Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

giáo án lớp mầm chủ đề nghề truyền thống ở địa phương GA 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.87 KB, 53 trang )

GIÁO ÁN MẦM NON
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ PHỔ BIẾN
Thứ
Ngày
ĐT
TDS

HĐH

HĐG

HĐNT

HĐLQTV

HĐC

Thứ 2
11/11

Thứ 3
12/11

Thứ 4
13/11

Thứ 5
14/11

Thứ 6


15/11

- Cơ nhẹ nhàng đón trẻ vo lớp.hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Trò chuyện với trẻ về công việc của nghề xây dựng.nghề may mặc,gio vin,bc sỹ,bộ đội
- Trò chuyện với trẻ về thái độ của trẻ đối với các cô chú công nhân.
Hô hấp 2; Tay 5 ; Lưng bụng 4 ; Chân 1.
KPKH
Trò chuyện tìm hiểu
về nghề phổ biến
quen thuộc

PTNT
Đếm đến 3, nhận
biết nhóm đồ vật
có số lượng 3,
nhận biết số 3

PTNN
Thơ “Bé làm bao nhiêu
nghề”

PTTC
- “Bị chui qua cổng’
-ĐTHT:Chân 2
-TCVĐ:Mèo đuổi
chuột

PTTM
HVĐ : “chú bộ
đội”

NH : “Gà gáy le
te”.
TCÂN : “Giọng
hát to, giọng hát
nhỏ”

- Góc PV : Gia đình, bác sĩ, bán hàng, cô giáo, cửa hàng…
- Góc XD : Xây trường học, xây bệnh viện, xây công viên, nhà văn hóa
- Góc HT : Xem tranh, sách bo về một số nghề, sản phẩm của nghề…
- Góc NT :Vẽ, nặn, cắt, xé dán,…sản phẩm của nghề may mặc, xây dưng,…hát bài hát về các nghành nghề…
- Góc TN : Bé chăm sóc cây, chơi với cát nước, quan sát sự nảy mầm của hạt, gieo hạt…
- Xem tranh dụng cụ
- Quan sát tranh
- Đọc và giải câu đố về Quan sát thời tiết trong - Lao động cuối
nghề bộ đội
về đồ dùng nghề
nghề nghiệp
ngày
tuần.
- TC : Bịt mắt bắt dê. y
- TC : Ai nhanh nhất.
Trò chơi : Trời mưa
-TC:Mèo đuổi
- Chơi tự do
- Trò chơi : Ô tô
- Chơi tự do
- Chơi tư do
chuột
về bến
- Chơi với đồ chơi

- Chơi tự do
ở ngoài trời
-Thợ mộc
-nghề nơng
- Thợ xy
-Cơng an
Ơn lại các từ được
- Gỗ
-bộ đội
- Gạch
-Nghề y
học trong tuần
-Thước kẻ
-nghề may
-Ngĩi
-Gio vin
- đồng dao;lúa ngô là
cô đậu nành
- Chơi tự do ở các
góc

- Dạy thơ:Bé làm
bao nhiêu nghề
- TC : Nu na nu
nống

- Nặn theo ý thích.

- Tập hát : “chú bộ
đội”

- TC : giọng ht
to,giọng ht nhỏ

Biểu diễn văn nghệ
cuối tuần

NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY

1


CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP
I. Trong lớp học.
-Trang trí các góc theo chủ đề, tranh ảnh về chủ đề nghề nghiệp
- Đồ dùng học liệu: Sách tranh, hột hạt.
- Đồ dùng lắp ráp, băng đĩa nhạc liên quan đến chủ đề.
- Đồ chơi đóng vai theo chủ đề gia đình, nấu ăn
- Trò chơi vận động, trò chơi dân gian.
II. Ngoài lớp học:
-Góc thiên nhiên:cây xanh ,hoa, cát , sỏi, nước.
-Đồ chơi ngoài trời.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC
Thực hiện từ ngày:11/11 đến ngày 15/11/
- Góc xây dựng: Xây trường học, xây bệnh viện, xây công viên, nhà văn hóa
- Gãc häc tËp: Xem tranh sách báo về một số nghề, sản phẩm một số nghề
- Góc phân vai: gia đình, bác sỹ, bán hàng, cô giáo, cửa hàng.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn xé dán sản phẩm một số nghề may mặc, xây dựng, hát các bài
hát về nghành nghề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước,quan sát sự nảy mầm của hạt, gieo
hạt.

I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ thỏa thuận vai chơi cùng bạn
- Biết dùng các khối gỗ để xây thành trường học,trạm y tế,công viên
- Mạnh dạn trong giao tiếp,thể hiện các mối quan hệ trong khi chơi.
- Biết thể hiện vai chơi:cô giáo, bác sỹ, gia đình, của hàng
- Bết đọc thơ, kể chuyện theo tranh, ắp ráp các đồ dùng mà mình thích
- Biết vẽ,nặn,xé dán sản phẩm của một số nghề.
- Biết cách chăm sóc cây,chơi với cát và nước,quan sát và theo dõi phát hiện sự nảy mầm
của hạt.
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
- Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định
II. Chuẩn bị.
- Đồ dùng một số nghề bác sỹ, cô giáo, cửa hàng, gia đình
- Đồ dùng xây dựng như: khối gỗ, hàng rào, hoa , bộ đồ lắp ghép
- Cặp sách, tranh ảnh, màu sáp
- Tranh ảnh về các nghề, sản phẩm các nghề.
- Cây xanh, cát nước sạch, chai lọ.cây xanh, hạt đất nước…

2


III. Tổ chức hoạt động.
*. Hoạt động : Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô giới thiệu chủ đề chơi.
- Cho trẻ kể tên các góc chơi,giới thiệu góc chơi chính.
- Trẻ trò chuyện với bạn về công việc trẻ làm ở góc chơi.
*.Hoạt động : Quá trình chôi
- Cho trẻ về nhóm chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng trẻ.

