Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Đặc trưng cơ bản trong văn hóa giao tiếp của người Nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.37 KB, 29 trang )

Đặc trưng cơ bản trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
2.1. Các cách và ý nghĩa của việc cúi chào
Nghi thức cúi chào được gọi là Ojigi. Người Nhật sử dụng ba
kiểu cúi chào sau: kiểu Saikeirei, kiểu Futsuurei, kiểu Eshaku.
Với cấp trên, người lớn tuổi, ta theo nghi thức chào cúi sâu 90 ,
với bạn bè cùng trang lứa và hầu hết mọi người, thường ta cúi
30 , còn với những người dưới tuổi, ta thường cúi 15 . Nắm bắt
được ý nghĩa của việc cúi chào sẽ giúp bạn trở nên lịch sự hơn
khi giao tiếp với người Nhật. . Người Nhật thường hạn chế đến
mức tối đa sự tiếp xúc cơ thể, tuy nhiên các kiểu chào của
phương Tây như ôm hôn, bắt tay đang len lỏi trong đời sống
giới trẻ Nhật Bản hang ngày. Có sự thay đổi này là do mối quan
hệ giao lưu văn hóa với các nước trên thế giới, đặc biệt là khu
vực châu Âu, Mỹ… đã giúp người Nhật thích nghi dần với
những kiểu chào mới.
2.2. Khi đến chơi nhà
0

0

0

Khi đến thăm nhà một người Nhật, những chú ý quan trọng về cách
xưng hô, ăn uống, quà cáp… là điều cần được lưu ý nhiều nhất.
Người Nhật rất quan tâm đến thái độ ứng xử của bạn khi đến chơi
nhà, nó có thể giúp mối quan hệ trở nên khăng khít hơn, song cũng
có thể tồi tệ nếu ta khơng biết những quy tắc nho nhỏ tại gia của họ.
2.3. Điều quan trọng khác trong giao tiếp của người Nhật
Bên cạnh đó, phong cách giao tiếp của người Nhật hiện nay vẫn cịn
dè dặt, kín đáo. Do sống cách biệt với nước ngoài, bốn bề là biển
nên đất nước Phù Tang có những quy tắc ứng xử rất nghiêm ngặt.


Ăn uống thường ngày cũng có phép tắc riêng của họ, hay trong cách
viết thư, thăm hỏi nhau cũng vậy. Trong ứng xử, khen chê của người
Nhật rất đặc biệt, khiến người nghe dù có bị chê bai vẫn cảm thấy
hết sức thoải mái. Nụ cười của người Nhật cũng khiến nhiều người
trở nên bối rối, không hiểu hết được ý nghĩa của nụ cười đó. Tóm lại,
giao tiếp của người Nhật nhìn chung khá cầu kỳ và phức tạp. Nhiều
điều rất nhỏ nhặt nhưng lại trở thành những đặc trưng cơ bản trong
giao tiếp. Và văn hóa giao tiếp chốn công sở là một trong những mối
quan tâm lớn của nhiều người yêu thích đất nước mặt trời mọc khi
muốn được tham dự vào đời sống công sở Nhật.
CHƯƠNG II
GIAO TIẾP CÔNG SỞ CỦA NGƯỜI NHẬT
1. Lần đầu gặp gỡ
1.1. Tôn trọng danh thiếp


Danh thiếp là yếu tố quan trọng hàng đầu khi bạn muốn đặt mối quan
hệ với người Nhật trên thương trường. Người Nhật coi danh thiếp
như chiếc vé đa năng để có thể đi đến bất cứ đâu họ muốn. Họ coi
trọng và quan tâm đến danh thiếp, chú ý đến từng chi tiết trên tấm
danh thiếp mà họ nhận được. Ở Nhật cũng có những quy tắc nhất
định cho công việc này, từ cách cúi chào, ai trao danh thiếp trước,
thời điểm nào thích hợp… Như vậy, bất kể khi nào muốn làm việc lâu
dài với người Nhật, trước tiên bạn phải học cách trao và tôn trọng
danh thiếp.
1.2. Tôn trọng thứ bậc và địa vị
Nhật Bản là đất nước theo đẳng cấp dọc, vì vậy, thứ bậc là điều luôn
được quan tâm và thể hiện rất rõ trong cách ứng xử của họ. Không
chỉ quan ngôn ngữ, cách dung từ rất cẩn trọng mà qua cả điệu bộ cử
chỉ (ngôn ngữ cơ thể). Trong công sở Nhật, “sống lâu lên lão làng” là

một câu nói quen thuộc, người Nhật ln đề cao vai trị của người đi
trước hơn là khả năng của từng người với công việc (điểm khác biệt
cơ bản với người châu Âu).
2. Khi đã thân quen
2.1. Ý thức tập thể trong thái độ đối với cơng việc
Để có được thành cơng như ngày hơm nay địi hỏi một nước Nhật
đồn kết, có kỉ luật. Quả thật, người Nhật làm việc hăng say, đơi khi
có người còn so sánh họ như một cái máy, lúc nào cũng đặt cơng
việc lên trên gia đình. Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, chính tinh
thần tập thể đã khiến người Nhật có thể đương đầu với thách thức
một cách dễ dàng. Trong giao tiếp, người Nhật khơng muốn có sự
đối đầu, họ tin tưởng vào sự thỏa hiệp và hòa giải. Họ tin tưởng tuyệt
đối vào quyết định của tập thể, ưu tiên cho những quyết định có kết
quả. Tóm lại, ý thức tập thể là một yếu tố quan trọng để tạo nên
thành công cho đất nước hoa anh đào, đây là một tính cách đáng
học hỏi với người Việt Nam. Đó là sức mạnh để xây dựng Nhật Bản
thành cường quốc lớn thứ hai trên thế giới về kinh tế.
2.2. Trang phục thể hiện văn hóa giao tiếp
Ngày nay ở Nhật Bản, nam nữ ở mọi lứa tuổi sống ở các thành phố,
thị trấn và nông thôn đều mặc quần áo kiểu phương Tây vì nó thuận
tiện cho sinh hoạt hàng ngày. Trang phục nói chung và trang phục
nơi cơng sở nói riêng khơng có nghĩa giấu đi phong cách riêng mà
phải tơn tạo vẻ ngồi lịch lãm, chuyên nghiệp của người mặc. Thực
tế cho thấy, những công ty doanh nghiệp Nhật dành nhiều mối quan
tâm cho vấn đề ăn mặc của nhân viên, nên công ty luôn được đánh
giá cao và tạo được thiện cảm từ phía các đối tác, nhà đầu tư.
2.3. Văn hóa tặng quà


