầu liên quan đến vấn đề được hỏi trong Bảng.
** 4 = Là mức độ đánh giá cao nhất, hoàn thành xuất sắc các quy định, yêu cầu liên quan đến vấn đề được hỏi trong
Bảng

TT

CÁC VẤN ĐỀ ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ

I. Cấu trúc và sự phù hợp của bài giảng
1.
Nêu rõ được mục đích, yêu cầu của bài giảng14
2.
Cấu trúc của bài giảng được thiết kế có hệ thống và logic
3.
Phân bố thời gian hợp lý cho các vấn đề trong bài giảng
4.
Bài giảng, tài liệu sử dụng phù hợp với mục tiêu và yêu cầu môn học.
5.
Có trích dẫn các tài liệu thích hợp làm căn cứ cho bài giảng
II. Phương pháp giảng dạy
6.
Sử dụng các thiết bị/công cụ giảng dạy phù hợp
Các ví dụ minh họa rõ rang, đơn giản, phù hợp với trình độ nhận thức của sinh
7.
viên
8.
Áp dụng các phương pháp dạy học đa dạng thu hút sự chú ý của sinh viên
Sử dụng các kỹ thuật giảng dạy gợi mở để sinh viên chủ động và tích cực tham
9.
gia vào bài học

Phương pháp giảng dạy tạo điều kiện để phát triển tư duy sáng tạo, độc lập
10.
phân tích phê phán của sinh viên
Tạo cơ hội để sinh viên đặt câu hỏi và thảo luận các vấn đề theo nhóm (nếu phù
11.
hợp với đặc thù của môn học)
12. Nhấn mạnh vào kiến thức trọng tâm và kỹ năng sinh viên cần nắm được.
13. Giải quyết các thắc mắc của sinh viên
14. Giải quyết các vấn đề trong nội dung bài giảng
Sử dụng các câu hỏi đa dạng để đánh giá kết quả tiếp thu bài giảng của sinh
15.
viên

Khoanh tròn điểm phù
hợp với quan sát

1
1
1
1
1

2
2
2
2
2

3
3

3
3
3

4
4
4
4
4

1

2

3

4

1

2

3

4

1

2


3

4

1

2

3

4

1

2

3

4

1

2

3

4

1
1

1

2
2
2

3
3
3

4
4
4

1

2

3

4

10


14

Bài giảng trong phiếu này bao hàm: giáo án, các nội dung và hoạt động trên lớp (lý thuyết, thực hành)

III. Phong cách trên lớp

16. Trang phục và phong cách lịch sự
17.
18.
19.

Diễn đạt với ngôn ngữ rõ rang, dễ hiểu
Tốc độ giảng dạy nhanh chậm linh hoạt phù hợp với từng vấn đề.

Thể hiện khả năng làm chủ các hoạt động trên lớp
IV. Đánh giá chung
20. Quản lý và tổ chức các hoạt động của sinh viên trong giờ học

1

2

3

4

1
1

2
2

3
3

4

4

1

2

3

4

1

2

3

4

21.

Mức độ chính xác của nội dung khoa học thể hiện trong bài giảng

1

2

3

4


22.

Năng lực làm chủ kiến thức trong lĩnh vực chuyên môn của môn học

1

2

3

4

Đánh giá hiệu quả của giờ dạy

1

2

3

4

Đánh giá chung về giờ dạy

1

2

3


4

23.
24*

Các nhận xét khác (nếu có):
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

11


Mẫu 2a
BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
CƠ SỞ 2 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

PHIẾU DỰ GIỜ GIẢNG
(Dành cho giảng viên dự giờ giảng)
Ban/TT....................................
Bộ môn :......................................................................
Họ và tên giảng viên :............................................. ............ Học vị :.........................................
Môn học :..........................................................Tiết học : ...................... Địa điểm:..........
Mức 1

– DƯỚI TRUNG BÌNH; Mức 2 – TRUNG BÌNH; Mức 3 – TB.KHÁ; Mức 4 – Khá ; Mức 5 – TỐT

TT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ


Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

I

Nhóm 1. Phương pháp sư phạm

1

Tác phong sư phạm, trang phục lên lớp











2

Quản lý và bao quát lớp












3

Phương pháp truyền đạt (nói to, rõ ý, mạch lạc, dễ hiểu, ...)











4

Phương pháp trình bày bảng (đầy đủ đề mục, chữ viết rõ ràng,...)