- Động viên khuyến khích trẻ chơi vui vẻ,hứng thú ở các góc chơi.
Góc xây dựng: Biết xây thành trường học,trạm y tế,trường mầm non.nhà văn hóa
+ Góc học tập: Trẻ biết xem tranh về các nghề,sản phẩm của nghề,nhận xét về các nghề.
- Trẻ biết liên kết với các nhóm để chơi:
+ Góc phân vai: Biết phân vai chơi về cô giáo,gia đình,bác sỹ,cửa hàng.
+ Góc nghệ thuật: Biết vẽ, tô màu tranh, xé dán sản phẩm một số nghề.hát các bài hát
trong chủ đề.
+ Góc thiên nhiên: Biết cách chăm sóc cây, chơi với cát và nước.
- Biết giao lưu giữa các góc chơi.
- Động viên trẻ tham gia chơi tích cực
- Cô quan sát động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thể hiện vai chơi tốt
*.Hoạt động : Nhận xét sau khi chơi
- Tổ chức cho cháu tham quan các góc chơi, nhận xét góc chơi của bạn.
- Cô nhận xét chung, tuyên dương những góc chơi bạn chơi ngoan.
- Kết thúc cho cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định.
******************************************************************

3


THỂ DỤC SÁNG
Thực hiện từ ngày:11/11 đến ngày 15/11/
Hô hấp 2: Thổi bóng
Tay 5: Hai tay đưa sang ngang,gập ngón tay chạm vai
Buïng 4: Ngồi bệt,tay đưa về trước chạm ngón chân
Chân 1: Đứng khuỵu gối
I. Mục đích yêu cầu.
-KT: Được tắm nắng buổi sáng và hít thở không khí trong lành
- Trẻ phối hợp các động tác tập nhịp nhàng giữa tay và chân.
- Trẻ thực hiện được các động tác thể dục.

- KN:Trẻ có thói quen tập thể dục sáng, biết ý nghĩa của việc tập thể dục sáng.
- Giúp cho cơ thể trẻ phát triển khoẻ mạnh.
-TĐ:-Trẻ ngoan chú ý tập luyện.biết tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị.
- Máy cassete,băng nhạc .
- Sân tập rộng ri, sạch sẽ,xắc xơ
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động : Khởi động
-Cho trẻ đứng đội hình vịng trịn
- Cô hướng dẫn trẻ khởi động đi các kiểu chân khác nhau đi bình thường,đi bằng gót
chân,đi bằng mũi bàn chân,chạy nhanh,chạy chậm.
Hoạt động : Trọng động
- Trẻ tập các động tác thể dục cùng cô.
- Cô mở băng đĩa bài hát: “chú bộ đội” cho trẻ tập theo lời bi ht.
+ Động tác hô hấp 2: Thổi bĩng

4


-a hai tay ra khom trc ming lm ng tỏc thi búng
+ ng tỏc tay 5: Hai tay a sang ngang, gp ngún tay chm vai.
-CB: ng thng, hai tay th xuụi
- N1:Hai tay a sang ngang
- N2: Hai tay gp li,ngún tay chm vai
-N3: Ging nhp 1
- N4: V t th chun b.
+ ng tỏc bng 4:Ngi bt,tay a v phớa trc tay chm ngún chõn
- CB: ng thng,tay th xuụi
-N1: Ngi bt xung ,tay a lờn quỏ u
- N2:Cỳi ngi xung tay chm ngún chõn

-N3: Ngi nga ra phớa sau,tay chng t
-N4: V t th chun b
+ ng tỏc chõn 1: ng khuu gi
- CB:ng thng,tay chng hụng
-N1:Chõn phi bc lờn trc
- N2:Khuu u gi
- N3:Chõn trỏi bc lờn
- N4: V t th chun b.
- Cụ ng viờn nhc nh tr tham gia y ,tp nhanh nhn dt khoỏt ng tỏc,phi hp
tay ,chõn nhp nhng.
Hoaùt ủoọng : Hoi túnh
-Cho tr chi Gieo ht
- Cụ ng viờn khen ngi tr.
- Giaú dc tr tp th dc cho c th khe mnh.

5


************************************************************************
Thứ 2
Đón trẻ- trò chuyện –thể dục sáng-uống sữa
1.Đón trẻ
- Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc cháu chào cô chào các bạn,cất cặp đúng nơi
quy định
2.Trò chuyện
Cô trò chuyện với trẻ về các nghề phổ biến:giáo viên,bác sỹ,bộ đội.
Cô mở máy caatset cho trẻ nghe các baì hát trong chủ đề
3.Thể dục sáng.
-Tập các đọng tác của bài tập phát triển chung:hô hấp 2,tay 5,bụng 4,chân 1
4.uống sữa.

Cô tổ chức cho cháu uống sữa
HOẠT ĐỘNG HỌC: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Trò chuyện một số nghề phổ biến trong xã hội.
I.Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức
- Trẻ nhận biết, gọi tên được một số nghề phổ biến trong xã hội
- Trẻ biết đặc điểm công việc của một số nghề
* Kỹ năng:
- Rèn khả năng quan sat, ghi nhớ và diễn đạt mạch lạc
- Trẻ biết so sánh, phân nhóm đồ dùng theo công dụng của các nghề
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú và tích cực hoạt động.
- Rèn tính tập thể
- Trẻ biết quý trọng, giữ gìn và bảo quản đồ dùng của ác nghề
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh một số nghề:giáo viên,bác sỹ,bộ đội.
- NDTH:ÂN:cháu yêu cô chú công nhân.
III.Tổ chức hoạt động:
Diễn biến hoạt động
HĐ:Ổn định tổ chức
-Cô cùng trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát: Bài hát gì?bài hát nói về nghề gì?
chú công nhân làm gì?cô công nhân làm gì?
- Trong gia đình các con bố mẹ làm nghề gì?cho trẻ kể tên các nghề phổ biến
trong xã hội.
-Giáo dục trẻ yêu quý các nghề,tôn trọng,bảo quản sản phẩm các nghề
HĐ: Nội dung chính
* Quan sát, trò chuyện:
* Cho trẻ quan sát tranh nghề giáo viên:
- Cô gợi ý cho trẻ tên một số nghề phổ biến trong xã hội:bác sỹ,giáo viên,bộ

đội.
-Cô giới thiệu các từ tăng cường cho trẻ:giáo viên,bác sỹ,bộ đội.
-Cho trẻ xem tranh nghề giáo viên.hỏi trẻ bức tranh vẽ về ai?cô giáo đang làm
gì?
-Cho trẻ kể tên các đồ dùng dạy học của cô gồm những đồ dùng gì?