Tặng quà là một yếu tố quan trọng trong kinh doanh ở Nhật Bản. Ở

nước này, ngay tại cuộc gặp gỡ đầu tiên, người ta hay tặng nhau
quà. Nhiều người từ phương Tây tới Nhật Bản đều gặp phải khó
khăn trong việc tặng q cho người khác, vì nó rất khác so với việc
tặng quà như của người Mỹ. Ở Nhật Bản, tặng quà là một nghệ
thuật, thể hiện tình bạn, sự kính trọng và thái độ ngưỡng mộ. Nghi
thức tặng quà, món quà, số đếm của chúng, cách trang trí… đều
được người Nhật hết sức lưu ý khi tặng cho nhau.
2.4. Các đặc điểm khác
Người Nhật đặc biệt coi trọng sự đúng giờ, đây là một trong
những mấu chốt quan trọng trong mọi mối quan hệ với người Nhật.
Đôi khi chỉ do không hài long về việc hay trễ hẹn, đi muộn của bạn,
người Nhật cũng sẵn sang từ bỏ sự hợp tác với bạn. Không bao giờ
sai hẹn là điều ta luôn thấy ở mọi người Nhật, dường như nó đã ăn
sâu vào tâm thức của mọi người. Trái lại, người Việt Nam thường có
tâm lí “giờ cao su”, khác hẳn với người Nhật.
Trong văn hóa ăn uống, ta cũng thấy đáng học hỏi ở người
Nhật tính tiết kiệm với đồ ăn, thức uống, không như người Việt ta,
tuy chưa giàu nhưng đã ln muốn thể hiện mình mà bỏ phí thức ăn.
CHƯƠNG 3
ĐIỂM TÍCH CỰC, HẠN CHẾ; NHỮNG KHÁC BIỆT GIỮA VĂN HĨA
GIAO TIẾP CƠNG SỞ NHẬT – VIỆT; MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ
NÂNG CAO KHẢ NĂNG GIAO TIẾP HIỆU QUẢ TẠI CÔNG SỞ
CỦA NGƯỜI NHẬT
Trong giao tiếp, những đặc trưng cơ bản của người Nhật cũng có
khơng ít những mặt tích cực và hạn chế. Xét trên từng phương diện
như đã trình bày, hầu hết các điểm ấy đều đáng để người Việt Nam
học tập, tuy vậy cịn nhiều bất cập. Ví dụ như khi chào hỏi, tuy lịch
sự, nhưng cầu kì, phức tạp, mất thời gian. Tơn trọng người trên là
tốt, song khơng vì thế mà không tạo cơ hội cho những người trẻ tuổi
đầy năng lực… Tóm lại, người Nhật cịn q câu nệ, lắm quy tắc,

nhiều khi gây khó dễ cho người nước ngồi muốn tìm hiểu sâu về
văn hóa Nhật. Song cũng khơng thể phủ nhận rằng: người Nhật,
bằng tình u đất nước con người đã làm nên những kì tích đáng
khâm phục, có được kết quả đó là nhờ ý thức tập thể trong thái độ
công việc. Hơn nữa, những thành tố tưởng chừng rất nhỏ lại có ý
nghĩa đặc biệt trong văn hóa doanh nhân, như cách trao danh thiếp,
tơn trọng thứ bậc, văn hóa ăn mặc cơng sở, cách tặng quà… Nhật
Bản được biết đến là đất nước của sự giàu có và phồn thịnh, để có
được thành cơng đó phải kể đến những yếu tố tích cực trên.


Nhìn chung, tâm lí người Việt cịn ưa chuộng sự thanh nhàn nên
trong tác phong làm việc không nhanh nhẹn, hoạt bát, cũng khơng có
sự khiêm nhường, tinh nhạy như của người Nhật. Có thể khẳng định
rằng, người Nhật và người Việt với hai tính cách đa dạng có quan hệ
bù trừ, tổng hợp, giúp đỡ lẫn nhau. Nếu kết hợp cả hai tính cách đó,
gạt bỏ những thói xấu đi, người Việt ta sẽ trở nên hoàn thiện hơn.
Để nâng cao khả năng giao tiếp với người Nhật, chúng ta cần quan
tâm đến những vấn đề cơ bản như: sự kỉ luật, có ý thức, sống hịa
thuận, khơng ưa tranh cãi của người Nhật, trọng không gian riêng
của cá nhân, tôn trọng danh thiếp, đúng hẹn, lich sự trong ăn uống,
tiết kiệm…
Kết luận lại, phong cách giao tiếp của người Nhật đầy thu hút, có
nguyên tắc, rất trang trọng và lịch sự. Khơng những nét văn hóa ấy
được thể hiện ở trong gia đình, mà cịn được tỏ rõ nhất ở nơi cơng
sở. Trên thương trường, vì ln muốn khẳng định bản sắc văn hóa
dân tộc, nên từng lời ăn tiếng nói hành động đều mang nặng dấu ấn
phong cách người Nhật. Những điều tưởng chừng như đơn giản, dễ
bị coi nhẹ ở nhiều nước khác, thì đến với Nhật, đó lại là một trong
những thứ tạo nên nét riêng biệt, cũng là yếu tố quan trọng trong

việc quyết định mối quan hệ lâu dài với các đối tác. Hiểu được
những vấn đề cơ bản như: cách trao danh thiếp, tư tưởng tôn trọng
thứ bậc, thái độ làm việc của họ, hay văn hóa tặng vật phẩm, nghệ
thuật ăn uống… đều là những mắt xích để đi đến thành công khi
quan hệ với Nhật Bản.
Trong giao tiếp truyền thống của người Nhật có những quy tắc, lễ nghi mà mọi người
đều phải tuân theo tùy thuộc vào địa vị xã hội, mối quan hệ xã hội của từng người tham
gia giao tiếp. Những biểu hiện đầu tiên trong quá trình giao tiếp của người Nhật là thực
hiện những nghi thức chào hỏi. Tất cả các lời chào của người Nhật bao giờ cũng phải
cúi mình và kiểu cúi chào như thế nào phụ thuộc vào địa vị xã hội, từng mối quan hệ xã
hội của mỗi người khi tham gia giao tiếp.
Một quy tắc bất thành văn là “người dưới” bao giờ cũng phải chào “người trên” trước và
theo quy định đó thì người lớn tuổi là người trên của người ít tuổi, nam là người trên đối
với nữ, thầy là người trên (không phụ thuộc vào tuổi tác, hoàn cảnh), khách là người
trên... Người Nhật sử dụng ba kiểu cúi chào sau:
+ Kiểu Saikeirei: cúi xuống từ từ và rất thấp là hình thức cao nhất, biểu hiện sự kính
trọng sâu sắc và thường sử dụng trước bàn thờ trong các đền của Thần đạo, chùa của
Phật giáo, trước Quốc kỳ, trước Thiên Hồng.
+ Kiểu cúi chào bình thường: thân mình cúi xuống 20-30 độ và giữ nguyên 2-3 giây.
Nếu đang ngồi trên sàn nhà mà muốn chào thì đặt hai tay xuống sàn, lịng bàn tay úp
sấp cách nhau 10-20cm, đầu cúi thấp cách sàn nhà 10-15cm.
+ Kiểu khẽ cúi chào: thân mình và đầu chỉ hơi cúi khoảng một giây, hai tay để bên
hông.
Người Nhật chào nhau vài lần trong ngày, nhưng chỉ lần đầu thì phải chào thi lễ, những
lần sau chỉ khẽ cúi chào. Ngay cả người Nhật cũng thấy những nghi thức cúi chào này


hết sức rườm rà nhưng nó vẫn tồn tại trong quá trình giao tiếp từ thế hệ này qua thế hệ
khác và cho đến tận ngày nay.
+ Giao tiếp mắt: người Nhật thường tránh nhìn trực diện vào người đối thoại, mà họ

