Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

giao an toan lop 3 tuan 12 moi CKTKN 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.91 KB, 38 trang )

Buổi

TÊN BÀI DẠY

Sinh hoạt
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Luyện đọc
Luyện viết
Rèn toán
Chính tả

Chào cờ
Nắng phương Nam
Nắng phương Nam
Luyện tập
Nắng phương Nam
Chiều trên sông Hương
Luyện tập-THVBT
(N-V):) Chiều trên sông Hương

SÁU

7/11/2014

NĂM

6/11/2014

Thể dục


Toán
HĐTT
Anh văn
Anh văn
Mĩ thuật
T.làm văn
Toán
Âm nhạc
SHCN
TN-XH
Đạo đức
TN-XH

Số sánh số lớn gấp mấy lần số bé
Cảnh đẹp non sông
/
/
/
Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
Ôn chữ hoa H
Luyện tập
Cắt,dán chữ I, T (tt)
/
/
/
(N-V): Cảnh đẹp non sông
Học ĐT nhảy của bài TDPTC-Trò chơi “Ném
trúng đích”
Bảng chia 8
TĐTV:Sọ Dừa


Sáng
Chiều

Chính tả

Sáng

Chiều

L.từ & câu
Tập viết
Toán
Thủ công

Sáng

Chiêù

Toán
Tập đọc

Sáng



5/11/2014

BA


4/11/2014

Thể dục

Chiêù

MÔN

Nói-Viết về cảnh đẹp đất nước
Luyện tập
Học bài: Con chim non
GDHĐNGLL

Chiều

Hai

NGÀY

3/11/2014

THỨ

Lịch báo giảng

Sáng

TUẦN :12

1



DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Điềm Hy, ngày … tháng … năm 2014

Ngày soạn:23/10/2014
2


Thứ hai ngày dạy:3/11/2014
Tập đọc - Kể chuyện

Nắng phương Nam
A) Mục tiêu:
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn
chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam-Bắc
(TL: Được các câu hỏi trong SGK )
- HS khá giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
- GD HS yêu quý tình bạn,cảnh quang môi trường của quê hương em miền Nam. HS
biết BVMT xung quanh
B)Chuẩn bị:
*GV: Tranh ảnh minh họa ,SGK, ảnh hoa đào, hoa mai.
*HS: SGK
C) Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Vẽ quê - 3 em đọc thuộc lòng bài thơ và
hương.
TLCH.,
+ Vì sao bạn nhỏ vẽ bức tranh quê hương - Cả lớp theo dõi bạn đọc bài nhận xét.
rất đẹp?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Phần giới thiệu :
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài giọng chậm - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
rải , nhẹ nhàng.
* H/dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- HD HS đọc nối tiếp câu.
- Đọc nối tiếp từng câu trước lớp .
- Đọc từng đoạn trước lớp .
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Gọi 3hs đọc tiếp nối nhau 3 đoạn .
- Giải nghĩa các từ ở phần chú giải
- Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, SGK.
đọc đoạn văn với giọng thích hợp,.
- Đọc ngắt nghỉ câu:
- Giáo viên kết hợp giải thích các từ khó + Nè/sát nhỏ kia/ đi đâu vậy?//.
trong sách giáo khoa (Đường Nguyễn + "Tụi mình.......cho Vân"
Huệ, sắp nhỏ, xoắn xuýt , sửng sốt ).
+ "Những dòng suối hoa.....trắng xoá"
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS thi đọc theo nhóm.

- HS đọc theo nhóm 3.
3


-GV nhận xét tuyên dương
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:
+ Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào ?

- 2 nhóm thi đọc.
- Lớp theo dõi

- Học sinh đọc thầm đoạn 1:
+Uyên cùng các bạn đi chợ hoa vào
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 của bài ngày 28 tết .
+ Nghe đọc thư Vân các bạn ước ao điều - Học sinh đọc thầm đoạn 2:
gì ?
+ Gửi cho Vân được ít nắng phương
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3:
Nam.
+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?
- Học sinh đọc thầm đoạn 3
+ Vì sao các bạn lại chọn cành mai làm + Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành
quà Tết cho Vân ?
mai.
+Vì cành mai sẽ chở nắng phương
- Mời hs chọn thêm tên khác cho truyện
Nam đến cho Vân …
* Giáo viên chốt ý chính.Liên hệ giáo dục - Suy nghĩ nêu lên ý kiến của bản thân .
d) Luyện đọc lại :

-Lắng nghe
- Hướng dẫn đọc đúng trong các đoạn .
- Yêu cầu lớp phân các nhóm để đọc bài . - Lớp lắng nghe
- Mời mỗi nhóm 3 em phân vai thi đọc - Lớp chia nhóm mỗi nhóm 4 bạn tự
đoạn 2
phân vai .
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn
- Các nhóm thi đọc.
nhóm đọc hay nhất .
- Lớp lắng nghe bình chọn nhóm đọc
-Liên hệ giáo dục
hay nhất
Kể chuyện :
-Lắng nghe
* .Giáo viên nêu nhiệm vụ
- Hướng dẫn học sinh dựa vào câu hỏi của - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
từng đoạn để trả lời .
- Cả lớp thực hiện .
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét .
- Mời từng cặp học sinh tập kể .
- Lớp theo dõi nhận xét
- Gọi 3 em tiếp nối nhau kể trước lớp theo
3 đoạn .
-3 hs kể
- Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất .
đ) Củng cố dặn dò :
- Lớp theo dõi nhận xét
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
-HS phát biểu thao ý của mình

-Về học bài và xem trước“Cảnh đẹp non -Lắng nghe
sông”
Toán

Luyện tập
4


A) Mục tiêu
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực
hiện gấp lên và giảm đi một số lần.
GDHS có thói quen tính cẩn thận và tính chính xác trong khi làm toán
B) Chuẩn bị:
*GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng như nội dung bài tập1,5,SGK.
*HS: SGK,vở,bảng con, nháp
C) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
-Gọi 5hs đọc bảng nhân,4,5,6,7,8
- 5 học sinh đọc.
-GV nhận xét đánh giá .
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
b) Luyện tập:
Bài1: Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Một em nêu nội dung bài tập 1 .

- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một cột . - Làm mẫu một bài và giải thích tìm tích
- Yêu cầu cả lớp làm vào SGK .
ta lấy thừa số nhân với thừa số.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng tính .
- Cả lớp thực hiện làm vào SGK.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.Liên hệ - Một học sinh lên bảng tính .
giáo dục
T.SỐ
423
210
170
T.SỐ
2
3
5
TÍCH 846
630
850
- Học sinh tự chữa bài .
- Học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm trên
Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài
bảng con.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng
x : 3 = 212
x : 5 = 141
con .
x = 212 x 3
x = 141 x 5
x = 636

x = 705
- Học sinh nêu đề bài .
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3.
- Lớp tự làm vào vở rồi chữa bài.
- Yêu cầu đọc thầm bài toán, phân tích
rồi tự giải vào nháp.
- Một học sinh làm bảng phụ.
- Mời 1 học sinh làm bảng phụ .
- Đổi vở, chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Giải :
- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.
Số kẹo trong 4 hộp là :
120 x 4 = 480 ( kẹo)
Đ/S :480 cái kẹo
5


Bài 4: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Mời 1HS làm bảng phụ.
- Thu 1 số vở, nhận xét đánh giá.
-Đính bảng phụ nhận xét tuyên dương

- Học sinh nêu đề bài .
- Cả lớp giải vào vở . Một học sinh làm
bàng phụ,lớp tự sửa bài,
Giải :
Số lít dầu trong 3 thùng là :
125 x 3 = 375 (lít)

Số lít dầu còn lại là :
375 – 185 = 190 ( lít )
Đ/S :190 lít dầu
-Lớp theo dõi ,tự làm bài vào SGK
Số đã cho
6
12
24
Gấp 3 lần
6x3=18
Giảm 3 lần 6:3=2
- Lớp nhận xét

Bài 5: Viết ( theo mẩu)
- HDHS làm bài
-HS làm bài vào SGK
- 1 HS làm bảng phụ
-Đính bảng phụ nhận xét
- Lắng nghe
c) Củng cố - Dặn dò:
- Theo dõi thực hiện
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và xem lại các bài
tập.Chuẩn bị bài sau “So sánh số lớn gấp
mấy lần số bé”
Ngày soạn:23/10/2014
Chiều thứ hai ngày dạy:3/11/2014

Luyện đọc


Nắng phương Nam
6


A) Mục tiêu :
- HS phát âm đúng,đọc to rõ và rành mạch bài tập đọc“Nắng phương Nam”
- Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm,dấu hai chấm ,dấu phẩy và dấu hỏi.
- GD HS yêu quý tình bạn,cảnh quang môi trường của quê hương em miền Nam.
HS biết BVMT xung quanh
B) Chuẩn bị: - SGK.
C) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐC
HĐKĐ:
-Ổn định:
-Giới thiệu tiết luyện dọc:
- Cả lớp nghe GV giới thiệu bài.
-HĐ1:Luyện đọc
-GV đọc diễn cảm toàn bài“Nắng - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên
phương Nam”
đọc.
-Y/c hs đọc tiếp nối mỗi em 1câu(3 - HS tiếp nối nhau đọc từng câu
lượt).
GV theo dõi sửa cách phát âm cho hs
-Y/c HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
trước lớp.(3 lượt)
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng .
Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-HS đọc đoạn 1,cả lớp đọc thầm và

TLCH:
-Lớp đọc thầm
+ Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào ? +HS phát biểu
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 của - Cả lớp đọc thầm đoạn 2:
bài
+ Nghe đọc thư Vân các bạn ước ao điều +HS phát biểu.
gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3:
-Lớp đọc thầm
+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?
-HS phát biểu
+ Vì sao các bạn lại chọn cành mai làm -HS phát biểu
quà Tết cho Vân ?
-Qua bài học nhằm khuyên các em điều HS trả lời theo suy nghĩ của các em.
gì? Liên hệ giáo dục.
-Lắng nghe
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò
Luyện viết

Chiều trên sông Hương
7


A) Mục tiêu:
- HS nghe viết đúng chính xác bài chính tả “Chiều trên sông Hương”
- Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-GD HS có thói quen viết đúng sạch đẹp.
- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp đất nước ta,từ đó thêm yêu quý môi trường xung
quanh,có ý thức BVMT.

