Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.57 KB, 6 trang )

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm.
Xác định tính khả thi, hiệu quả của hệ thống BTNT chương nitơ- photpho hóa
học lớp 11-nâng cao nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS
Xác định tính hiệu quả của việc phối hợp, sử dụng BTNT với PPDH GQVĐ để
phát triển năng lực GQVĐ cho HS. Đánh giá mức độ phát triển năng lực GQVĐ của
HS trong dạy học chương nitơ – photpho hóa học lớp 11 nâng cao.
3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm.
3.2.1. Chuẩn bị các công cụ để đánh giá kết quả thực nghiệm
- Sử dụng phương pháp chuyên gia để đánh giá hệ thống BTNT đã xây dựng.
- Xây dựng các mẫu phiếu đánh giá năng lực GQVĐ cho học sinh THPT.
- Xây dựng các thang đo về năng lực GQVĐ.
- Chuẩn bị tốt các thiết bị phục vụ cho dạy học như: máy chiếu, máy tính, máy
ảnh, máy quay camera, tivi . . Các giáo án minh họa cho việc sử dụng hệ thống BTHH
trong dạy học định hướng phát triển năng lực
- Xây dựng ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra và tiến hành thực nghiệm.
3.2.2. Tiến hành thực nghiệm theo các biện pháp đã đề xuất
3.2.3. Kiểm tra, phân tích và đánh giá kết quả thực thực nghiệm
3.3. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm
- Đối tượng: HS lớp 11 học theo chương trình nâng cao gồm 2 cặp lớp thực
nghiệm và đối chứng. Các lớp thực nghiệm và đối chứng tương đương nhau về trình độ
nhận thức học tập. GV tham gia thực nghiệm sư phạm có kinh nghiệm dạy học.
- Địa bàn thực nghiệm: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở 2 trường: Trường
THPT Trần Đăng Ninh (Huyện Ứng Hòa, Hà Nội) và trường THPT Mỹ Đức B (Huyện
Mỹ Đức, Hà Nội)
- Thời điểm thực nghiệm: Năm học 2014 – 2015
Bảng 3.1. Danh sách các lớp đối chứng - thực nghiệm


Trường THPT


Lớp thực nghiệm
Lớp
Số HS
Trần Đăng Ninh 11A2
47
Mỹ Đức B
11A3
44

Lớp đối chứng
GV thực nghiệm
Lớp Số HS
11A4
45
Hồ Văn Quân (tác giả)
11A6
41
Nguyễn Thị Ngát Hương

3.4. Tiến trình thực nghiệm
3.4.1. Tổ chức thực nghiệm
- Trước khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi tổi chức gặp gỡ trao đổi với GV
tham gia dạy TN và đối chứng.
- Thống nhất về khối lượng nội dung kiến thức, PPDH và bài kiểm tra ở hai lớp
TN và đối chứng
- Trao đổi kĩ hơn với GV dạy lớp TN về phương pháp tiến hành bài dạy thực
nghiệm, cách thức tổ chức giờ dạy theo PPDH GQVĐ.
- Phương pháp đánh giá sự phát triển năng lực HS qua bản kiểm quan sát và
phiếu tự đánh giá của HS. Cuối mỗi giờ học, HS làm bài kiểm tra 15 phút đánh giá
chất lượng học tập của HS ở hai lớp TN và đối chứng.

3.4.1. Nội dùn thực nghiệm
- Tiến hành 3 bài dạy : theo phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
+ Bài 11: ammoniac và muối amoni (Tiết 1)
+ Bài 12: Axit nitric và muối nitrat (Tiết 1)
+ Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ
- Lớp TN dạy theo giáo án đã thiết kế theo đề xuất và lớp đối chứng dạy theo
giáo án của GV thiết kế.
- Tiến hành các bài kiểm tra đánh giá qua hai bài kiểm tra:
+ Bài kiểm tra số 1: Kiểm tra 15 phút khi học xong bài 11-amoniac và muối
amoni.
+ Bài kiểm tra số 2: Kiểm tra 45 phút sau khi học xong bài 13 – luyện tập tính
chất của nitơ và hợp chất của nitơ.
- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận.


+ Nội dung các đề kiểm tra được trình bày trong phần phụ lục.
+ Đề kiểm tra như nhau, cùng đáp án và cùng GV chấm.
- Phiếu kiểm quan sát đánh của GV và tự đánh giá của HS (trình bày ở phần phụ
lục)
3.5 Kết quả thực nghiệm sư phạm – xử lí và đánh giá số liệu
3.4.1. Phương pháp xử lí kết quả TNSP
* Chấm bài kiểm tra theo thang điểm 10. Sắp xếp kết quả theo thứ tự từ thấp đến
cao, cụ thể từ 0 – 10 điểm, phân thành ba nhóm:
+ Nhóm khá giỏi có các điểm: 7,8,9,10.
+ nhóm trung bình có các điểm: 5,6.
+ Nhóm yếu kém có các điểm dưới 5.
* So sánh kết quả nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Tiến hành sử dụng PP
thống kê toán học xử lí theo thứ tự sau:
- Lập bản phân phối tần suất, tần suất lũy tích
- Vẽ đồ thị đường lũy tích theo bảng phân phối tần suất tích lũy

- Tính các tham số đặc trưng thống kê:
+ Trung bình cộng: Tham số đặc trung cho sự tập trung của số liệu.
k

x=

n1x1 + n 2 x 2 + ... + n k x k
=
n1 + n 2 + ... + n k

Trong đó:

∑n x
i

i =1

n

i

(3.1)

xi: Điểm của bài kiểm tra

(0 ≤ x ≤ 10)

ni: Tần số các giá trị của xi
n: Số HS tham gia thực nghiệm
+ Phương sai S2và độ lệch chuẩn S: Là các tham số đo mức độ phân tán của các

số liệu quanh giá trị trung bình cộng.
k

S2 =

∑ n (x
i =1

i

i

− x) 2

n −1


→ S = S2

(3.2)

Giá trị độ lệch chuẩn S càng nhỏ, chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.