Nhận xét
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………

6


-Bạn nào có bố mẹ là giáo viên?hàng ngày các con đến trường được cô giáo
dạy những gì?
-Giao dục trẻ yêu mến cô giáo,biết giữ gìn những đồ dùng của cô ở lớp.
-Cho trẻ chơi vận động:con thỏ

-Ngoài nghề giáo viên thì trong xã hội còn có nhiều nghề khác nữa.
-Cô cho trẻ xem tranh:bộ đội
-Hỏi trẻ bức tranh vẽ về ai?trang phục của chú bộ đội là gì?trên đầu có gì?mũ
có hình ngôi sao năm cánh màu vàng.
-Các con biết công việc của chú bộ đội là gì không?
-Bảo vệ biên cương cho tổ quốc được yên bình,hàng ngày các con được đến
trường học vui chơi.
-Ngoài chú bộ đội canh giữ biên cương còn có chú bộ đội hải quân làm việc
trên biển đảo gìn giữ biển đảo xa xôi.
-Bạn nào có bố làm nghề bộ đội không?
-Giao dục trẻ yêu mến các chú bộ đội vì công việc cao cả,dũng cảm,không
ngại khó khăn của các chú.bảo vệ sự yên bình cho đất nước.
-Cô cho trẻ xem đồ dùng bác sỹ.hỏi trẻ đây là đồ dùng của nghề nào?đồ dùng
của bác sỹ gồm những gì?
-Công việc của bác sỹ là gì?
-Bạn nào có bố mẹ làm bác sỹ không?
-Giao dục trẻ yêu quý các nghề,tôn trọng công việc của các thành viên trong
gia đình.
*Khái quát - Mở rộng:
- Mỗi người trong xã hội đều phải có một nghề gì đó để nuôi sống bản thân và
gia đình,nghề nào cũng có ích đáng quý và trân trọng.Chúng ta phải
biết giữ gìn sản phẩm của các nghề.Ngoài những nghề đó còn có rất
nhiều nghề khác như nghề nông,lái xe,kỹ sư,…
HĐ . Kết thúc:
-Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Cô thợ dệt” nhẹ nhàng đi ra ngoài.

…………………………
…………………………
…………………………
…………………………

………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………

………………………...
…………………………
…………………………

7


HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Xem tranh dụng cụ nghề bộ đội
Trò chơi:Bịt mắt bắt dê
Chơi tự do
I. Mục đích u cầu.
- Trẻ biết quan sát tranh ,và nêu lên được đặc điểm một số dụng cụ nghề bộ đội
- Nhận ra được đồ dùng và tác dụng của nó.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi: “bịt mắt bắt dê”
- Phát triển khả năng quan sát có chủ định
- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc
- Trẻ chú ý trong giờ học
- Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động,sơi nổi hào hứng.
II.Chuẩn bị.
-Đồ dùng nghề bộ đội
- Sân chơi rộng rãi sạch sẽ,thống mát.
III. Tổ chức hoạt động.
Diễn biến hoạt động
Nhận xét
H§: Ơn định lớp
…………………………
- Cơ cùng trẻ hát bài: “cháu u cơ chú cơng nhân”
…………………………
-Hỏi trẻ bài hát gì?bài hát nói về ai?chú cơng nhân làm …………………………

gì?cơ cơng nhân làm gì?
…………………………
-Cho trẻ kể tên một số nghề trong xã hội mà trẻ biết.
………………………...
-Hơm nay cơ cháu mình cùng xem tranh về đồ dùng
…………………………
dụng cụ của nghề bộ đội nhé.
…………………………
H§: Néi dung
…………………………
* Quan sát tranh nghề bộ đội
…………………………
-Hỏi trẻ tranh vẽ về ai?chú bộ đội làm nghề gì?
…………………………
-Để chú bộ đội làm nhiệm vụ giữ gìn và bảo vệ biên
…………………………
cương cho tổ quốc thì cần có đồ dùng dụng cụ
…………………………
gì?
………………………...
-Đồ dùng của chú bộ đội gồm có:súng,ba lơ
…………………………
-Lớn lên các con muốn làm nghề gì?
…………………………
-Để hành qn thò chú bộ đội cần có súng,ba lơ,dép… …………………………
-Cho trẻ gọi tên các đồ dùng dụng cụ đó.
…………………………
-Ngồi ra còn có các chú bộ đội canh giữ biên cương ở …………………………
ngồi hải đảo xa xơi.gìn giữ bầu trời xanh cho tổ ……………………………
quốc.

…………………………..
* HĐ : TC:Bịt mắt bắt dê
……………………………
- Cơ giới thiệu trò chơi.
……………………………
- C¸ch ch¬i :cơ mời một bạn chơi ,sau đó dùng khăn bịt
mắt trẻ,các trẻ còn lại có nhiệm vụ vỗ tay để bạn ……………………………
……………………………
có thể nghe thấy tind hiệu và đi tìm để bắt.
8


- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Động viên trẻ tham gia chơi đầy đủ ,vui vẻ,hứng thu
chơi.
-*Trẻ chơi tự do.Cô bao quát và quản trẻ chơi
ngoan,đoàn kết.

…..
……………………..............

HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
Thợ mộc, gỗ, thước kẻ
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết được nghề thợ mộc, biết nguyên liệu cho nghề mộc, và các dụng cụ
- Trẻ phát âm rõ ràng các từ tiếng việt trẻ hiểu nghĩa các từ
- Trẻ ngoan chú ý trong giờ học, biết yêu thương kính trọng các nghề
II. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh về nghề mộc, gỗ, thước kẻ
-NDTH: thơ: Bé làm bao nhiêu nghề

III. Tổ chức hoạt động.
Diên biến hoạt động
Nhận xét
* Hoạt động :ổn định lớp
…………………………
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”.
………………………...
- Trò chuyện cùng trẻ :
…………………………
- Bài thơ gì? Bài thơ nói về ai? Nói đến những nghề
…………………………
gì?
…………………………
- Thế ngoài những nghề đó còn có nghề gì nữa?
…………………………
* Hoạt động . Học từ tiếng việt.
…………………………
- Cô cho trẻ chơi: “Trời tối trời sáng”
………………………...
- Cô cho trẻ xem tranh:thợ mộc
…………………………
- Hỏi trẻ bức tranh vẽ ai?đang làm gì?
…………………………
- Cô phát âm mẫu,thợ mộc cho trẻ phát âm theo cô
…………………………
- Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ, cá nhân.phát âm 3
…………………………
lần liên tục.
…………………………
- Công việc của chú thợ mộc là gì?sản phẩm là gì?