B) Chuẩn bị:
*GV:SGK
*HS: SGK,bảng con, nháp,vở luyện viết
C) Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐKĐ:
-Ổn định
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
-Giới thiệu bài – Ghi tựa
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe- viết :
Chính tả “Chiều trên sông Hương”
-Lớp theo dõi sgk
- Giáo viên đọc đoạn viết
-1 hs đọc lại
-Giáo viên hỏi:.
+ Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh - HS phát biểu
nào trên sông Hương ?
+Đoạn văn trên có mấy câu?
- HS đáp
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết - Những chữ đầu câu và đầu đoạn
hoa?
văn và tên riêng
-Yêu cầu hs đọc thầm đoạn viết rút ra từ khó - Lớp nêu ra một số tiếng khó,phân
phân tích luyện đọc.
tích
-GV đọc cho hs viết vào bảng con
-Cả lớp viết bảng con
-Gọi HS đọc lại bài viết.
-Theo dõi

-Nhắc tư thế ngồi viết, liên hệ giáo dục
-Lắng nghe
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở
* Đọc lại để HS soát bài tự bắt lỗi
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Đổi vở kiểm tra chéo.
-Kiểm tra chéo lẫn nhau
* Thu 1 số vở nhận xét đánh giá
-Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe
-Dặn dò:

Rèn toán

Luyện tập- THVBT
8


A) Mục tiêu:
- HS yếu và TB biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- HS yếu và TB biết. giải toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ
số và biết thực hiện gấp lên và giảm đi một số lần.
- GDHS có thói quen tính cẩn thận và tính chính xác trong khi làm toán
B) Chuẩn bị:
*GV: Bảng lớp kẻ sẵn bt 1,5, bảng phụ kẻ sẳn bt 3,VBT
*HS: VBT,nháp.
C) Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

a) Giới thiệu bài:
Lớp theo dõi giới thiệu bài.
b) Luyện tập thực hành VBT
Bài 1:HS nêu yêu cầu BT
- 1 hs nêu
Yêu cầu hs tự làm bài vào VBT
- Cả lớp tự làm bài
- Mời 5 hs yếu lên bảng làm bài
- 5 hs làm bài mỗi em 1 cột
- GV nhận xét tuyên dương.
- Lớp nhận xét
- Liên hệ giáo dục
- Lắng nghe
Bài 2: HS nêu yêu cầu BT
- 1 hs nêu
Yêu cầu hs tự làm bài vào VBT
- Cả lớp tự làm bài
- Mời 3 hs yếu lên bảng làm bài
- 3 hs làm bài mỗi em 1 câu
- GV nhận xét tuyên dương
- Lớp nhận xét
Bài 3: Yêu cầu Hs nêu bài tập 3
- 2 hs nêu
-Bài toán cho biết gì?
- HS phát biểu
-Bài toán hỏi gì?
- HS phát biểu
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.

- 1 hs TB làm bảng phụ
- Lớp nhận xét bảng phụ
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra.
- Từng cặp đổi vở chéo để KT bài nhau.
Bài 4: -Yêu cầu HS đọc bài tập 4.
- Một em nêu bài tập 4.
- Lớp lắng nghe GV h/dẫn
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe
-Yêu cầu hs làm bài vào VBT
-Lớp làm bài
-1HS làm bảng phụ.Đính bảng phụ
-Nhận xét bổ sung.
-GV nhận xét tuyên dương.
Bài 5: - Mời hs nêu yêu cầu bài tập
-1 hs nêu
-yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT
-Cả lớplàm bài vào VBT
-Mời hs lên bảng làm bài
-3 hs mỗi em 1 cột
-GV nhận xét tuyên dương.
-Lớp nhận xét bổ sung.
c) Củng cố - Dặn dò:
9


- Nhận xét đánh giá tiết học
- Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”

-Lắng nghe

Ngày soạn:23/10/2014
Thứ ba ngày dạy:4/11/2014
Chính tả

Chiều trên sông Hương
A) Mục tiêu:
-Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần (oc/ ooc) (BT2).
- Làm đúng (BT3).
- GD HS biết yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó giáo dục học
sinh biết BVMT xung quanh và có ý thức giữ gìn thôn xóm sạch đẹp.
B) Chuẩn bị:
*GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập 2, bài tập3b,SGK
*HS: SGK,vở,nháp,bảng con
C) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh viết bảng nháp, 2HS viết - 2HS lên bảng viết .
bảng lơp các các từ : vấn vương,cá - Cả lớp viết vào nháp .
ươn,trăm đường
- Lớp nhận xét
.- - GV nhận xét đánh giá .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc bài một lượt.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- Yêu cầu 2HS đọc lại bài .
- 2HS đọc lại bài.
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh + Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre
nào trên sông Hương ?
trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh
của thuyền chài...
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết - Viết hoa chữ cái đầu đoạn văn, đầu
hoa ?
câu và tên riêng.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và rút ra thực hiện viết vào bảng con .
các tiếng khó để phân tích. Viết bảng con
Nghi ngút, Huế, khói, thuyền
chài,vắng lặng …
-GV đọc lại bài viết lần 2.
-Cả lớp theo dõi
10


-Nhắc tư thế ngồi viết, liên hệ giáo dục
* Đọc cho học sinh viết vào vở.
- Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi .

-Lắng nghe
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng
bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm


* Thu 1 số vở nhận xét đánh giá.
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Một em nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
- Học sinh làm vào VBT.
-Cho hs chơi trò chơi “ Bốc số ngẩu nhiên” - Lần lượt 4HS lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn đổi chéo vở -Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung:
để KT.
Con Sóc , mặc quần soóc, cần cẩu
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
móc hàng , kéo xe rơ moóc
- Yêu cầu hs đọc lại
- 4 hs đọc lại
Bài 3 :Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập 3b.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu hs tự suy nghĩ làm bài vào vở - Lớp thực hiện làm vào VBT .
BT.
- Gọi học sinh nêu bài làm của mình.
- 1 hs nêu.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- Gọi học sinh đọc lại lời giải đúng .
- 3 em nhắc lại .
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước
bài mới “Cảnh đẹp non sông”
Thể dục


ĐT vươn thở,tay,chân,lườn,bụng,toàn thân của bài TDPTC
-Trò chơi “Kết bạn”
A) Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và
nhảy của bài thể dục pháy triển chung.
-Tham gia chơi và chơi được các trò chơi
- GDHS rèn luyện thân thể và siêng tập thể dục vào buổi sáng hàng ngày.
B) Địa điểm phương tiện :
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi « Kết bạn ».
C) Các hoạt động dạy học :
Nội dung và phương pháp dạy học
1)Phần mở đầu :

Đội hình
luyện tập

11


- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động .
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân xoay các khớp .
- Chơi trò chơi : chẵn lẻ.
2)Phần cơ bản :
* Ôn 6 động tác đã học :
- Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm .
- Yêu cầu lớp ôn lần lượt từng động tác sau đó ôn liên hoàn cả 6
động tác.

- Theo dõi sửa chữa từng động tác học sinh làm sai rồi cho học
sinh thực hiện lại
- Hô cho học sinh thực hiện mỗi lần tập 2 x 8 nhịp .
* Cho học sinh ôn hai động tác 2 lần .
- Sau khi học sinh ôn tập xong các động tác đủ 2 lần thì giáo viên
cho học sinh chia về các tổ để ôn luyện.
* Chơi trò chơi : “ Kết bạn “
- Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi :” kết bạn ”
- Giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật
chơi
- Nhắc nhớ HS đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi .
3)Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà thực hiện lại các động tác đã học của bài thể dục .




GV





GV

GV


Toán

So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
A) Mục tiêu
- HS biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- HS biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé vào việc giải toán có lời văn.
- GDHS thói quen tính cẩn thận và tính chính xác khi làm toán.
B) Chuẩn bị:
*GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập1,3,4,SGK.
*HS:SGK,vở,nháp.
C) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
12


-Gọi 3 hs đọc bảng chia 5,6,7.
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Giáo viên nêu bài toán .
- Hướng dẫn phân tích bài toán và vẽ sơ
đồ minh họa.
A
6cm
B
2cm
2cm

C
D
- Học sinh đo bằng cách lấy đoạn thẳng
ngắn CD đặt lên đoạn dài AB lần lượt từ
trái sang phải .
- Đoạn thẳng dài AB gấp 3 lần đoạn CD
- Suy nghĩ và nêu : Ta thực hiện phép
chia 6 : 2 = 3 ( lần )
- Yêu cầu nhìn sơ đồ rút ra nhận xét ?
+ Muốn biết đoạn thẳng AB (6cm) gấp
mấy lần đoạn thẳng CD (2cm ) ta làm
như thế nào ?
-Gv kết luận và yêu cầu học sinh nhắc lại
- Liên hệ giáo dục
* Luyện tập:
Bài 1: Nêu bài tập trong sách giáo khoa.
+ Muốn biết số chấm tròn màu xanh
gấp mấy lần chấm tròn màu trắng ta làm
như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp.
- Mời 3 học sinh làm bài trên bảng .Mỗi
em 1 cột
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra .
- Giáo viên và hs nhận xét đánh giá.
Bài 2 :-Yêu cầu đọc bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập vào vở .
- Mời một học sinh làm bảng phụ.
- Gọi học sinh khác nhận xét.

- 3 học sinh đọc .

- Cả lớp theo dõi nhận xét.

- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi để nắm yêu cầu bài toán .

- Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo
gợi ý của giáo viên .

* Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta
lấy số lớn chia cho số bé .
-4 hs nhắt lại
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- 4 hs phát biểu .
- Cả lớp làm vào nháp rồi chữa bài .
- Đếm số chấm tròn màu xanh và số
chấm tròn màu trắng .
- Lấy số chấm tròn màu xanh chia cho số
chấm tròn màu trắng
a) 6 : 2 = 3 ( lần ) ; b) 6 : 3 = 2 ( lần )
c) 16 : 4 = 4 (lần )
- Một học sinh nêu đề bài .
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Một học sinh làm bảng phụ.
Giải :
Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
20 : 5 = 4 (lần )
Đ/ S: 4 lần
- Lớp nhận xét bài bạn.
13



-GV nhận xét bài làm của học sinh.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 3.
- Lớp thực hiện làm bài vào vở.
- Gợi ý học sinh nhìn sơ đồ tóm tắt để - Một học sinh giải bài trên bảng phụ
đặt đề toán rồi giải vào vở .
Giải :
- Yêu cầu 2 em nêu bài toán từ sơ đồ tóm Số lần con lợn nặng gấp con ngỗng là:
tắt . Mời một học sinh lên bảng giải .
42 : 6 = 7 (lần )
- GV và học sinh nhận xét bài bạn tuyên
Đ/ S: 7 lần
dương.
- 20 vở
-Thu 1 số vở nhận xét đánh giá
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 4.
Bài 4:Gọi hs đọc bài tập 4
- Lớp thực hiện làm bài vào nháp.
-Đính bảng phụ yêu cầu hs làm bài vào - Một học sinh giải bài trên bảng phụ.
nháp
- Lớp nhận xét
-GV nhận xét tuyên dương
3) Củng cố - Dặn dò:
- 4 hs nhắc lại nội dung bài.
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
ta làm thế nào?
-Lắng nghe
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học bài và xem lại các bài