thường nhìn vào một vật trung gian như caravat, một cuốn sách, đồ nữ trang, lọ hoa...,
hoặc cúi đầu xuống và nhìn sang bên. Nếu khi nói chuyện mà nhìn thẳng vào người đối
thoại thì bị xem như là một người thiếu lịch sự, khiếm nhã và không đúng mực.
+ Sự im lặng: người Nhật có khuynh hướng nghi ngờ lời nói và quan tâm nhiều đến
hành động, họ sử dụng sự im lặng như một cách để giao tiếp và họ tin rằng nói ít thì tốt
hơn nói quá nhiều. Trong buổi thương thảo, người có vị trí cao nhất thường ít lời nhất và
những gì anh ta nói ra là quyết định sau cùng, im lặng cũng là cách khơng muốn làm mất
lịng người khác.
+ Gián tiếp và nhập nhằng: thường thì họ giải thích ít những gì họ ám chỉ và những câu
trả lời thì cũng rất mơ hồ. Họ khơng bao giờ nói “khơng” và chẳng nói cho biết rằng họ
khơng hiểu. Nếu cảm thấy bất đồng hoặc không thể làm những yêu cầu của người khác
họ thường nói “điều này khó”.
Bất kỳ lời nói, cử chỉ nào của người Nhật kể cả sự thúc giục hay từ chối cũng đều mang
dấu ấn của sự lịch thiệp, nhã nhặn. Vì người Nhật có ý thức tự trọng cao nên họ đặc biệt
tránh trở thành kẻ lố bịch, không đúng mực, khiếm nhã khi giao tiếp.
Người Nhật rất chú trọng làm sao cho người đối thoại cảm thấy dễ chịu. Họ không bao
giờ muốn làm phiền người khác bởi những cảm xúc riêng của mình, cho dù trong lịng
họ đang có chuyện đau buồn nhưng khi giao tiếp với người khác họ vẫn mỉm cười.
+ Khi bước vào tiếp xúc, sau những lời chào hỏi xã giao, vớicương vị chủ nhà, họ
thường chủ động đi vào vấn đề cần bàn bạc trước. Lúc câu hỏi được đưa ra có
nghĩa là cơng việc đã chính thức bắt đầu. Trong khơng khí căng thẳng, nếu bạn tạo được
tình huống vui vẻ gây cười thì sẽ tạo được ấn tượng tốt, nhưng nên dừng lại đúng lúc.
Người Nhật khi đang thực thi nhiệm vụ hoặc đang suy nghĩ thì khơng nên đưa ý kiến
chệch vấn đề đang bàn, nói những câu thiếu thơng tin, hỏi về đời tư. Bạn sẽ bị đánh giá
là thiếu nghiêm túc, thậm chí sẽ gây ác cảm với họ.
Dù người Nhật rất khoan dung với người nước ngoài về khoản này, nhưng sẽ là một lỗi
trong giao tiếp nếu không dùng ngôn ngữ lễ phép và kính ngữ khi dùng tiếng Nhật để nói
chuyện với người có địa vị cao hơn. Kính ngữ “san” có thể dùng khi bạn nói tiếng Anh
nhưng đừng dùng nó để gọi chính mình. Tên người Nhật có họ để phía trước nhưng họ
cũng thường để ngược lại vì lợi ích của người Tây phương trong giao tiếp.



Phóng to
Nụ cười hay tiếng cười của người Nhật có thể là do họ cảm thấy bối rối hoặc khó chịu, và có thể khơng
mang nghĩa là họ đang vui.

Sẽ là thô lỗ nếu khi không gửi thiệp trong ngày Tết của Nhật khi nhận được thiệp gửi cho
bạn. Nhưng nếu gửi thiệp ấy tới một tang gia chưa giáp năm là lỗi trong giao tiếp.
Với người Nhật, việc tặng tiền thường bị xem là thô lỗ, tiền mặt là loại quà cáp quy
chuẩn trong đám cưới hay cho trẻ em trong năm mới.
Khi gọi ai đó bằng cách vẫy tay, nên để tay thẳng, lòng bàn tay hướng xuống, sau đó
quạt các ngón tay xuống, việc cong một vài ngón tay trong khơng khí là cử chỉ tục tĩu. Sẽ
là một lỗi trong giao tiếp nếu chỉ tay trực tiếp vào người khác, thay vào đó ta mở rộng
bàn tay ngửa lên trên như thể đang bưng một cái mâm và chỉ về phía người đó.
Một điều rất quan trọng trong giao tiếp là cách tạo ra thiện cảm ban đầu, trong công việc
cũng như sinh hoạt, người Nhật không muốn bị lãng quên. Với quỹ thời gian eo hẹp của
cuộc sống công nghiệp, công chức Nhật rất quan tâm vấn đề thời gian nếu có cuộc hẹn.
Họ tỏ ra khó chịu khi phải đợi và rất mất cảm tình với người sai hẹn. Nếu là người đi tìm
hiểu cơ hội hợp tác kinh doanh thì anh ta khó có cơ hội thứ hai gặp lại.
Người Nhật thích tặng quà cho từng người khách và khi được tặng quà thường khơng
mở món q đó trước mặt người tặng q, như luật bất thành văn, họ tặng quà nhau
trong các ngày lễ tết hoặc khi có tin vui, thăng quan tiến chức. Việc gói quà tặng là cả
một nghệ thuật, bạn nên nhờ nhân viên bán hàng làm giúp để tránh sai sót. Khơng nên
tặng q có số lượng 4 hoặc 9, những vật nhọn hoặc trà uống vì chúng tượng trưng cho
điều kém may mắn tại Nhật.
Khi đến nhà người khác chơi, được chủ nhà mời vào nhà thì người khách phải đáp “cảm
ơn, rất hân hạnh” và cởi bỏ áo khoác trước cửa nhà. Nếu là người đến thăm lần đầu thì
chỉ ở chơi khơng q nửa giờ, sau đó vào lúc thích hợp phải xin phép ra về với câu “Tôi



đã làm phiền ngài quá lâu, xin lượng thứ”. Sau khi cởi đôi dép đi trong nhà, người khách
phải quay mũi dép vào trong phòng, ở cửa người khách phải cúi chào một lần nữa và
cảm ơn chủ nhà vì sự tiếp đón rồi mới đi ra.
Phụ nữ Nhật khi nói chuyện với người ít quen biết thì họ phải im lặng và nhìn đi chỗ
khác, đó được coi là những hành vi đức hạnh, được đánh giá là người phụ nữ đức hạnh,
cịn nếu nhìn chăm chú sẽ bị đánh giá là người không đứng đắn, thiếu đức hạnh vì hành
vi đó được đánh giá như lời mời gọi dẫn tới sự thân mật.
Một quy tắc bất thành văn là “ người dưới “ bao giờ cũng phải cúi chào “người trên” trước và theo quy
định đó là người lớn tuổi là người trên của người ít tuổi, nam là người trên của nữ, thầy là người trên ,
khách là người trên. Với cách cúi chào, người Nhật cũng chia ra bao kiểu cúi chào sau đây:
-

-

Kiểu Saikeirei: Cúi xuồng từ từ và rất thấp. Đây là hình thức biểu thị cao nhất sự kính trọng sâu sắc
và thường chỉ được sử dụng cho các đền thờ thần đạo, chùa, quốc kỳ và Thiên Hồng.
Kiểu cúi chào bình thường : thân mình cúi xuống 20 – 30 độ và giữ nguyên trong 2 -3 giây. Nếu
đang ngồi trên sàn nhà muốn cúi chào thì đặt hai tay xuống sàn, lòng bàn tay úp sấp cách nhau 10 –
20cm, đầu cúi thấp cách sàn nhà 10 – 15cm.
Kiểu khẽ cúi chào : Thân mình và đầu chỉ hơi cúi khoảng 1 giây. Hai tay để bên hông. Người Nhật
chào nhau vài ngày trong lần nhưng chỉ lần đầu là thi hành lễ, những lần khác có thể sử dụng hình thức
này.