………………………...
-Để làm ra những sản phẩm đó thì chú thợ mộc cần đến …………………………
những nguyên liệu gì?
…………………………
-Cho trẻ xem tranh về gỗ
…………………………
-Cô phát âm mẫu:gỗ
…………………………
-Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân.
…………………………
- Chú thợ mộc sử dụng gì để cho các sản phẩm đẹp mắt ………………………...
hơn khi làm việc.
…………………………
- Cô cho trẻ xem về cái thước.
…………………………
- Cô phát âm mẫu và cho trẻ phát âm.
…………………………
- Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân.
…………………………
-Thước kẻ là một dụng cụ sử dụng trong nghề mộc để
…………………………
9


cân đối giữa các sản phẩm.
- Tổ chức cho trẻ phát âm lại các từ tiếng việt: thợ
mộc,gỗ,thước kẻ.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Kết thúc cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”
nhẹ nhàng ra chơi.


………………………...
…………………………
…………………………

HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chính:GXD:Xây trường học
KH:GHT:Xem tranh về một số nghề
GPV:Bác sỹ
GNT:Vẽ,tô màu sản phẩm một số nghề
GTN:Gieo hạt
I.Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu gạch,ngói,khối để xây được trường học
- Biết xem tranh và nhận xét về một số nghề
- Trẻ biết phân vai chơi về trò chơi bác sỹ,thể hiện vai chơi
- Vẽ,tô màu sản phẩm một số nghề
- Trẻ biết được cách gieo hạt và quan sát sự nảy mầm của hạt.
II.Chuẩn bị.
-GXD:Gạch,khối gỗ,hàng rào.đồ chơi xây dựng
-GHT:tranh ảnh các nghề .
- GPV:Đồ chơi bác sỹ
- GNT:Giay vẽ,bút,sáp màu.
- GTN:Hạt đậu cho trẻ gieo,bình hộp.
III.Tổ chức hoạt động.
Diễn biến hoạt động
*HĐ.Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô cùng trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề chơi.
- Cho trẻ kể tên các góc chơi
- Cô giới thiệu góc chơi chính:GXD:Xây trường học

- Trò chuyện thảo luận về nội dung chơi các góc
- Cho trẻ chọn góc chơi bạn chơi.
*HĐ:Qúa trình chơi.
- Cho trẻ về góc chơi .
- Tổ chức cho trẻ chơi,cô hướng dẫn và tham gia chơi cùng trẻ.
- Động viên trẻ tham gia chơi vui vẻ,hào hứng.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các góc.
- Gợi ý trẻ chơi:
- Con chơi gì đây?con sử dụng nguyên liệu gì đê xây trường học?trường học
thì phải có các phòng học đúng không?
-Con xem tranh gì đây? về chủ đề gì?có những ngành nghề nào?
-Con chơi góc nào đây?bác sỹ làm gì?đồ dùng của bác sỹ là gì?ống tai này
dùng để làm gì?nhiệt kế dùng để làm gì?ai là bệnh nhân,bác sỹ phải
có thái độ như thế nào với bệnh nhân.

Nhận xét
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………

…………………………
…………………………
…………………………
…………………………

10


-Con sẽ vẽ về sản phẩm của nghề nào?nghề nông gồm những sản phẩm nào?
nghề xây dựng sẽ có những ngôi nhà
- Trẻ biết gieo hạt xuống đất,tưới nước cho hạt để nhanh nảy mầm.
- Động viên trẻ chơi sáng tạo ở các góc.
- *Nhận xét sau khi chơi:
- Cho trẻ tham quan các góc chơi,nhận xét góc chơi của bạn.
- Cô nhận xét chung,tuyên dương những góc chơi bạn chơi ngoan,động viên
những bạn chưa ngoan.
- Kết thúc giờ chơi cho trẻ cất dọn đồ chơi vào nơi quy định.

………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………..
…………………………..
………………………......

………………………......

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Đồng dao: Lúa ngô là cô đậu nành
Chơi tự do ở các góc
I.Mục đích yêu cầu.
- Trẻ thuộc bài đồng dao,cảm nhận được vần điệu trong bài đồng dao
- Biết hoạt động giao lưu giưa các góc chơi
-Trẻ ngoan ,không tranh giành đồ chơi của bạn.
II.Chuẩn bị.
-Đồ dùng đồ chơi các góc
-Các góc chơi rộng rãi sạch sẽ.
III.Tổ chức hoạt động.
Diễn biến hoạt động
HĐ.Ôn định lớp
- Cô cùng trẻ chơi “chi chi chành chành”
-Trò chuyện cùng trẻ về các nghành nghề mà trẻ biết.
- Cho trẻ kể về các nghề mà trẻ biết trong xã hội
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề,tôn trọng sản phẩm các nghề.
HĐ:Đồng dao: lúa ngô là cô đậu nành
-Cô cho trẻ xem tranh về nghề nông,cho trẻ nói về sản phẩm của nghề
nông.
-Cô đọc bài đồng dao cho trẻ nghe lần 1.
- Cô đọc lần 2:giới thiệu nội dung bài đồng dao
-Tổ chức cho trẻ đọc theo lớp,tổ,cá nhân.
- Cho trẻ cảm nhận vần điệu trong bài đồng dao.
-Cô gợi ý cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.
-Động viên trẻ chơi vui vẻ ở các góc chơi,không tranh giành đồ chơi của
bạn.
-Kết thúc cho trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định.


Nhận xét
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………

11


*Vệ sinh-nêu gương –trả trẻ:
- Cô tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày,tuyên dương những bạn ngoan,động viên
những bạn chưa ngoan cần cố gắng.
- Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ ra về.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh,trao đổi với phụ huynh những vấn đề của trẻ,sức khỏe,học tập.
*Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
*************************************************************
Thứ 3
HOẠT ĐỘNG HỌC:LÀM QUEN VỚI TOÁN
Đếm đến 3,nhận biết nhóm đồvật có số lượng 3,nhận biết chữ số 3
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức:- Trẻ biết đếm đến 3,nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 3,biết được số 3
-Kỷ năng: -Phát triển kỷ năng đếm,ghi nhớ,chú ý
-Thái độ: Trẻ chú ý học.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô:giống đồ dùng của trẻ,kích thước to hơn
- Đồ dùng của trẻ:mỗi trẻ 3 củ cà rốt,3 con thỏ
- Đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp có số lượng 2 và 3
III.Tổ chức hoạt động
Diễn biến hoạt động
Nhận xét