5

Phương pháp giảng dạy lôi cuốn, gợi mở và giải đáp thắc mắc thỏa đáng











6

Sử dụng/kết hợp các phương tiện dạy học hợp lý, hiệu quả












Phân bố thời gian tiết học hợp lý (lý thuyết, ví dụ, giải đáp thắc mắc …)











7
II

Nhóm 2. Chuyên môn

8

Nội dung bài giảng phù hợp với đề cương qui định của Ban/TT/Trường












9

Truyền đạt được nội dung cơ bản của bài giảng











10

Kiến thức thực tiễn hữu ích và phù hợp với nội dung bài











11


Năng lực làm chủ nội dung bài giảng











12

Tính chính xác của thông tin truyền đạt











13

S.viên được hướng dẫn để tự học (bài tập về nhà, câu hỏi Ng.cứu, tài liệu Th.K) 










NHẬN XÉT CHUNG
1.Phương pháp sư phạm: ........................................................................................................................
2.Chuyên môn:…………………………………………………………………………………………..
ĐÁNH GIÁ CHUNG :
1. Phương pháp sư phạm : Mức …/5
2. Chuyên môn
: Mức …/5

12


Mẫu 2b

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
CƠ SỞ 2 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

PHIẾU DỰ GIỜ GIẢNG VIÊN TẬP SỰ/THỬ VIỆC
(Dành cho giảng viên dự giờ giảng)
Ban/TT....................................
Bộ môn :......................................................................
Họ và tên giảng viên :.......................... Học vị :.................Thời gian bắt đầu tập sự ...................

Môn giảng dạy..............................................Tiết học : ...................... Địa điểm:. ............... .........
Mức 1

– DƯỚI TRUNG BÌNH; Mức 2 – TRUNG BÌNH; Mức 3 – TB.KHÁ; Mức 4 – Khá ; Mức 5 – TỐT

TT

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

I

Nhóm 1. Phương pháp sư phạm

1

Tác phong sư phạm, trang phục lên lớp











2

Quản lý và bao quát lớp












3

Phương pháp truyền đạt (nói to, rõ ý, mạch lạc, dễ hiểu, ...)











4

Phương pháp trình bày bảng (đầy đủ đề mục, chữ viết rõ ràng, dễ đọc,...)












5

Phương pháp giảng dạy lôi cuốn, gợi mở và giải đáp thắc mắc thỏa đáng











6

Sử dụng/kết hợp các phương tiện dạy học hợp lý, hiệu quả












7

Phân bố thời gian tiết học hợp lý (lý thuyết, ví dụ, giải đáp thắc mắc …)











II

Nhóm 2. Chuyên môn

8

Soạn đầy đủ bài giảng môn học












9

Nội dung bài giảng phù hợp với đề cương qui định của BM, Ban/TT











10

Truyền đạt được nội dung cơ bản của bài giảng












11

Khả năng liên hệ thực tiễn/liên hệ kiến thức với môn học khác.











12

Năng lực làm chủ nội dung bài giảng












13

Tính chính xác của thông tin truyền đạt











Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

NHẬN XÉT CHUNG
1.Phương pháp sư phạm: ........................................................................................................................
2.Chuyên môn:…………………………………………………………………………………………..
ĐÁNH GIÁ CHUNG :
1. Phương pháp sư phạm : Mức …/5
2. Chuyên môn :
: Mức …/5

13



Phiếu đánh giá Giảng viên

14


Phiếu đánh giá Giảng viên

15


16


UBND TỈNH QUẢNG NGÃI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG THỰC HÀNH
(Dành cho giảng viên)

Họ và tên giảng viên dự thi: ………..…….…….………….…………………………………..
Tổ
bộ
môn:
…...……………………….
…...
Khoa:

……….….…………….……………..
Môn dạy: …………………………………. Bài dạy: ……….……...……………………..
Tại lớp:
…………………………………….
Tiết: …………...
Ngày:
………………….
Các tiêu chí đánh giá

Điểm
chuẩn

Nội dung

10đ

1

Đảm bảo tính chính xác khoa học của bộ môn

4.0

2

Mở rộng nội dung giới thiệu về các quan điểm mới, thành tựu mới của bộ môn

2.0

3
4


Nội dung thể hiện sự liên hệ với thực tế giáo dục PT, họat động sản xuất xã hội

2.0

Kết hợp với các nhiệm vụ giáo dục (chính trị tư tưởng, đạo đức, các vấn đề giáo dục cộng đồng
2.0
lồng ghép) qua nội dung bài giảng

Phương pháp



5

Động tác mẫu chính xác, chuẩn mực; Quy trình hướng dẫn sinh viên khoa học, khả thi, tối ưu

3.0

6
7

Trình bày hợp lý, rõ ràng (hệ thống bài giảng, ghi bảng)

2.0

Hướng dẫn sinh viên kế họach tự học, nghiên cứu động tác mẫu, giáo trình, tài liệu tham khảo;
Rèn luyện kỹ năng; Có kiểm tra tình hình học tập của sinh viên; Việc đánh giá, cho điểm chính 2.0
xác, khuyến khích được sinh viên