Giao tiếp bằng mắt : Người Nhật thường tránh giao tiếp trực diện bằng mắt mà họ thường nhìn vào
một vật trung gian : Caravat, cuốn sách, đồ nữ trang, lọ hoa…hoặc cúi đầu xuống và nhìn sang bên.
Đối với họ việc nhìn thẳng vào người đối thoại bị xem là thiếu lịch sự, khiếm nhã và không đúng mực.
Sự im lặng : Trong giao tiếp của người Nhật thường có những khoảng im lăng. Đó là do người Nhật có
khuynh hướng nghi ngờ lời nói và quan tâm nhiều tới hành động, họ sử dụng sự im lặng như một cách
giao tiếp và tin rằng nói ít thì tốt hơn là nói nhiều. Im lặng cũng là một cách khơng muốn làm mất lịng
người khác.

Gián tiếp và nhập nhằng : Người Nhật thường giải thích một ít những gì họ ám chỉ và giải thích rất
mơ hồ. Họ khơng bao giờ nói “khơng” và cũng chẳng nói cho biết rặng họ không hiểu. Nếu cảm thấy bất
đồng hoặc không thể làm những yêu cầu của người khác họ thường nói “ điều này khó”.
Mặc dù người Nhật rất chú trọng làm sao cho người đối thoại thấy dễ chịu tuy nhiên, họ lại rất khó chịu
khi khơng dùng ngơn ngữ lễ phép và kính ngữ khi dùng tiếng Nhật để nói chuyện với người có địa vị
cao hơn. Kính ngữ “san” có thể dùng khi bạn nói tiếng Anh nhưng đừng dùng nó để gọi tên chính mình.
Sẽ rất là thô lỗ nếu khi không gửi thiệp trong ngày tết của người Nhật khi nhận được thiếp từ họ. Nhưng
nếu thiếp gửi vào một tang gia chưa giáp năm thì là lỗi trong giao tiếp. Với người Nhật, việc tặng tiền là
thô lỗ, tiền mặt là quà cáp quy chuẩn trong đám cưới hay cho trẻ em trong năm mới.
Nhật Bản là xã hội đẳng cấp theo chiều dọc : Theo đó các mối quan hệ của người Nhật có khuynh
hướng người trên kể cưới. Người chủ hoặc sếp trong cơng ty được ví như cha mẹ và nhân viên là con
cái trong gia đình. Lịng trung thành đối với cấp trên và công ty được đánh giá như một phẩm chất cao
quý. Trong công ty phải tôn trọng những người thâm niên hơn. Trước khi thiết lập mối quan hệ với ai thì
cần phải biết người đó ở cấp bậc nào để có cách cư xử đúng phép.
Trao danh thiếp : Bạn nên trao danh thiếp trong lần đầu tiên chào hỏi. Danh thiếp phải được trao và
nhận bằng hai tay. Ngay khi có danh thiếp của đối phương, cần phải xem xét thơng tin, trong q trình
nói chuyện phải để danh thiếp trên bàn. Sau khi nói chuyện xong thì cẩn trọng cho vào ví. Khơng được
nhét vào túi quần sau.


Nguyên tắc khi giao tiếp
+ Đến sớm hơn vài phút trước giờ hẹn, người có cấp bậc cao nhất sẽ là người tiến vào phòng đầu tiên,
chủ nhà là người giới thiệu những thanh viên tham dự và theo cấp bậc từ cao đến thấp.
+ “Họ” được dùng để giới thiệu cùng với cấp bậc thay vì dùng tên.
+ Phải có khoảng cách khi đứng giao tiếp, khi giới thiệu họ thường cúi đầu chào nhau , tùy theo cấp
bậc mà cúi đấu cao hay thấp.
+ Khi bắt tay thì không giao tiếp mặt và siết mạnh. Lúc ra về thì nên để khách ra khỏi phịng trước.
Trung thực
Ở Nhật, bạn khó có cơ hội bắt taxi để đi một cuốc đường dài. Vì sao? Các tài xế sẽ tự chở bạn thẳng
đến nhà ga tàu điện ngầm, kèm lời hướng dẫn “Hãy đi tàu điện ngầm cho rẻ”.

Sự trung thực của người Nhật, in đậm nét ở những minishop không người bán tại thành phố Osaka.
Nhiều vùng ở Nhật khơng có nơng dân. Ban ngày họ vẫn đến cơng sở, ngoài giờ làm họ trồng trọt thêm.
Sau khi thu hoạch, họ đóng gói sản phẩm, dán giá và để thùng tiền bên cạnh. Người mua cứ theo giá
niêm yết mà tự bỏ tiền vào thùng. Cuối ngày, trên đường đi làm về, họ ghé đem thùng tiền về nhà. Nhẹ
nhàng và đơn giản.
Các con đường mua sắm, các đại siêu thị ở Hokkaido, Sapporo hay Osaka... cũng không nơi nào bạn
phải gửi giỏ/túi xách. Quầy thanh tốn cũng khơng đặt ngay cổng ra vào. Người Nhật tự hào khẳng
định động từ "ăn cắp vặt" gần như đã biến mất trong từ điển.
Nếu bạn đến Nhật, toàn bộ các cửa hàng sẽ tự động trừ thuế, giảm 5 - 10% khi biết bạn là khách nước
ngồi.
“No noise” - khơng gây tiếng ồn
Nguyên tắc không gây tiếng ồn được áp dụng triệt để tại Nhật. Tất cả high ways (đường cao tốc) đều
phải xây dựng hàng rào cách âm, để nhà dân không bị ảnh hưởng bởi xe lưu thông trên đường. Osaka
bỏ ra 18 tỷ USD xây hẳn 1 hòn đảo nhân tạo để làm phi trường rộng hơn 500ha ngay trên biển. Lý do
đơn giản chỉ vì “người dân không chịu nổi tiếng ồn khi máy bay lên xuống”.
Tại các cửa hàng mua sắm, dù đang vào mùa quảng cáo, cũng không một cửa hàng nào được đặt máy
phát ra tiếng. Tuyệt đối không được bật nhạc làm ồn sang cửa hàng bên cạnh. Muốn quảng cáo và thu
hút thì cách duy nhất là thuê một nhân viên dùng loa tay, quảng cáo với từng khách.
Nhân bản
Vì sao trên những cánh đồng ở Nhật ln cịn một góc ngun, không thu hoạch? Không ai bảo ai,
những nông dân Nhật khơng bao giờ gặt hái tồn bộ nơng sản mà họ ln "để phần" 1-2% sản lượng
cho các lồi chim, thú trong tự nhiên.
Bình đẳng
Mọi đứa trẻ ở Nhật đều được dạy về sự bình đẳng.
Để khơng có tình trạng phân biệt giàu nghèo ngay từ nhỏ, mọi trẻ em đều được khuyến khích đi bộ đến
trường. Nếu nhà xa thì xe đưa đón của trường là chọn lựa duy nhất. Các trường không chấp nhận cho
phụ huynh đưa con đến lớp bằng xe hơi.
Việc mặc đồng phục vest đen từ người quét đường đến tất cả nhân viên, công chức cho thấy một nước
Nhật không khoảng cách. Những ngày tuyết phủ trắng nước Nhật, từ trên cao nhìn xuống, những công
dân Nhật như những chấm đen nhỏ di chuyển nhanh trên đường. Tất cả họ là một nước Nhật chung ý