12


HĐ: ổn định lớp
-Cho trẻ hát bài: cháu yêu cô chú công nhân
- Trò chuyện với trẻ về các nghề phổ biến trong xã hội
- Cô giới thiệu bài học
Hoạt động: Ôn nhận biết số lượng 1 ,2
- Cô giới thiệu cho trẻ quan sát góc lớp,cho trẻ quan sát giá
đồ chơi xem hôm nay có gì mới không?
- Có nhiều đồ chơi cho trẻ kể tên đồ chơi
- Đồ chơi nào có một cái?
-Những đồ chơi nào có 2 cái,cho trẻ đếm và kiểm tra
- Cô vỗ trống lắc bao nhiêu cái thì cháu vỗ bấy nhiêu cái.
- Cô vỗ 1,2;2,1;1,2…cháu vỗ tay và đếm
*Tạo nhóm đồ vật có số lượng là 3,đếm đến 3,nhận
biết chữ số 3.
- Cô cho trẻ về chỗ ngồi,phát đồ dùng cho trẻ.
- Đồ chơi của cháu có gì?có thỏ và cà rốt
- Chúng mình hãy xếp những củ cà rốt ra cho các chú thỏ
nào.
-Các chú thỏ đã ngủ dậy ,và đếm xem có mấy con thỏ.
-Mỗi chú thỏ đang rất đói bụng và chú thỏ sẽ ăn một củ cà
rốt.trẻ xếp một con thỏ một củ cà rốt.
- Các chú thỏ có ăn hết cà rốt không?không.vì sao?
- Vì còn thừa một củ cà rốt
-Số thỏ và cà rốt số nào nhiều hơn?cà rốt nhiều hơn số thỏ
-Có bao nhiêu chú thỏ?có 2 chú thỏ,cho trẻ đếm lại số thỏ.
-Có bao nhiêu củ cà rốt?cô và cháu cùng đếm
- Muốn số thỏ và cà rốt nhiều bằng nhau thì chúng mình

phải làm gì?
- Phải thêm một con thỏ,cho trẻ mời bạn thỏ còn lại ăn củ
cà rốt còn thừa .
-Có còn củ cà rốt nào không?
- Số thỏ và cà rốt bây giờ như thế nào với nhau?bằng nhau
và bằng mấy?cùng bằng 3.
- Để biểu thị nhóm có 3 đối tượng người ta dùng thẻ số 3.
- Cô đọc số 3, cho cả lớp đọc, tổ, cá nhân.
- Cho trẻ lấy thể số 3 đặt vào nhóm cà rốt và thỏ
- *Xem bạn nào tinh mắt hơn?
- Các cháu nhìn xem trên bàn có bao nhiêu ô tô ?cháu đếm
và nói 3.
- Bức tranh này vẽ về mấy bông hoa?
-Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ chơi nào có số lượng 3.
Hoạt động : Luyện tập cá nhân:
- Cho trẻ chơi trò chơi: tìm nhà

………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………...

…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………

13


-Cơ chuẩn bị nhà có 1,2 3 chấm tròn.trẻ chú ý cơ u cầu
nhà nào thì chạy nhanh về nhà đó.
Hoạt động 4: Thực hiện vở làm quen tốn
-Cơ cho trẻ về bàn thực hiện vở làm quen tốn.

…………………………
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………

HOẠT ĐƠNG NGỒI TRỜI
Quan sát tranh về đồ dùng nghề y
Trò chơi: ơ tơ về bến
Chơi tự do
I. Mục đích u cầu.
- Trẻ biết quan sát tranh và trò chuyện về đồ dùng nghề y,biết về tác dụng của các đồ
dùng dụng cụ.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi: “ơ tơ về bến”
- Phát triển khả năng quan sát có chủ định
- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc.
- Trẻ chú ý trong giờ học
- Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động,sơi nổi hào hứng.
II.Chuẩn bị.
-Tranh ảnh về một số đồ dùng dụng cụ nghề y tế
- Sân chơi rộng rãi sạch sẽ,thống mát.

*NDTH:ÂN:khúc hát dạo chơi
III. Tổ chức hoạt động.
Diễn biến hoạt động
Nhận xét
* Hoạt động : Ơn định lớp
………………………...
- Cho cháu đọc bài thơ: bé làm bao nhiêu nghề”
…………………………
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
…………………………
- Em bé làm những nghề nào?
…………………………
- Cho trẻ kể thêm về một số nghề mà trẻ biết.giáo dục
…………………………
trẻ u q các nghề,biết tơn trọng sản phẩm các …………………………
nghề.
………………………...
*Hoạt động:Quan sát tranh về đồ dùng nghề y
…………………………
- Cơ gợi hỏi trẻ về nghề nghệp của bố mẹ cháu là gì?
…………………………
- Nghề gì mà chữa bệnh cho mọi người?
…………………………
- Cho trẻ quan sát về đồ dùng nghề y
…………………………
- Để tiêm thuốc thì cần có gì?kim tiêm,cho trẻ gọi tên
…………………………
- Để đo nhiệt độ thì cần có gì?nhiệt kế
………………………...
-Cho trẻ quan sát tranh và gọi tên về các đồ dùng của

…………………………
nghề y,tác dụng của từng loại đồ dùng.
…………………………
14


-Giao dục trẻ các nghề trong xã hội đều có ích và cần
thiết cho xã hội nên dù bố mẹ người thân làm
nghề gì thì cũng phải tôn trọng công việc của họ
và giữ gìn sản phẩm của các nghề.
* Hoạt động .Trò chơi: ô tô về bến
-Cô giới thiệu trò chơi.Gioi thiệu luật chơi
-Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
-Động viên trẻ chơi vui vẻ,hứng thú.
-Cô tuyên dương khen ngợi trẻ.
*Chơi tự do:
-Cô bao quát và quản trẻ chơi ngoan,an toàn.
-Kết thúc hoạt động cô vệ sinh cho trẻ.