tập.Chuẩn bị bài sau “Luyện tập”
Tập đọc

Cảnh đẹp non sông
A) Mục tiêu :.
- Biết đọc ngắt nghỉ đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất
nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước (TL: được các câu hởi
trong SGK thuộc 2-3 câu ca dao trong bài)
- GD HS biết yêu quê hương đất nước.Biết BVMT bảo vệ cảnh quang của quê
hương mình.
B) Chuẩn bị:
*GV: Tranh minh họa,SGK,SGV,bảng phụ viết sẵn bài thơ.
*HS:SGK
C) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em nối tiếp kể lại 3 đoạn câu chuyện - 3 em tiếp nối kể lại các đoạn của câu
“Nắng phương Nam” và TLCH:
chuyện và TLCH.
+ Uyên và các bạn đi đâu?
- HS phát biểu
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết
cho Vân?
- HS phát biểu
14


+ Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?

- GV nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
* GV đọc mẫu bài.
* H/dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ. GV theo
dõi sửa sai.
- Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp .
- Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng ở
các dòng thơ, khổ thơ .
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới
và địa danh trong bài (Tô Thị, Tam Thanh,
Trấn Vũ )
- Yêu cầu HS đọc từng câu ca dao trong
nhóm .
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu đọc thầm toàn bài, TLCH:
+ Mỗi câu ca dao nói đến một vùng, Đó là
những vùng nào ?

- HS phát biểu
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng
- Nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ.

- Tìm hiểu nghĩa của từ mới: SGK.


- Học sinh đọc từng câu ca dao trong
nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.

- Học sinh đọc cả lớp đọc thầm cả bài.
+ Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà
tĩnh Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh,
Đồng Nai , Long An, Tiền Giang,
Đồng Tháp.
+ Mỗi vùng của đất nước ta có cảnh đẹp gì? + Ở Lạng Sơn: có phố Kì Lừa, có
nàng Tô Thị... ; Hà Nội: có Hồ Tây ....
+ Theo em, ai đã tô điểm cho non sông ta + Do cha ông ta gây dựng và giữ gìn
ngày càng đẹp hơn?
cho non sông ngày càng đẹp hơn.
- Giáo viên kết luận . Liên hệ giáo dục
-3 hs nhắc lại
d) Học thuộc lòng các câu ca dao:
- Hướng dẫn đọc diễn cảm 6 câu ca dao.
- Học sinh đọc từng câu rồi cả bài
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng các câu ca theo hướng dẫn của giáo viên.
dao.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 6 câu - Lớp thực hiện
ca dao.
+ Mời 2 tốp, mỗi tốp 6 em nối tiếp nhau thi + 2 tốp thi đọc thuộc 6 câu ca dao.
đọc thuộc 6 câu ca dao.
+ Mời 3HS thi đọc thuộc cả 6 câu ca dao.
- 3HS thi đọc thuộc cả bài thơ.
- GV bình chọn hs đọc tốt nhất.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc

15


đúng,hay
đ) Củng cố - Dặn dò:
- Bài học hôm nay giúp em hiểu điều gì?
- HS phát biểu theo ý của mình
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài
mới “ Người con của Tây nguyên”.
Ngày soạn:23/10/2014
Thứ tư ngày dạy:5/11/2014
Luyện từ và câu

Ôn từ chỉ hoạt động,trạng thái. So sánh
A) Mục tiêu :
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ ( BT1).
-Biết thêm được một kiểu so sánh; so sánh hoạt động với hoạt động (BT2)
-Chọn được từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3)
-GDHS yêu thích học tiếng việt..
B) Chuẩn bị:
*GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1,2,3. SGK,SGV.
*HS: VBT,vở,nháp
C) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 học sinh đọc lại BT2 tiết - 2HS đọc.
trước.

- Cả theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài.
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài 1:- Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1. - Một em nêu yêu cầu bài tập1 .
- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập.
- Cả lớp đọc thầm làm bài tập vào vở bt
- Mời 1 học sinh làm trên bảng phụ .
- Một học sinh làm bài trên bảng phụ.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng .
- Lớp nhận xét bổ sung: Từ chỉ hoạt
- Yêu cầu cả lớp chữa bài
động là chạy, lăn.
* Bài 2:Yêu cầu một em đọc bài tập 2 . - Một em đọc bài tập 2 .Lớp theo dõi và
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
đọc thầm theo .
-Yêu cầu trao đổi thảo luận theo cặp và - Cả lớp thực hiện .
làm vào vở
- Mời 3 em đại diện lên bảng làm bài
- 3 em đại diện lên bảng làm bài .
- Giáo viên và học sinh theo dõi nhận xét - Các từ chỉ hoạt động và phép so sánh
16


.

trong bài là :
Vật


SS
HHĐ
Con trâu Đi
Như
Đập đất
Tàu cau
Vươn
Như
Tay vẫy
Xuồng
Đậu
Như
nằm
- Học sinh đọc nội dung bài tập 3 .
- Cả lớp tự làm bài.
- 4HS lên bảng làm bài: nối nhanh các
TN thích hợp ở cột A với từ ngữ ở cột B.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

* Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3
- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 4 em lên bảng nối nhanh, đúng .
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
- Liên hệ giáo dục
c) Củng cố - Dặn dò:
- 2 Hs nhắc lại
- Nhắc lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Về nhà đọc lại các BT đã làm.

- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới
- Xem bài mới
“Mở rộng vốn từ: Từ địa phương.Dấu
chấm hỏi,dấu than”.

Tập viết

Ôn chữ hoa H
A) Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa H,N,V , viết đúng tên riêng Hàm Nghi và câu ứng
dụng:Hải Vân………vịnh Hàn bằng chữ cỡ nhỏ.
- GDKNS HS biết yêu quê hương đất nước.Biết BVMT bảo vệ cảnh quang
của quê hương mình.
- Rèn HS có thói quen viết cẩn thận sạch đẹp.
.
B) Chuẩn bị:
*GV: - Mẫu chữ viết hoa H, N, V.Mẫu chữ tên riêng Hàm Nghi và câu ca dao trên
dòng kẻ ô li.
*HS:Vở tập viết
C) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh
- Gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết - Hai em lên bảng viết.
bảng con: Ghềnh Ráng, Ghé.
- Lớp viết vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- HS nhận xét
2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
b)Hướng dẫn viết trên bảng con
17


* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong
bài : H, N , V
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách
viết từng chữ .
- Yêu cầu tập viết vào bảng con các
chữ vừa nêu .
* Học sinh luyện viết từ ứng dụng:
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: Hàm Nghi là một ông vua
lên ngôi từ lúc 12 tuổi có lòng yêu
nước thương dân, bị TDP bắt và đưa
đi đày ở An - giê - ri và mất ở đó.
- Yêu cầu HS viết trên bảng con: Hàm
Nghi.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- YC một học sinh đọc câu ứng dụng:
Hải Vân bát ngát nghìn trùng.
Hòn Hồng sừng sững đúng trong vịnh
Hàn .
- Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Tả
cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và hùng vĩ
ở miền Trung của nước ta.
- Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con:

Hải Vân, Hòn Hồng.
-Nhắc tư thế ngồi viết, liên hệ giáo dục
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Giáo viên nêu yêu cầu: viết chữ
H,N,V 1 dòng cỡ nhỏ .
- Viết tên riêng Hàm Nghi 2 dòng cỡ
nhỏ .
- Viết câu ca dao hai lần (4 dòng).
- Nhận xét đánh giá vở hs
d) Củng cố - Dặn dò:
-Ycầu 2hs thi viết tên riêng Hàm Nghi.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
-GV nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài
mới “Ôn chữ hoa I”.
18

- Các chữ hoa có trong bài là: H, N, V.
- Theo dõi GV hướng dẫn.

- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng
con .
- 1HS đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi.
- Lắng nghe.

- Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng con

- Một em đọc câu ứng dụng.

- Lớp lắng nghe


- Lớp luyện viết chữ hoa: Hải Vân, Hòn
Hồng, Hàn trong câu ứng dụng vao2bang3
con.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng
dẫn của giáo viên.

- HS nộp vở
- 2 hs thi viết,lớp theo dõi nhận xét
- Lắng nghe


Toán

Luyện tập
A) Mục tiêu :
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần .
- Biết vận dụng gấp một số lên nhiều lần vào giải toán có lời văn
- GDHS tính cẩn thận trong khi làm tính giải toán.
B) Chuẩn bị:
*GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 4.SGK
*HS: SGK,vở,nháp
C) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- 3 học sinh đọc .
- Gọi 3 hs đọc bảng chia 5,6,7.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá .

2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
b) Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu bài tập 1.
- Một học sinh nêu đề bài 1 .
- Yêu cầu thực hiện phép chia vào nháp. - Thực hiện phép chia quả vào nháp .
-Yêu cầu học sinh nêu miệng kết quả .
- Lần lượt từng học sinh nêu kết quả
a) 18 : 6 = 3 lần ; 18 m gấp 3 lần 6m
b) 36 : 5 = 7 lần ; 35 kg gấp 7lần 5 kg
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Lớp nhận xét .
Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 2
- Một em đọc đề bài 2 .
-Yêucầu cả lớp cùng thực hiện vào nháp. - Cả lớp làm vào vào nháp.
- Mời một học sinh làm bảng phụ .
- Một học sinh làm bảng phụ .Lớp nhận
+GV nhận xét bài làm của học sinh
xét
- Liên hệ giáo dục
Giải :
Số lần bò gấp trâu là :
20 : 4 = 5 (lần )
Đ/ S : 5 lần
Bài 3:- HS nêu yêu cầu bài tập.
-2 hs nêu yêu cầu đọc bài tập.
- Yêu cầu học sinh cả lớp làm vào vở .
-Tự làm bài vào vở .
- Mời một học sinh làm bảng phụ.

- Một học sinh làm bảng phụ .
- Nhận xét đánh giá vở hs
Giải :
- Đính bảng phụ chữa bài.
Số kg cà chua thửa ruộng thứ hai thu
hoạch là:
127 x 3 = 381 (kg )
19


Số kg cà chua cả 2 thửa ruộng thu hoạch
được là:
Bài 4:HDHS Viết số thích hợp vào ô
127 + 381 = 508 ( kg)
trống( theo mẫu)
Đ/ S : 508 kg
-Yêu cầu hs làm bài vào SGK
- Cả lớp làm bàu vào SGK
-Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 hs
-2 đội 10 hs thi làm bài
Trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”
- Lớp theo dõi nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương
c) Củng cố - Dặn dò:
- HS nhắc lại cách tìm số lớn gấp mấy -4 hs nêu
lần số bé.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn về nhà học và xem lại các bài tập
Chuẩn bị bài sau “Bảng chia 8” .