chí, chung tinh thần lao động.
Văn hóa xếp hàng thấm đẫm vào nếp sinh hoạt hàng ngày của người Nhật. Khơng có bất cứ sự ưu tiên
nào . Sẽ khơng có gì ngạc nhiên nếu một ngày bạn thấy người xếp hàng ngay sau lưng mình chính
là ...Thủ tướng.
Nội trợ là một nghề quan trọng
Ở Nhật, người phụ nữ khi có gia đình và có con thì thường ở nhà làm nội trợ và chăm sóc con cái, kể


cả những người có học vị khá cao. Hàng tháng Chính phủ tự trích lương của chồng đóng thuế cho vợ.
Do đó, người phụ nữ ở nhà làm nội trợ nhưng vẫn được hưởng các chế độ y như một người đi làm. Về
già, vẫn hưởng đầy đủ lương hưu.
Độc đáo hơn nữa là nhiều cơng ty áp dụng chính sách, lương của chồng sẽ được chuyển thẳng vào tài
khoản của vợ. Vai trò của người phụ nữ trong gia đình vì thế ln được đề cao, tơn trọng.
Quy tắc ứng xử chung
Ngày mưa, hai người cầm ô đi đối diện nhau sẽ nghiêng ơ ra ngồi để tránh nước giọt sang ướt người
đối diện.
Tuyệt đối phải đúng giờ. Việc không hẹn mà tới, trễ hẹn... gọi là kẻ ăn cắp thời gian của người khác.
Khi không may bị người khác dẫm phải chân thì cũng nói xin lỗi (Sumimasen). Giúp khơng khí bớt căng
thẳng.
Qui tắc 7/3: dành 3 phần đường mình đi cịn 7 phần dành cho xe khi khẩn cấp.
Những thói quen như: rung đùi, khạc nhổ v.v. được cho là rất bất lịch sự, cần sửa ngay lập tức.
Không được tự tiện cho số điện thoại, email, địa chỉ ... của người khác mà không xin phép trước.
Nơi công cộng
Tất cả mọi người đều đứng bên trái (riêng ở Osaka thì đứng bên phải)
Trên một cầu thang cuốn, bao giờ cũng có một bên dùng để đứng và một bên dành cho người đi vì vậy
tránh đứng cản đường đi của người khác. Ở Osaka thì mọi người đi bên phải, bên trái danh cho người
vội. Còn ở đa số các vùng khác như Tokyo thì ngược lại, bình thường đi bên trái, người vội đi bên phải.
Lí do là ở Osaka trước có rất nhiều khách nước ngồi đến du lịch và họ thường khơng biết quy định đi
bên trái của Nhật và để chỉ dẫn cho họ đi theo thói quen của Nhật thì rất khó khăn chính vì vậy mà
người Nhật ở Osaka đã thay đổi theo cách của người nước ngoài đến du lịch.


Người Nhật rất hay đeo khẩu trang, đặc biệt vào mùa cúm hoặc do bị dị ứng phấn hoa. Do đó việc đeo
khẩu trang khi nói chuyện khơng bị coi là bất lịch sự. Ngược lại, nếu bạn bị ốm (cảm cúm, sổ mũi) hãy
đeo khẩu trang để tránh lây nhiễm cho người khác.
Khơng nói to, cười đùa, bật nhạc ầm ĩ. Nếu có thấy người khác làm vậy thì cũng ko nên bắt chước
theo.
Mùi cơ thể cũng là một điểm cần chú ý vì ở Nhật việc sử dụng các phương tiện giao thông công cộng
rất phổ biến.
Người cùng giới đi ngồi đường khơng chồng vai bá cổ nhau.
Nơi ở
Ở Nhật, nhà ở thường là chung cư hoặc nằm sát gần nhau, tường khá mỏng nên rất dễ gây những
tiếng động ảnh hưởng đến hàng xóm. Ban đầu bạn có thể chỉ nghe thấy tiếng gõ nhắc nhở nhẹ nhàng
hoặc nụ cười trừ. Nhưng nếu không chú ý bạn có thể bị chủ nhà mời đi chỗ khác ở hoặc thậm chí có
thể sẽ gặp rắc rối với cảnh sát.
Vì vậy, hãy hạn chế tối đa tiếng ồn nhất là khi đã khuya:
Nhảy, đi lại mạnh trên sàn nhà.
Sập cửa khi ra vào.
Bật nhạc to.
Tụ tập bạn bè.
Tiếng xả nước, tắm lúc nửa đêm.
Dùng máy giặt, máy hút bụi vào buổi buổi đêm hoặc sáng sớm.
Nhiều nơi ở không cho phép nuôi thú nhỏ hoặc bạn sẽ phải trả thêm một khoản tiền nhất định để nuôi.
Hãy xem kỹ hợp đồng thuê nhà hoặc hỏi văn phòng bất động sản trước khi mang thú nhỏ về nhà.
Vứt rác đúng ngày,giờ và vứt vào đúng chỗ quy định. Một số nơi có vài chỗ tập kết rác cạnh nhau nên
hãy hỏi nhân viên của văn phòng bất động sản xem nên vứt vào chỗ nào cho đúng. Làm sai một trong
những quy định trên có thể sẽ bị người dân xung quanh nhắc nhở, thậm chí có thể bị phạt tiền.


Trên phương tiện công cộng
Chỗ ngồi ưu tiên trên tàu ở Tokyo

Hầu hết trên các tàu và xe bus đều có những chỗ ngồi ưu tiên dành cho người già, người tàn tật, phụ
nữ có mang hoặc có trẻ nhỏ. Khi khơng có ai bạn có thể ngồi nhưng hãy mạnh dạn đứng dậy nhường
chỗ cho những người nói trên.
Hạn chế tối đa việc nói chuyện điện thoại. Nếu khơng có cách nào khác hãy cố gắng nói nhỏ.
Khi lên tàu, xe bus hãy chờ cho những người xuống tàu/xe ra hết rồi mới lên.

Ăn uống
Người Nhật khá cầu kì trong nấu nướng nhưng cũng sẵn sàng ăn tạm một món ăn nhanh vì tiết kiêm
thời gian. Khác nhau về văn hóa dẫn đến nhiều món ăn của người Nhật cũng không hợp khẩu vị của
người Việt và ngược lại. Việc khen một món ăn (dẫu khơng ngon) trở thành tính cách của họ trong giao
tiếp. Vì vậy cũng cần chú ý khi mời người Nhật ăn. Việc tìm hiểu một món ăn cơng phu cũng là tìm hiểu
thêm về văn hóa Nhật Bản.
Ngược lại với ở Việt Nam, ở Nhật (và ở Hàn Quốc) khi ăn các món bún, mỳ, miến mà phát ra tiếng "sụp
soạp" thì khơng bị coi là bất lịch sự. Trái lại, người ta quan niệm tiếng "sụp soạp" đó tạo cảm giác ngon
miệng.
Giống như ở Việt Nam, khi ăn cơm nên cầm bát cơm trên tay chứ đừng đặt trên bàn rồi cúi đầu xuống
ăn.
Khi ngồi trong bàn ăn, khơng nên tự rót nước/rượu cho bản thân mà hãy rót cho người bên cạnh.
Trong các nhà hàng ăn tự chọn (buffet), ăn bao nhiêu thì lấy bấy nhiêu. Đừng lấy thật nhiều rồi bỏ thừa,
như thế sẽ rất khơng hay, thậm chí bạn có thể bị phạt tiền.
Ở Nhật khơng có văn hóa tip (tiền boa). Việc bạn boa tiền có thể gây khó xử cho nhân viên nhà hàng do
một số nơi có quy định nhân viên không được nhận tiền boa.
Trang phục
Nhật Bản là nơi khá tự do về ăn mặc, thời trang. Quần áo cũng đẹp và rẻ nên thay đổi theo mùa khá dễ
dàng. Hãy mặc đồ sạch sẽ, gọn gàng, hợp phong cách.
Ở Nhật, phụ nữ thường ăn mặc kín đáo, hầu như khơng mặc hở ngực hoặc lưng. Duy chỉ có váy ngắn
và quần ngắn thì khơng sao.
Giao tiếp
Việc chào hỏi nhau là một nghi thức không thể thiếu ở Nhật. Để đánh giá một con người, người ta
thường đánh giá mức cơ bản nhất là biết chào hỏi hay không. Việc cảm ơn và xin lỗi trong mọi trường