…………………………
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………


HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
Nghề nông,bộ đội,nghề may
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết được nông,bộ đội,nghề may
- Trẻ phát âm rõ ràng các từ tiếng việt.trẻ hiểu nghĩa các từ
- Trẻ ngoan chú ý trong giờ học tôn trọng nghề trong xã hội.
II. Chuẩn bị.
- Đồ dùng tranh ảnh về nghề nông,nghề bộ đội,nghề may
- NDTH:thơ:Bé làm bao nhiêu nghề
III. Tổ chức hoạt động.
Diễn biến hoạt động
Nhận xét
* Hoạt động .ổn định lớp
…………………………
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”
…………………………
- Trò chuyện cùng trẻ :
…………………………
- Bài thơ gì? Bài thơ nói về ai?bài thơ nói đến những
…………………………
nghề nào mà bé làm?
………………………...
* Hoạt động .Học từ tiếng việt.
…………………………
-Bố mẹ các con làm nghề gì?
…………………………
- Gợi hỏi trẻ:Ngoài những nghề đó còn có nghề nào
…………………………
nữa?cho trẻ kể tên nghề mà trẻ biết.
…………………………

-Cho trẻ xem tranh về nghề nông,hỏi trẻ tranh vẽ về
…………………………
nghề gì?nghề nông làm những công việc gì?cho
………………………...
ra sản phẩm là gì
…………………………
- Cô phát âm mẫu,sau đó cho trẻ phát âm.
…………………………
-Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,nhóm cá nhân.3 lần
…………………………
liên tục.
………………………...
- Nghề nông là một nghề vất vả,mệt nhọc,phải làm lụng …………………………
vất vả,vì vậy chúng ta phải yêu quý các bác nông …………………………
dân,biết tôn trọng sản phẩm nghề nông.
…………………………
15


-Cô đọc câu đố:
Chú đi hành quân
Vai chú mang súng
Mũ cài ngôi sao
- Cho trẻ xem tranh về chú bộ đội.
-Cô phát âm mẫu:bộ đội và cho trẻ phát âm.
-Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân.3 lần liên tục
- Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì?làm việc ở đâu?
- Với từ nghề may cô giới thiệu tương tự
-Cô phát âm mẫu:nghề may và cho trẻ phát âm.
-Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân

- Cho trẻ phát âm lại các từ :nghề nông,bộ đội,nghề may
- Giaó dục trẻ phải biết tôn trọng các nghề,yêu quý
người lao động.
- Cho trẻ hát bài: “bé làm bao nhiêu nghề” nhẹ nhàng ra
chơi

…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………

HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chính :GPV:Cô giáo
GKH: GXD:Xây bệnh viện
GHT:xem tranh về các nghề,sản phẩm các nghề
GNT:Hát các bài hát về nghành nghề
GTN:Chơi với cát và nước
I.Mục đích yêu cầu.
-Trẻ biết phân vai chơi,nhập vai chơi,thể hiện vai chơi cô giáo.
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu gạch,ngói,khối gỗ để xây bệnh viện

- Biết xem tranh về các nghề,sản phẩm các nghề,trò chuyện về các nghề
- Biết hát các bài hát trong chủ đề.
- Trẻ biết cách chơi với cát và nước.
II.Chuẩn bị.
-GPV:đồ dùng cho cô giáo,học sinh
-GXD:Gạch,khối gỗ,hàng rào.đồ chơi xây dựng
-GHT:Tranh ảnh về các nghề
- GNT:Các bài hát trong chủ đề
- GTN:Cát nước sạch
III.Tổ chức hoạt động.
Diễn biến hoạt động
*HĐ.Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô cùng trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề chơi.
- Trẻ kể tên các nghề phổ biến trong xã hội mà trẻ biết
- Cho trẻ kể tên các góc chơi
- Cô giới thiệu góc chơi chính:GPV:Cô giáo

Nhận xét
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………

16


- Trò chuyện thảo luận về nội dung chơi các góc

- Cho trẻ chọn góc chơi bạn chơi.
*HĐ:Qúa trình chơi.
- Cho trẻ về góc chơi .
- Tổ chức cho trẻ chơi,cô hướng dẫn và tham gia chơi cùng trẻ.
- Động viên trẻ tham gia chơi vui vẻ,hào hứng.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các góc.
- Gợi ý trẻ chơi:
- Con chơi gì đây?con sử dụng nguyên liệu gì đê xây nhà bệnh viện?
- Trong lớp học có những ai?ai là cô giáo?cô giáo thì phải thế nào với học
sinh?nhẹ nhàng ân cần
-Con chơi góc gì đây?hát những bai hát về chủ đề gì?
- Góc thiên nhiên có gì đây?con chơi gì với cát và nước?
- Động viên trẻ chơi sáng tạo ở các góc.
*Nhận xét sau khi chơi:
- Cho trẻ tham quan các góc chơi,nhận xét góc chơi của bạn.
- Cô nhận xét chung,tuyên dương những góc chơi bạn chơi ngoan,động viên
những bạn chưa ngoan.
- Kết thúc giờ chơi cho trẻ cất dọn đồ chơi vào nơi quy định.

…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………

………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
………………………...
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………

17


HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Dạy thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
TC:Nu na nu nống
I.Mục đích yêu cầu.
-KT:Trẻ biết tên bài thơ,biết tác giả của bài thơ
-Trẻ hiểu nội nội bài thơ,đọc thuộc thơ diễn cảm
-KN:Phát triển khả năng nghe hiểu.
- Phát triển ngôn ngữ
-TĐ:Giao dục trẻ biết yêu quý các nghề sản phẩm các nghề
II.Chuẩn bị:
-Tranh thơ
III.Tổ chức hoạt động.
Diễn biến hoạt động
HĐ :Ổn định lớp.
- Cô cùng trẻ chơi “chi chi chành chành”
- Trò chuyện cùng trẻ về các nghề phổ biến trong xã hội mà trẻ biết.
- Cho trẻ kể tên các nghề mà trẻ biết

- giáo dục trẻ yêu quý người lao động,tôn trọng sản phẩm cảu nghề.
*HĐ :Đọc thơ:
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1;giới thiệu tên bài thơ,tác giả
- Cô đọc lần 2:kết hợp tranh minh họa nội dung bài thơ
-Cô đọc lại lần 3 cho trẻ nghe.
-* Trẻ đọc thơ:
- Tổ chức cho trẻ đọc thơ theo cô từng câu một đến hết bài
- Tổ chức cho trẻ đọc thơ theo tổ nhóm-cá nhân
+Đàm thoại:
- Cô vừa đọc bài thơ gì?của tác giả nào?
- Nội dung bài thơ nói về gì?em bé trong bài thơ đã chơi làm những nghề
nào?
- Giáo dục trẻ yêu quý các nghề,tôn trọng sản phẩm các nghề.
HĐ:TC:Nu na nu nống
-Cô giới thiệu trò chơi
-Nêu cách chơi:cho trẻ ngồi vòng tròn,duỗi chân ra phía trước,đọc lời đồng
dao:
Nu na nu nống
Đánh trống phất cờ
Mở cuộc thi đua
Chân ai sạch sẽ
Gót đỏ hồng hào
Không bẩn tý nào
Được vào đánh trống
-Ở câu cuối cùng chỉ vào chân ai thì bạn đó làm động tác đánh trống.
-Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát va quản trẻ chơi ngoan đoàn kết
- Kết thúc cho trẻ hát bài : “cháu yêu cô chú công nhân”nhẹ nhàng về các
góc chơi.
- Cô bao quát và quản trẻ chơi ngoan,đoàn kết.