Phương tiện



8

Ngôn ngữ chính xác, ứng xử linh họat, giao tiếp mẫu mực đảm bảo tính sư phạm

1.0

9

Các điều kiện thực hành: đủ, phù hợp

1.0

10

Đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường

1.0

Tổng số điểm:

20đ

Xếp lọai:

Nhận xét của giám khảo: ………………………………………………………………………………………
……………………………….……………………………………….………………………………


……………………………….……………………………………….………………………………

17


*

Hướng dẫn Xếp lọai bài giảng:
Giỏi: Tổng số điểm từ 17 đến 20 điểm; trong đó,
điểm ở các mục 1, 4, 5 và 6 phải đạt điểm tối đa.

Quảng Ngãi, ngày …… tháng …… năm
Giám khảo
(Họ tên và chữ ký)

Khá: Tổng số điểm từ 13 đến dưới 17 điểm; trong đó,
điểm ở các mục 1, 4 và 5 phải đạt điểm tối đa.
Trung bình: Tổng số điểm từ 10 đến dưới 13 điểm;
trong đó, điểm ở mục 1 phải đạt điểm tối đa và điểm
ở mục 5 phải đạt từ 2 điểm trở lên
Không đạt yêu cầu: Tổng số điểm dưới 10 hoặc tổng
số điểm trên 10 nhưng điểm ở mục 1 không đạt điểm tối đa.

18


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING


PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ GIẢNG

Họ và tên giảng viên được đánh giá (HH-HV):……………………………………………………..
Bộ môn:………………………………………. …………….Khoa: ……………………………….
Học phần: ……………………………………. ……………………Lớp: ……….............................
Tiết thứ: …………………. Ngày: …………………………. ……. Phòng học: ….……………….
I. ĐÁNH GIÁ DỰA THEO TIÊU CHÍ (đánh chéo vào ô được chọn):
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
1

Đảm bảo nội dung trọng tâm, tính khoa học của bài giảng

2

Tính cập nhật, mở rộng, ứng dụng của bài giảng

3

Đảm bảo kế hoạch giảng dạy của học phần

4

Sử dụng các phương pháp giảng dạy tích cực

5

Kỹ năng trình bày, tính thuyết phục trong giảng dạy

6


Mức độ SV tham gia vào các hoạt động trên lớp

7

Khai thác các phương tiện, công cụ dạy học

8

Khả năng bao quát lớp, sử dụng thời gian hợp lý

9

Tính chuẩn mực trong tác phong nhà giáo

10

Bài giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo đi kèm

Tốt

Khá
























Trung Yếu
bình
























II. CÁC NHẬN XÉT BỔ SUNG:
1. Ưu điểm nổi bật của giờ giảng:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
2. Nhược điểm nổi bật của giờ giảng:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
III. KẾT LUẬN:

19


-

Số tiêu chí được đánh giá TỐT:

Số tiêu chí được đánh giá KHÁ:
Số tiêu chí được đánh giá TRUNG BÌNH:
Số tiêu chí được đánh giá YẾU:
ĐIỂM ĐÁNH GIÁ:

x4=
x3=
x2=
x1=

Σ=
Người dự giờ nhận xét
(Ký và ghi rõ họ tên)

20


HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ GIỜ GIẢNG THEO TIÊU CHÍ
(Kèm theo Phiếu đánh giá giờ giảng)
1

Đảm bảo nội dung trọng tâm, tính khoa học của bài giảng
- Nội dung kiến thức mang tính trọng tâm và cốt lõi của bài giảng
- Lượng thông tin phù hợp với tính chất môn học và đối tượng SV
- Tính khoa học của bài giảng: tính chính xác, tính logic của các vấn đề được nêu
ra

2

Tính cập nhật, mở rộng, ứng dụng của bài giảng

- Cập nhật: đưa các thông tin mới có liên quan vào bài giảng
- Mở rộng: liên hệ phần đang giảng với các vấn đề khác trong và ngoài chương
trình
- Ứng dụng: vận dụng kiến thức đang học để giải quyết những vấn đề thực tiễn hay
để thực hành

3

Đảm bảo kế hoạch giảng dạy của môn học
- Đảm bảo kế hoạch thời gian của môn học
- Đảm bảo tiến độ về nội dung của môn học

4

Sử dụng các phương pháp giảng dạy tích cực
- Dùng phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung, yêu cầu, đối tượng người
học
- Phối hợp tốt các phương pháp sư phạm khác nhau