hợp là điều bình thường ở xã hội Nhật.
Khơng hỏi tuổi người đang nói chuyện với mình.
Khơng dùng ngón tay chỉ vào người khác.
Ngoài người yêu, vợ, chồng, con ra, khơng nên động chạm vào người đang nói chuyện với mình kể cả


lúc thân mật cũng như lúc giận giữ, cãi cọ.
Tặng quà
Nên tránh tặng những món quá đắt tiền, xả xỉ. Tốt nhất hãy tặng những món quà hữu dụng, có giá trị
vừa phải hay những món q thủ cơng, mỹ nghệ mang từ Việt Nam sang.
Khi đang nhờ người Nhật một việc gì đó, tuyệt đối khơng được tặng q. Người Nhật có tính tự trọng
rất cao, làm như vậy sẽ bị coi như là "hối lộ" vậy. Thêm nữa, họ rất ngại việc nhận quà rồi mà lỡ không
thực hiện được điều được nhờ.
Theo : Wiki

Trên đây chỉ là đôi nét về thời ban sơ của Nhật Bản. khi con người xuất
hiện điều tất n hiên phài có đó chính là tiếng nói và chữ viết, tiếng Nhật
được viết trong sự phối hợp ba kiểu chữ: Hán tự hay Kanji và hai kiểu
chữ đơn âm mềm Higarana (Bình Giá Danh) và đơn âm cứng Katakana
(Phiến Giá Danh). Kanji dùng để viết các từ Hán (mượn của Trung Quốc)
hoặc các từ người Nhật dùng chữ Hán để thể hiện rõ nghĩa. Higarana
dùng để ghi các từ gốc Nhật và các thành tố ngữ pháp như trợ từ, trợ
động từ, đuôi động từ, tính từ…..Katakana dùng để phiên âm từ vựng
nước ngoài, trừ tiếng Trung và từ vựng của một số nước dùng chữ Hán
khác. Dùng lời nói để giao tiếp với nhau, văn hóa giao tiếp của người
Nhật rất phong phú và đa dạng từ lời nói, kiểu chào, cách ăn, ánh mắt,
….Mỗi kiểu có cách giao tiếp đặc trưng riêng.
Nhắc tới Nhật thì hoa anh đào khơng chỉ tượng trưng cho vẻ đẹp
thanh cao mà còn là nỗi buồn về sự ngắn ngủi, phù du và tính khiêm
nhường, nhẫn nhịn. Cây hoa đào đem tặng được xem như biểu tượng hịa

bình của nước Nhật với các nước khác trên thế giới. Hoa đào mộc ở Triều
Tiên và Mỹ không có mùi hương. Trong khi đó, ở Nhật Bản, người ta gợi
ca hương thơm của hoa anh đào trong những vần thơ. Hoa anh đào nở
báo hiệu mùa xuân đến. Suốt tuần lễ thứ hai của tháng Tư, lễ hội hoa anh
đào được tổ chức khắp nơi đón mùa xuân mới và mọi người tụ tập trong
các bữa tiệc ngắm hoan “ohanami”. Mỗi khi mùa xuân đến, hoa đào như
nở khắp đất nước Nhật bản. Cả môt màu hồng phấn ôm trọn lấy núi đồi,
lan tỏa khắp phố phường tượng trưng cho một mùa lãng mạng và đẹp
nhất: mùa hoa anh đào.
Trong giao tiếp truyền thống của người Nhật có những quy tắc, lễ
nghi mà mọi người điều phải tuân theo tùy thuộc vào địa vị của xã hội,
mối quan hệ xã hội của từng người tham gia giao tiếp. Những biểu hiện
đầu tiên trong quá trình giao tiếp của người Nhật bao giờ cũng phải cúi
mình, cúi chào như thế nào phụ trhuộc vào địa vị xã hội của mỗi người
tham gia giao tiếp. Và cúi đầu chào được xem là nghệ thuật giao tiếp của
đất nước Phù Tang.


Một quy tắc bất thành văn là “người dưới” bao giờ cũng phải chào
“người trên” trước và theo quy định đó người lớn tuổi là người trên của
người ít tuổi, nam là người trên đối với nữ, thầy là người trên, khách là
người trên…..người Nhật sử dụng ba kiểu chào:
Kiểu Saikeirei: cúi từ từ và rất thấp là hình thức cao
nhất, biểu hiện sự kính trọng sâu sắc và thường sử dụng
trước bàn thờ trong các đền của các Thần đạo, chùa của
Phật giáo, trước Quốc kỳ, trước Thiên Hồng.


Kiểu cúi chào bình thường: thân mình cúi xuống từ 2030 độ và giữ nguyên 2-3 giây. Nếu đang ngồi trên sàn nhà
mà muốn chào thì đặt hai tay xuống sàn, lòng bàn tay úp

sấp cách nhau 10-20cm, đầu cúi thấp cách sàn nhà 1015cm.


Kiểu khẽ cúi chào: thân mình và đầu chỉ hơi cúi một
giây, hai tay để bên hơng.


Người Nhật cúi chào nhau vài lần trong ngày, nhưng chỉ có lần đầu là
phải chào theo nghi lễ, những lần sau chỉ khẽ cúi chào. Ngay cả người
Nhật cũng cảm thấy rườm rà khi cúi chào theo nghi thức nhưng nó đã tồn
tại từ thế hệ này sang thế hệ khác và cho đến tận ngày nay trong giao
tiếp. Bên cạnh giao tiếp ngơn ngữ cịn có giao tiếp phi ngôn ngữ như:
Giao tiếp bằng mắt: khi giao tiếp người Nhật thường
tránh nhìn trực tiếp vào người đối diện, họ thường nhìn
vào một vật trung gian như caravat, một cuốn sách, đồ nữ
trang, lọ hoa,….hoặc cúi đầu xuống và nhìn sang bên. Họ



cho rằng khi nói chuyện mà nhình thẳng vào người đối
thoại thì bị xem là người thiếu lịch sự, khiếm nhã và
khơng đúng mực.
Sự im lặng: người Nhật có khuynh hướng nghi ngờ lời
nói và quan tâm nhiều đến hành động,họ sử dụng sự im
lặng như một cách giao tiếp và họ tin rằng nói ích sẽ tốt
hơn nói nhiều. Trong buổi thương thảo, người cao nhất
thường nói ít lời và nhũng gì anh ta nói ra là quyết định
sau cùng, im lặng cũng là càch khơng muốn mất lịng
người khác.