Nhận xét
………….
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
…………………
………………………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………

…………………
………….
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………

18


……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
…………………
……………………………

Nhận xét cuối ngày:

19


****************************************************************
Thứ 4
HOẠT ĐỘNG HOC:PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
I.Mục đích yêu cầu:
-KT:- Trẻ biết tên bài thơ,tác giả là Yên Thao
- Hiểu nội dung bài thơ,đọc thuộc bài thơ.
-KN:Phát triển ngôn ngữ,kỷ năng đọc thơ diển cảm

- Phát triển kỷ năng ghi nhớ.
-TĐ:Trẻ biết yêu quý các nghề,tôn trọng sản phẩm các nghề
-Trẻ ngoan,chú ý học bài.
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh họa nội dung bài thơ.
-NDTH:ÂN:Cháu yêu cô chú công nhân,KPKH:Trò chuyện về các nghành nghề
III.Tổ chức hoạt động:
Diễn biến hoạt động
HĐ:Ôn định lớp:
-Cô cùng trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”
-Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát
-Bài hát nhắc tới ai?Chú công nhân làm gì?cô công nhân làm gì?
-Ngoài những nghề đó còn có nghề nào nữa?
- Các nghề trong xã hội rất cần thiết và có ích vì vậy chúng ta phải tôn trọng
các nghề và sản phẩm các nghề.
HĐ:Đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
-Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1:giới thiệu tên bài thơ,tác giả.
-Cô đọc thơ lần 2:kết hợp tranh minh họa nội dung bài thơ.
-Cô giải thích nội dung bài thơ: Bài thơ nói về em bé chơi làm các nghề ở
lớp học,chơi làm nghề xây dựng,thợ mỏ,thợ hàn,thầy thuốc….khi
trở về thì em bé lại trở thành con cún yêu quý của mẹ.
HĐ:Dạy thơ:
-Cô cho trẻ đọc thơ theo cô từng câu một đén hết bài.đọc 2-3 lần.
-Tổ chức cho trẻ đọc thơ theo tổ ,nhóm,cá nhân.
-Động viên trẻ đọc thơ to rõ ràng,mạch lạc.
-Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
*Đàm thoại nội dung bài thơ:
- Cô và các con vừa đọc bài thơ có tựa đề là gì?của tác giả nào?
- Bài thơ nói đến ai?bé chơi làm những nghề nào?
- Chơi xây dựng để làm gì?chơi làm thợ mỏ làm gì?thầy thuốc làm gì?...

- ước mơ của em bé muốn làm nhiều nghề để giúp đất nước giàu có.
-Giáo dục trẻ phải yêu quý các nghề,yêu quý người lao động,tôn trọng sản
phẩm các nghề.
-Két thúc:Cô cùng trẻ đọc lại bài thơ và nhẹ nhàng ra

Nhận xét
………….
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
…………………
………………………………………

……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
…………………
………….
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………

20


………………..

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Đọc và giải câu đố về nghề nghiệp
Trò chơi: Ai nhanh nhất
Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết đọc và giải được câu đố nói về nghề gì
-Trẻ biết chơi trò chơi,hiểu cách chơi ,luật chơi.
-Phát triển kỷ năng nhanh nhẹn.
-Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
-Trẻ ngoan chú ý trong giờ học
II.Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các nghề.
- Sân chơi rộng rãi,sạch sẽ.
- NDTH:thơ: Bé làm bao nhiêu nghề

III.Tổ chức hoạt động:
Diễn biến hoạt động
HĐ:Trò chuyện.
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ : ‘bé làm bao nhiêu nghề”
-Hỏi trẻ bài thơ gì?
-Em bé chơi làm những nghề nào?
-Giáo dục trẻ yêu quý các nghề,tôn trọng sản phẩm các
nghề.
HĐ: Đọc và giải câu đố về các nghề
-Hôm nay các con muốn cùng cô mình cùng thử tài xem
bạn nào thông minh hơn không?
-Cô đọc câu đố:
ai mặc áo trắng
Có chữ thập xinh
Tiêm thuốc chúng mình
Sẽ mau khỏi bệnh
- Câu đố nói về ai?bác sỹ làm công việc gì?
- Cho trẻ xem tranh về nghề bác sỹ và trò chuyện về công
việc và trang phục của nghề.
-Cô đọc câu đố:
ai dạy bé vẽ
Múa hát cùng chơi
Ai yêu thương bé
Như mẹ ở nhà
- Câu đố nói về nghề gì?co giáo làm công việc gì?
- Ngoài những câu đố đó thì bạn nào biết thêm về nghề gì

Nhận xét
………….
……………………

……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
21


nữa không?
-Cô động viên trẻ suy nghĩ về các câu đố .
- giáo dục trẻ yêu quý các nghề,tôn trọng sản phẩm các
nghề.
HĐ:TCVĐ: Ai nhanh nhất

- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Giới thiệu cách chơi:cô chuẩn bị bóng và rổ đựng,chia
lớp thành hai đội,sau thời gian 3 phút đội nào
chuyền bóng về được nhiều hơn là đội đó thắng
cuộc.đội nào thua bị nhảy lò cò.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần,cô động viên trẻ tham gia
chơi đầy đủ vui vẻ,hào hứng
*: Chơi tự do
-Cô bao quát và quản trẻ chơi ngoan,an toàn.
-Kết thúc hoạt động cô vệ sinh cho trẻ

……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
………………
……………………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
…………………
………….
……………………
……………………
……………………

……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
…………………
………….
……………………
……………………
……

22


HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
Làm quen các từ: Thợ xây, gạch, ngói
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết được nghề thợ xây,các vật liệu nhưi gạch ngói để lợp nhà
- Trẻ phát âm rõ ràng các từ tiếng việt.trẻ hiểu nghĩa các từ
- Trẻ ngoan chú ý trong giờ học.
- Giáo dục trẻ yêu quý các nghề.
II. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh về thợ xây,gạch,ngói
- NDTH:thơ:Bé làm bao nhiêu nghề.
III. Tổ chức hoạt động.
Diễn biến hoạt động
Nhận xét