+ Hệ số biến thiên V: Để so sánh hai tập hợp có
V=

S
× 100%
x


x

khác nhau

(3.3)

Như vậy, để số sánh chất lượng học tập của 2 lớp HS khi tính giá trị trung bình
sẽ có 2 trường hợp xảy ra:
+ Khi hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau thì ta tính độ lệch
chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.
+ Khi hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau thì ta so sánh mức độ
phân tánh của số liệu bằng hệ thống biến thiên V.
Nhóm nào có V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn, nhóm nào có
V lớn hơn thì có trình độ cao hơn.
+ Nếu V trong khoảng 0 – 10%: Độ dao động nhỏ.
+ Nếu V trong khoảng 10 – 30%: độ dao động trung bình.
+ Nếu V trong khoảng 30 – 100%: độ dao động lớn.
Với dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được đáng tin cậy, ngược lại
với dao động lớn thì kết quả thu được không đáng tin cậy.
T-test độc lập
T-test độc lập giúp chúng ta xác định khả năng chênh lệch giữa giá trị trung bình
của hai nhóm riêng rẽ (nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng) có khả năng xảy ra ngẫu
nhiên hay không. Trong phép kiểm chứng t-test, chúng ta thường tính giá trị p, trong đó
p là khả năng xảy ra ngẫu nhiên, thông thường hệ số p được quy định p ≤ 0,05.
Giá trị p được giải thích như sau:
Khi kết quả

Chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhóm


p ≤ 0,05

→Có ý nghĩa
(chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)

p > 0,05

→ Không có ý nghĩa
(chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)

Về mặt kỹ thuật, giá trị p (khả năng xảy ra ngẫu nhiên) nói đến tỷ lệ phần trăm. Khi kết
quả cho p ≤ 5% thì chênh lệch là có ý nghĩa.
Công thức tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test trong phần mềm Excel:


p = ttest(array1,array2,tail,type)
( array là cột điểm số mà chúng ta định so sánh, tail=1 và type=3)
Mức độ ảnh hưởng (ES)
- Mức độ ảnh hưởng (ES) cho biết độ lớn ảnh hưởng của tác động. Độ chênh lệch giá trị trung bình
chuẩn, chính là công cụ đo mức độ ảnh hưởng. Công thức tính mức độ ảnh hưởng sử dụng độ chênh
lệch giá trị trung bình chuẩn của Cohen (1998):

Trong đó, SD = Stdev(number1,number2....): cho biết mức độ đồng đều của HS
Có thể giải thích mức độ ảnh hưởng bằng cách sử dụng các tiêu chí của Cohen, trong
đó phân ra các mức độ ảnh hưởng từ không đáng kể đến rất lớn.
Có thể giải thích mức độ ảnh hưởng bằng cách sử dụng các tiêu chí của Cohen, trong
đó phân ra các mức độ ảnh hưởng từ không đáng kể đến rất lớn.
Giá trị mức độ ảnh hưởng (ES)

Ảnh hưởng


> 1,00

Rất lớn

0,80 – 1,00

Lớn

0,50 – 0,79

Trung bình

0,20 – 0,49

Nhỏ

< 0,20

Rất nhỏ

• Vẽ đồ thị đường luỹ tích

- Nếu 2 bảng số liệu có XTB bằng nhau thì nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé hơn
thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.
- Nếu 2 bảng số liệu có XTB khác nhau thì nhóm nào có hệ số biến thiên V nhỏ
hơn thì nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn và nhóm có XTB (trung bình cộng) lớn có
trình độ cao hơn.



3.4.1. Thu thập kết quả thực nghiệm sư phạm
3.4.1.1. Kết quả bài kiểm tra
* Trước khi tiến hành TN, chúng tôi tiến hành cho kiểm tra một bài 15 phút
trước để so sánh trình độ giữa lớp TN và ĐC tương đương.
Kết quả như sau:
Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra trước khi tiến hành TN của trường THPT
Trần Đang Ninh giữa lớp TN và lớp ĐC
Nhóm
TN
ĐC

Lớp

Số

11A2
11A4

HS
47
45

0
0
0

1
0
0


2
0
0

3
0
1

4
4
4

Điểm
5
6
9
15
8
16

7
10
8

8
4
6

9
5

3

10
0
0

Bảng 3.3. Kết quả bài kiểm tra trước khi tiến hành TN của trường THPT
Mỹ Đức B giừa lớp TN và lớp ĐC
Nhóm

Lớp

Số

TN
ĐC

11A3
11A6

HS
44
41

Điểm

Bảng 3.4. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước khi tiến hành TN của
trường THPT Trần Đang Ninh và trương THPT Mỹ Đức B giữa lớp TN và ĐC

TB

S
P(độc lập)

Trường Trần Đăng Ninh
11A2
11A4
6.383
6.355
1.423
1.436

Trường Mỹ Đức B
11A3
11A6



×