Gián tiếp và nhập nhằng: thường thì họ ít giải thích và
những câu trả lời rất mơ hồ.Họ khơng bao giờ nói
“khơng” và khơng nói là khơng hiểu. Nếu cảm thấy bất
đồng hay không thể làm theo những yêu cầu của người
khác thì họ nói “điều này khó”. Người Nhật có tính tự
trọng cao nên họ đặc biệt tránh trở thànnh kẻ lố bịch,
không đúng mực, khiếm nhã khi giao tiếp. họ thướng cất
giấu cảm xúc và không muốn làm phiền khi người khác
có chuuyện buồn.


Trong cơng ty với tác phong công nghiệp ngừơi Nhật
luôn ý thức rất rõ vị trí của mình. Khi bước vào giao tiếp,
sau những lời nói xã giao, với cương vị chủ nhà thì họ
chủ động đi thẳng vào vấn đề, khi đó cũng là lúc công
việc bắt đầu, những lúc căng thẳng ab5n tạo được tình
huống cười sẽ gây được ấn tượng tốt nhưng biết dừng lại
đúng lúc.Nếu muốn cuộc tiếp xúc không tẻ nhạt bạn nên
hướng tới chủ đề không ở đâu kiêng kỵ như thể thao, thời
tiết, kinh tế,….


Nụ cười hay tiếng cười của người Nhật có thể là do họ cảm thấy
bối rối hoặc khó chịu và có thể khơng mang nghĩa là họ không vui.
Sẽ là rất thô lỗ nếu không gởi thiệp trong ngày Tết của Nhật khi
nhận được thiệp gởi cho bạn. Nhưng gởi ấy đến 1tang gia chưa giáp năm
là lỗi trong giao tiếp. với người Nhật việc tặng tiền được coi là loại quà
cáp quy chuẩn trong đám cưới hay cho trẻ em trong năm mới.
Khi ai đó gọi bằng cách vẫy tay, nên để tay thẳng lịng bàn tay hướng

xuống, sao đó quạt các ngón tay xuống, việc cong một vài ngón tay trong
khơng khí được coi là cử chỉ tục tĩu. Sẽ là một lỗi trong giao tiếp nếu chỉ


tay trực tiếp vào người khác, thay vào đó ta mở rộng bàn tayngửa lênnhư
đang bưng một cái mâm và chỉ về phía người đó.
Một điều rất quan trọng trong giao tiếp là cách tạo ra thiệ cảm lúc
ban đầu, trong công việc cũng như sinh hoạt. Với quỹ thời gian eo hẹp
của cuộc sống công nghiệp, công chức Nhật rất quan tâm vấn đề thời gian
nếu có cuộc hẹn. họ tỏ ra khó chịu khi phải đợi và rất mất cản tình với
người sai hẹn. Nếu là người đi tìm cơ hội hợp tác kinh doanh thì anh ta
khó có cơ hội thứ hai lặp lại. Người Nhật rất thích tặng q cho khách,
khi được tặng q khơng được mở quà ra trước mặt người tặng quà, đó
như là luật bất thành văn. Họ tặng quà nhau trong các dịp lễ Tết, có tin
vui hay thăng chức và những món q được gói rất nghệ thuật. khơng nên
tặng q có số lượng 4 hoặc 9, những vật nhọn hoặc trà uống vì chúng
tượng trưng cho những điều kém may mắn tại Nhật.
Khi đến nhà người khác chơi, khi được mời vào nhà thì phải đáp
“cảm ơn, rất hân hạnh” và cởi bỏ áo khoác trước cửa nhà. Đối với những
người mới ghé thăm lần đầu tiên không được ở lâu q nủa giờ, tìm lúc
thích hợp xin phép ra về với câu “tôi đã làm phiền ngài quá lâu, xin lượng
thứ”. Khi cởi bỏ dép đi trong nhà thì mũi dép phải hướng vào trong
phòng, ở cửa người khách phải cúi chào lần nữa và cảm ơn vì sự tiếp đón.
Phụ nữ Nhật Bản khi nói chuyện với người ít quen biết thì họ phải im
lặng và nhìn đi chỗ khác, hành vi đó được coi là sự đức hạnh, nếu khi nói
chuyện mà nhìn chăm chăm thì được đánh giá là người thiếu đức hạnh vì
hành vi đó được xem như lời mời gọi dẫn tới sự thân mật.
Rõ ràng điều này khác hẳn so với văn hóa giao tiếp Việt
Nam của chúng ta.



ở VN trong khi nói chuyện với người đối diện mà khơng nhìn vào
ngưới đối thoại thì được xem là thiếu tơn trọng người nói. Cịn
trong cơng việc nếu khơng dám nhìn thẳng vào người đối diện sẽ bị
đánh giá là người không trung thực hay khơng có năng lực làm
việc. Nhìn thẳng vào người đối thoại cịn thể hiện sự tơn trọng và
tiếp thu ý kiến của người nói.
ĐỐI VỚI VĂN HĨA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NHẬT TRONG
KINH DOANH
Nhật Bản là một xã hội theo đẳng cấp dọc, vì thế mà Nhật Bản khơng
có quan niệm về sự “bình đẳng”, các mối quan hệ của Nhật theo khuynh
hướng người trên kẻ dưới, người chủ hoặc sếp được ví như cha mẹ và
nhân viên được xem như con cái trong gia đình. Lịng trung thành được


coi như là một phẩm chất rất cao quý, phải tuân theo kỷ luật trong công ty
và tôn trọng cấp trên.khi muốn thiết lập mối quan hệ thì họ cần biết rõ
cấp bậc của người ấy để cư xử cho đúng phép tắc, vì thế họ cần trao đổi
danh thiếp.
Với nến kinh tế lớn nhất Châu Á và thứ hai thế giới, Nhật Bản đang là
thị trường đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp VN và cung ứng nhân
lực xuất khẩu lao động. Do vậy, việc nắmrõ văn hóa giao tiếp và tích
cách kinh doanh của người Nhật sẽ giúp các doanh nghiệp VN giao tiếp
và kinh doanh thành công giống họ. Vì vậy khi giao tiếp với các doanh
nghiệp Nhật ta phải nắm rõ bản sắc văn hóa của họ.
1.Đặc điểm nổi bật là khi làm việc với các doanh nhân người Nhật
là giữ chữ tín, giữ lời hứa dù là những việc nhỏ nhất.
Người Nhật rất nguyên tắc vế thời gian và sự cam kết. khi người Nhật
hứa làm xong việc vào đúng thời gian này, thì chắc chắn họ sẽ thực hiện
đúng thời gian và đảm bảo chất lượng và không rộng lượng, dễ bỏ qua lỗi

lầm cho người khác khi sai hẹn. Vì họ coi trọng ấn tượng của lần đầu tiên
gặp mặt nên nếu doanh nghiệp VN khơng thực hiện được lới hứa thì việc
đầu tiên là phải xin lỗi, cho dù bất cứ lý do gì. Sau đó tìm cơ hội thích
hợp để giải thích.
2.Trao đổi thơng tin, đàm phán rất lâu và kĩ, làm việc rất máy móc
Cho dù là cơng ty thương mại đơn thuần trong đại đa số trường hợp,
khách hàng Nhật Bản vẫn yêu cầu đối tác làm ăn đưa tới tận nơi sản xuất
để tận mắt chứng kiến tổ chức, năng lực sản xuất của bạn hay các đối tác
sản xuất hàng cho bạn. Nhưng khi bắt đầu chính thức thì các cơng ty Nhật
nổi tiếng là ổn định và trung thành với bạn hàng.
3.Thời gian đặt hàng thử, số lượng nhỏ kéo dài rất lâu
Đây cũng là sự thử thách của doanh nghiệp VN, khi đứng trước các
đơn đặt hàng với số lượng ít làm cho doanh nghiệp phái VN thiếu kiên trì
khơng nhiệt tình trong giao tiếp dẫn đến mất khách hàng trong tương lai.
Vì vậy khi làm ăn hợp tác với doanh nghiệp Nhật cần tính kiên trì và tin
tưởng trong làm ăn sẽ vượt qua được thử thách mang lại niềm tin và sự
hợp tác lâu dài từ phí dối phương.
4.Người Nhật rất coi trọng việc gặp mặt trước khi hợp tác và rất
chu đáo trong việc chăm sóc khách hàng.