* Hoạt động .Ôn định lớp
………….
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề”
……………………
- Trò chuyện cùng trẻ :
……………………
- Bài thơ gì? Bài thơ nói về ai?các nghề được nói đến trong
……………………
bài thơ là nghề gì?
……………………
- Giao dục trẻ yêu quý các nghề.
……………………
* Hoạt động .Học từ tiếng việt.
……………………
- Cô cho trẻ hát bài:cháu yêu cô chú công nhân
……………………
-Bài hát nói về chú công nhân làm gì?xây nhà
……………………
-Cô cho trẻ xem tranh về chú thợ xây.
……………………
-Cô phát âm mẫu:thợ xây sau đó cho trẻ phát âm
……………………
-Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân.3 lần liên tục.
……………………
-Chú thợ xây ,xây nên những ngôi nhà,ngôi trường,nhiều
……………………
công trình khác nhau.
……………………
-Để xây được những công trình đó thì chú thợ xây cần
……………………

những vật liệu nào?
……………………
- Cho trẻ gọi tên viên gạch
……………………
-Cô phát âm mẫu sau đó cho trẻ phát âm
……………………
-Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân.
……………………
- Gạch dùng để xây nhà xây các công trình khác nhau.
……………………
-Với từ ngói cô giới thiệu tương tự.
……………………
-Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân
……………………
-Tổ chức cho trẻ phát âm lại các từ:thợ xây,gạch,ngói
……………………
-* Tổ chức cho trẻ chơi xây nhà cao tầng.
……………………
-Kết thúc cho trẻ hát bài “cháu yêu cô chú công nhân” nhẹ
……………………
nhàng ra chơi
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
23


………………

……………………………
……………………
……………………
……………….

HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chính :GNT:Xé cắt dán sản phẩm một số nghề
GKH :GXD:Xây công viên
GHT: Xem tranh sách báo về một số nghề
GTN:Chăm sóc cây
GPV: Cửa hàng
I.Mục đích yêu cầu.
- Biết xé cắt dán sản phẩm một số nghề
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu gạch,ngói,khối gỗ để xây công viên
- Biết xem tranh ảnh nhận xét về các nghề
- Trẻ biết phân vai chơi,thể hiện hành động của nghề bán hàng
- Trẻ biết chăm sóc cây xanh.
II.Chuẩn bị.
- GNT:Giấy màu,kéo,keo dán.
-GXD:Gạch,khối gỗ,hàng rào.đồ chơi xây dựng
-GHT:Tranh ảnh về các nghề
- GPV: Đồ chơi bán hàng
- GTN:bình đựng nước tưới.
III.Tổ chức hoạt động.
Diễn biến hoạt động

Nhận xét

*HĐ.Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cô cùng trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”

- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề chơi.
- Trẻ kể tên các nghề mà trẻ biết
- Cho trẻ kể tên các góc chơi
- Cô giới thiệu góc chơi chính:GNT:Xé cắt dán sản phẩm của một số nghề.
- Trò chuyện thảo luận về nội dung chơi các góc
- Cho trẻ chọn góc chơi bạn chơi.
*HĐ:Qúa trình chơi:
- Cho trẻ về góc chơi .
- Tổ chức cho trẻ chơi,cô hướng dẫn và tham gia chơi cùng trẻ.
- Động viên trẻ tham gia chơi vui vẻ,hào hứng.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các góc.
- Gợi ý trẻ chơi:
- Con chơi gì đây?con sử dụng nguyên liệu gì đê xây công viên?
- Con chơi góc gì đây?cửa hàng bán gì?cần gì để mua được hàng.
-Con chơi góc gì đây?con sẽ cắt dán sản phẩm nghề nào?
- Góc thiên nhiên có gì đây?chăm sóc cây xanh bằng cách nào?
*Nhận xét sau khi chơi:

………….
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………

………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………

24


- Cho trẻ tham quan các góc chơi,nhận xét góc chơi của bạn.
- Cô nhận xét chung,tuyên dương những góc chơi bạn chơi ngoan,động
viên những bạn chưa ngoan.
- Kết thúc giờ chơi cho trẻ cất dọn đồ chơi vào nơi quy định.

………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………..
………………………………………
………………………………
……………………..

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nặn theo ý thích
I.Mục đích yêu cầu.

-Trẻ biết nặn được các sản phẩm của một số nghề
-Phát triển kỷ năng lăn tròn,ấn bẹt.
- Phát triển ngôn ngữ
-Giao dục trẻ biết giữ gìn các sản phẩm của các nghề
II.Chuẩn bị:
-Tranh về sản phẩm môt số nghề.
- Đất nặn,bàn ghế cho trẻ ngồi
III.Tổ chức hoạt động.
Diễn biến hoạt động
HĐ :Ổn định lớp.
- Cô cùng trẻ chơi “tập tầm vông”
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
-Bố mẹ các con làm nghề gì?
- Cho trẻ kể tên các nghề mà trẻ biết
- giáo dục trẻ yêu quý các nghề,giữ gìn sản phẩm các nghề.
HĐ :Nặn theo ý thích
- Cô cho trẻ xem tranh về các đồ dùng,dụng cụ của các nghề,sản phẩm các
nghề.
- Cho trẻ gọi tên các đồ dùng ,sản phẩm có trong tranh.
- Hôm nay các con có muốn mình cũng làm ra các sản phẩm của các nghề
không?
- Cô phát đất nặn cho trẻ.
- Cô hướng dẫn cho trẻ nặn theo ý thích.
- Cô nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư thế,cô nhắc lại các kỷ năng nặn cho trẻ.đầu tiên
phải chia đất,nhào đất cho mềm,sau đó sử dụng các kỷ năng xoay
tròn,ấn bẹt.
- Hướng trẻ nặn được các sản phẩm hoặc dụng cụ đồ nghề mà trẻ thích.
- Tổ chức cho trẻ trưng bày sản phẩm vừa làm ra,cho trẻ nhận xét sản phẩm
của bạn.
- Kết thúc cô nhận xét ,tuyên dương trẻ.

- Cô cùng trẻ hát bài : ‘Cháu yêu cô chú công nhân” rời khỏi bàn.
- Cho trẻ về các góc chơi.cô quản trẻ chơi vui vẻ hứng thú

Nhận xét
………………………….
………….
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
………………


25


×