Thủ công

Cắt, dán chữ I, T (tiết 2)
A) Mục tiêu :
- Biết cách kẻ cắt, dán chữ I, T.
- Kẻ,cát,dán chữ I, T.Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau,chữ dán tương đối
phẳng.
- Với hs khéo tay: Kẻ,cát,dán chữ I, T.Các nét chữi thẳng và đều nhau,chữ dán phẳng.
- Rèn hs tính khéo tay.GDHS yêu thích môn học và sản phẩm do mình làm.
B) Chuẩn bị :
*GV: Mẫu chữ I, T đã cắt, dán và mẫu chữ I, T để rời, chưa dán.
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy màu, kéo ,hồ.
*HS: Giấy màu, kéo,hồ,thước kẻ.
C) Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
của các tổ viên trong tổ mình .
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
Hoạt động 3 :Học sinh thực hành cắt dán
chữ I , T
- Yêu cầu nhắc lại và thực hiện thao tác cắt -Vài em nhắc lại các thao tác về kẻ cắt
dán chữ I , T đã học ở tiết 1 và nhận xét.
chữ in I , T
-Treo tranh về quy trình cắt dán chữ I, T
- Lớp quan sát về các bước qui trình gấp
để cả lớp quan sát và nắm vững hơn về cắt dán các chữ I , T để áp dụng vào

các bước kẻ cắt .
thực hành gấp ra sản phẩm cắt dán thành
20


những con chữ hoàn chỉnh .
- Tổ chức cho thực hành cắt dán chữ I, T - Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp
theo nhóm
cắt dán chữ I, T.
- Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp
đỡ học sinh còn lúng túng
- Yêu cầu các nhóm thi đua xem các sản - Đại diện các nhóm trưng bày sản
phẩm của nhóm nào cắt đều, đẹp hơn.
phẩm.
- Nhận xét một số sản phẩm của học sinh .
- Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản
sát và giáo viên tuyên dương.
phẩm tốt nhất.
- Liên hệ giáo dục
- Lắng nghe
3) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài
mới “Cắt dán chữ H, U”

Ngày soạn:23/10/2014
Thứ năm ngày dạy:6/11/2014
Chính tả (Nghe - viết)


Cảnh đẹp non sông
A) Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể
song thất.
- Làm đúng bái tập 2b.
- GDHS thói quen viết cẩn thận sạch đẹp. Biết giữ gìn vở sạch sẽ.
B)Chuẩn bị:
*GV:-Bảng phụ viết sẵn bài tập 2b,SGK
*HS: SGK,vở,bảng con,nháp
C) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2HS lên bảng viết 3 từ: thuyền chài, - 2 em lên bảng viết.
lanh canh, vắng lặng .
- Cả lớp viết vào nháp.
- GV nhận xét đánh giá đánh giá.
- Lớp nhận xét
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe - viết :
-Hai em nhắc lại tựa bài.
21


* Hướng dẫn chuẩn bị:
-GV đọc mẫu 4 câu ca dao cuối trong bài.
- Gọi 2HS đọc lại, cả lớp đọc thầm.
+ Bài chính tả có những tên riêng nào ?


- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc lại bài cả lớp đọc thầm.
+ Các tên riêng : Nghệ, Hải Vân,
Hồng, Hàn,Nhà Bè,Gia Định, Đồng
+ 3 câu ca dao thể lục bát được trình bày Nai, Tháp Mười.
thế nào?
+ Dòng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 2
+ Câu ca dao 7 chữ được trình bày thế ô. Dòng 8 chữ cách lề vở 1 ô .
nào?
+ Cả hai chữ đầu mỗi dòng đều viết
hoa.
- Yêu cầu viết bảng con các tiếng khó .
- Lớp thực hiện viết tiếng khó vào bảng
- GV đọc lại bài viết lần 2.
con.
-Nhắc tư thế ngồi viết, liên hệ giáo dục
- Lắng nghe
* GV đọc cho học sinh viết vào vở.
- Nghe viết bài vào vở. Sau đó dò bài
- Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi .
soát lỗi.
* Nhận xét đánh giá
- HS nộp vở
c/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2b : - Gọi HS đọc ND của BT.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Mời 3 hs làm trên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại kết quả theo lời giải

đúng.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Mời 2 hs thi viết đúng viết đẹp 2 từ:Sừng
sững,Tháp mười
-GV nhận xét tuyên dương
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và xem lại các bài tập
chuẩn bị tiết sau “Đêm trăng trên Hồ Tây”

- 2HS nêu ND của BT: Tìm vần thích
hợp để điền vào chỗ trống (ac/ at).
- HS thực hiện làm bài vào VBT.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- 3HS đọc lại kết quả đúng.
- Cả lớp tự chữa bài vào VBT: vác,
khát, thác.
- 2 hs thi viết,
- Lớp nhận xét
-Lắng nghe

Thể dục

Học ĐT nhảy của bài TD phát triển chung
- Trò chơi “Ném trúng đích”
A) Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung
- HS tham gia chơi được các trò chơi và chơi sinh động
- GDHS siêng tập thể dục vào buổi sáng hàng ngày .
22