5

Kỹ năng trình bày, tính thuyết phục trong giảng dạy
- Kỹ năng diễn đạt, trình bày bảng…
- Tính lôi cuốn, hấp dẫn của bài giảng

6

Mức độ SV tham gia vào các hoạt động trên lớp
- GV tạo điều kiện để SV tham gia phát biểu, trao đổi, thực hành
- Số lượng, mức độ hăng hái, nhiệt tình của SV khi tham gia


7

Khai thác các phương tiện, công cụ dạy học
- Phương tiện, công cụ dạy học bao gồm: bảng phấn, sơ đồ, các phương tiện trình
chiếu/ nghe nhìn, mô hình, dụng cụ/thiết bị minh họa…
- Lưu ý đến tính hiệu quả khi sử dụng các phương tiện, công cụ trên

8

Khả năng bao quát lớp, sử dụng thời gian hợp lý
- Khả năng quán xuyến lớp học, đảm bảo sự tập trung của SV
- Ra, vào lớp đúng giờ; phân bố hợp lý quỹ thời gian trên lớp

21


9

Tính chuẩn mực trong tác phong nhà giáo
- Trang phục lịch sự
- Có thái độ đúng mực đối với SV

10

Bài giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo đi kèm
- Nếu không có gì: đánh giá “Yếu”
- Nếu chỉ có bài giảng: đánh giá “Trung bình”
- Nếu có bài giảng + giáo trình: đánh giá “Khá”
- Nếu có bài giảng + giáo trình + tài liệu tham khảo: đánh giá “Khá” hoặc “Tốt”


22


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING

PHIẾU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ
GIỜ GIẢNG

Họ và tên giảng viên được đánh giá (HH-HV): ………………………………………………...........
Bộ môn:………………………………………………… .….Khoa:...……………………………….
Học phần: ………………………………………............ …..Lớp: ...…………………………….......
Tiết thứ: …………………. Ngày: ………………………….Phòng học: ……………………...........
I. TỔNG HỢP ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC THÀNH VIÊN NHÓM DỰ GIỜ
Số thành viên

Điểm đánh giá

Thành viên thứ 1

…………………

Thành viên thứ 2

…………………

Thành viên thứ 3

…………………


Thành viên thứ 4

…………………



ĐIỂM BÌNH QUÂN (ĐBQ)
=

ĐIỂM TỔNG
TỔNG SỐ THÀNH VIÊN

= …………………………..

ĐIỂM TỔNG:
II. TỔNG HỢP CÁC NHẬN XÉT BỔ SUNG:
1. Ưu điểm nổi bật của giờ giảng:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
2. Nhược điểm nổi bật của giờ giảng:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
III. KẾT LUẬN:


23


Giờ giảng được xếp loại Tốt (40 ≥ ĐBQ ≥ 35)
Giờ giảng được xếp loại Khá (35 > ĐBQ ≥ 25)
Giờ giảng được xếp loại Trung bình (25 > ĐBQ ≥ 20)
Giờ giảng được xếp loại Yếu (20 > ĐBQ ≥ 10)





Ngày … tháng …. năm ….
Đại diện đoàn đánh giá giờ giảng
(Ký và ghi rõ họ tên)

24


TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH –MARKETING
KHOA:………………………………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TP.Hồ Chí Minh, ngày … tháng… năm 2015
DANH SÁCH
Giảng viên được dự giờ học kỳ … năm học …
TT


Tên GV
(xếp theo BM

Tên MH

Tên BG

Ngày

Tiết

Thời gian

Phòng

Bộ
môn

Từ … đến …

1
2
….

Trưởng Khoa
TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH –MARKETING
KHOA:………………………………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TP.Hồ Chí Minh, ngày … tháng… năm 2015
DANH SÁCH
Giảng viên đi dự giờ học kỳ …. năm học ….
TT

Vị trí công tác (Ghi cụ thể Phân công dự giờ
Họ và tên
Trưởng, phó, Giảng viên Giảng viên Môn học
(HH-HV)
Khoa/ bộ môn nào)

Bài giảng

1
2

Trưởng Khoa
TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH –MARKETING
KHOA:………………………………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TP.Hồ Chí Minh, ngày … tháng… năm 2015
BÁO CÁO
Kết quả dự giờ học kỳ … năm học …
1. Tình hình thực hiện:
- Thời gian triển khai theo lịch của Khoa

- Tổng số giảng viên được dự giờ:
- Tổng số giảng viên đi dự giờ:
- Thuận lợi/ Khó khăn:
2. Kết quả đánh giá:
Giảng viên được dự giờ
TT
Thuộc Bộ môn
(sắp xếp theo Bộ môn)

Kết quả đánh giá giờ giảng
Tốt
Khá
TB
Yếu

3. Đề xuất các biện pháp

25


×