B) Địa điểm phương tiện :
- Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi « Ném trúng đích ».
C) Các hoạt động dạy học :
Nội dung và phương pháp dạy học
1)Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
-Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động .
- Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập .
- Chơi trò chơi : ( Chẵn lẻ )
2)Phần cơ bản :
* Ôn 6 động tác đã học :
- Giáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm .
- Yêu cầu lớp ôn lần lượt từng động tác sau đó ôn liên hoàn cả 6
động tác
- Giáo viên theo dõi sửa chữa từng động tác học sinh.
- Giáo viên hô cho học sinh thực hiện mỗi lần tập 2 x 8 nhịp, từ 4
-5 lần.
* Học động tác Nhảy :
- G iáo viên nêu tên động tác để học sinh nắm .
- Làm mẫu vừa giải thích về động tác một lần học sinh làm theo .
- Giáo viên theo dõi sửa chữa từng động tác học sinh.
- Giáo viên mời 3 – 4 học sinh thực hiện tốt lên làm mẫu .
- Giáo viên hô cho học sinh thực hiện .
- Sau khi học sinh tập xong động tác thì giáo viên cho học sinh chia
về các tổ để ôn luyện.
+ Nhịp 1 : Nhảy lên, đồng thời hai chân dang ngang rộng bằng vai,
hai tay dang ngang lòng bàn tay sấp.
+ Nhịp 2 : Nhảy lên, đồng thời đưa tay và chân về TTCB.

+ Nhịp 3 : Nhày lên, đồng thời hai chân dang ngang, 2 tay đưa lên
cao vố vào nhau.
+ Nhịp 4 : Như nhịp 2.
+ Các nhịp 5, 6, 7, 8 như trên.
* Chơi trò chơi : “ Ném trúng đích”
- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi.
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi :” Ném trúng đích ”
- Giáo viên giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi
phạm luật chơi .

Đội hình
luyện tập




GV





GV

23


3)Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn học sinh về nhà thực hiện lại các động tác đã học.
Toán

GV

Bảng chia 8
A) Mục tiêu :
- Bước đầu thuộc bảng chia 8
- Biết vận dụng được bảng chia 8 trong giải toán có lời văn.
- GDHS thói quen tính cẩn thận và tính chính xác khi làm toán.
B)Chuẩn bị:
*GV: Các tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn .SGK,SGV,bảng phụ.
*HS: SGK,vở,nháp,bảng con
C) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Hai học sinh lên bảng sửa bài .
- Gọi 4 đọc bảng chia ,4,,5,6,7.
- 4 hs đọc
- GV nhận xét đánh giá.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
b) Khai thác:
* Lập bảng chia 8 :
+ Để lập được bảng chia 8 ta dựa vào + Dựa vào bảng nhân 8.
đâu?

- Gọi HS đọc bảng nhân 8.
- 2HS đọc bảng nhân 8.
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm: Dựa vào -Các nhóm thảo luận lập bảng chia 8.
bảng nhân 8, em hãy lập bảng chia 8.
- Mời các nhóm trình bày kết quả thảo - 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận,
luận.
các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận ghi bảng:
8 : 8 = 1 ; 16 : 8 = 2 ; ... ; 80 : 8 = 10.
- Yêu cầu cả lớp HTL bảng chia 8.
- Cả lớp HTL bảng chia 8.
- Liên hệ giáo dục
c) Luyện tập:
- Một học sinh nêu yêu cầu bài: Tính
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
nhẩm.
- Cả lớp tự làm bài vào SGK.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK.
- Lần lượt từng em nêu miệng kết quả,
- Chi hs chơi trò chơi “Đố bạn”
- Cả lớp nhận xét tuyên dương:
24


- Mời 1 số em nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào SGK.
- Mời 2HS lên bảng chữa bài.
- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.

- GV nhận xét bài làm của học sinh.

Bài 3:Gọi học sinh đọc bài bài toán.
- Ghi tóm tắt bài toán:
32m
?m
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm cách giải và
làm vào nháp.
- Mời 1HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 4:- Hướng dẫn tương tự như bài 3, yêu
cầu HS làm vào vở.
- Mời 1HS làm bảng phụ.
-Nhận xét đánh giá 1 số vở.

8:8 =1
16 : 8 = 2
24 : 8 = 3
32 : 8 = 4 …
- Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Cả lớp tự làm bài vào SGK.
- 2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét
bổ sung.
8 x 5 = 40 8 x 4 = 32
8 x 6 = 48
40 : 8 = 5
32 : 8 = 4
48 : 8 = 6
40 : 5 = 8
32 : 4 = 8

48 : 6 = 8
8 x 3 = 24
24 : 8 = 3
24 : 3 = 8
- Một em đọc đề bài 3.
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- Một học sinh làm bảng phụ, cả lớp
nhận xét bổ sung
Giải :
Số m mỗi mảnh vải dài là :
32 : 8 = 4 ( m )
Đ/ S : 4 m vải
-Lớp theo dõi
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
Giải :
Số mảnh vải cắt được là :
32 : 8 = 4 ( mảnh)
Đ/ S : 4 mảnh
- Lớp nhận xét

- Đính bảng phụ nhận xét tuyên dương
d) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu hs đọc bảng chia 8.
- 4 hs đọc bảng chia 8.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn về nhà học bài và xem lại các bài tập
Chuẩn bị bài sau “Luyện tập”.
Tiết đọc thư viện


Sọ Dừa
A) Mục tiêu :
-Bồi dưỡng HS tình cảm trong gia đình ,biết yêu thương anh chị em trong nhà.
-Hình thành cho các em thói quen đọc truyện,tạo cơ hội cho HS hiểu và thưởng
thức câu chuyện.
25


×