Làm quen: bắt đầu từ những cuộc gặp gỡ đầu tiên, thời gian này
khơng nên hấp tấp. Vị trí ngồi cũng như cách giới thiệu phụ thuộc vào
cấp bậc từ cao đến thấp. Sau cuộc gặp này, họ thường mời bạn dùng cơm
tối với họ đây cũng là cách xây dựng mối quan hệ thân mật hơn.
Thu thập thông tin: hãy đề cho người cấp cao nhất và trợ lý ông ta
đề cập đến mục đích gặp, dây cũng là dấu hiệu của cuộc thương thảo sắp
bắt đầu. Chúng ta thu thập thông tin từ đối tác và chuẩn bị thật chi tiết
cho đề nghị của mình, nên sẵn sàng trả lời những câu hỏi từ phía họ.
Người Nhật khơng ra quyết định cho lần gặp này.

Đùa bcợt không được chấp nhận trong thương lượng: rất nghiêm
túc trong công việc nên họ không bao giồ đùa giỡn khi chưa chứng tỏ
đưỡc năng lực của mình. Họ chỉ đùa giỡn sau khi hồn thành xong cơng
việc hay say giờ làm việc.
Thào thuận miệng: người Nhật tin vào thỏa thuận bằng miệng và
đối với những hợp đồng chuẩn bị chi tiếy sẽ gây mất lịng tin từ hai phía,
sự tranh chấp đượv coi là giảm đi sư hòa thuận.
Các thương nhân người Nhật rấ thích chụp ảnh trong các buổi hội
đàm, nhất là dưới hình thức quốc huy, quốc kì và lãnh tụ của các nước sở
tại. Và đối với việc mời ăn, đón, tiễn sân bay sẽ gây đượ thiện cảm tốt,
đặc biệt chú ý trong bữa ăn mời khách ta nên chủ động rót đồ uống cho
khách, tránh trường hợp khách tự rót đồ uống cho mình. Đối với các bữa
ăn của doanh nhân thì khơng nên mang vợ theo, chủ tiệc người Nhật
thường là đàn ơng vì Nhật cịn trọng nam hơn nữ nên họ sẽ không bao giờ
mang phu nhân họ theo. Vả chúng ta cũng sẽ rất ít gặp đối tác kinh doanh
là nữ, các bữa tiệc thường được tổ chức vào buổi tối có rất nhiều thức ăn
và rượu đây chính là lúc họ nói lêncảm xúc thật của mình. Việc đổ nước
tương trực tiếp vào cơm bị xem là bất thường.
5.Văn hóa trao danh thiếp
Nhật Bản là một trong những nước sử dụng danh thiếp nhiếu nhất
thế giới vì vậy khi trao đổi làm ăn với họ để tránh gây ấn tượng không tốt
là không có hay hết danh thiếp thì ta phải chuẩn bị kĩ danh thiếp của
mình, trao danh thiếp ở lần gặp đầu tiên. Danh thiếp phải được cho và
nhận bằng hai tay, trong suốt cuộc gặp gỡ danh thiếp phải được để trên
bàn. Sau khi gặp xong phải được trân trọng cho vào ví và khơng bao giờ
được nhét vào túi quần sau.
6.Rất thích khi đối tác sử dụng được tiếng Nhật vì họ cảm thấy gấn
gũi hơn.



Do người Nhật coi trọng bản sắc văn hóa của mình nên khi đối tác
sử dụng được tiếng Nhật vừa là 1thuận lợi vừa gây ấn tượng tốt vì đối với
các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì số người biết nói tiếng Anh là rât ít.
Bên cạnh đó người Nhật tỏ ra rất thân thiện và chào đón người nói
tiếng Anh như tiếng bản ngữ. Chỉ cần quan sát bạn sẽ thấy những cơ, cậu
bé thường nói “helo” với bất cứ vị khách châu Âu hay Mỹ nào mà chúng
nhìn thấy, du khách được đón tiếp niếm nở tại khu mua sắm.
Nhật là một quốc gia kỷ luật nên rất an tồn, nhưng khơng vì vậy
mà du khách thiếu cảnh giác và không nên tiếc kiệm khi sử dụng dịch vụ
an toàn của các khu du lịch, khách sạn hay các công ty tổ chức tour.
7.Người Nhật rất coi trọng giờ hẹn
Khi đi làm việc với người Nhật ta phải chủ động lựa chọn phương
tiện hợp lý và thời gian đảm bảo để tránh trễ hẹn với bất kì lý do nào.
Cách tốt nhất là chúng ta nên có mặt ở nơi hẹn trước 5phút, diều này cũng
được xem là là sự tôn trọng và coi trọng cuộc hẹn với họ.
Người có cấp bậ cao nhất sẽ là người tiến vào phòng đầu tiên, chủ
nhà sẽ là người giới thiệu các thành viên tham dự và theo cấp bậc từ cao
đến thấp.
“Họ” được dùng để giới thiệu cùng với cấp bậc thay vì
tên.
o

Trong giao tếp phải ó khoảng cách, khi giới thiệu cúi
đầu chào nhau, cúi thấp hay cao tùy thuộc vào cấp bậc.
o

Khi bắt tay không nên siết mạnh và không giao tiếp
bằng mắt, các vị khách quan trọng thường là người bước
ra khỏi phòng trước
o


Những tinh thần chủ đạo trong văn hóa danh nhân:


Doanh nhân phục vụ đất n nước.



Quang minh chính đại.



Hịa thuận nhất trí.



Lễ độ khiêm nhường.



Phấn đấu vươn lên.




Đền đáp công ơn.

8.Gửi thiệp chúc mừng nhân dịp nagỳ thành lập cơng ty
Ta có thể gửi thiệp chúc mừng năm mới hay Giáng Sinh nhưng
phải chú ý là gửi đến trước ngày lễ. Đây cũng là một văn hóa ở các cơng

ty Nhật Bản trong văn hóa giao tiếp, vì vậy việc hiểu các nét văn hóa đậc
trưng cũng chính là cấu nối quan trọng trong kinh doanh và giao tiếp
mang lại sự tin tưởng, thành công và hợp tác lâu dài.
9.Sự hịa thuận
Trong giao tiếp, người Nhật khơng muốn đối đầu, họ tin tưởng sự
thỏa hiệp và hòa giải. Tin tưởng tuyệt đối vài quyết định của tập thể,
khơng nói ra cảm xúc thật vì muốn duy trì sự hịa thuận. Tính bằng hữu
trong kinh doanh thì quan trọng hơn tính logic, người Nhật thường nói
chuyện xã giao trước khi bàn bạc và hãy xem đối tác để quyết định thời
điểm bắt đầu thảo luận công việc. Người Nhật thường tỏ ra khó hiểu, khá
phức tạp. Lời nói “vâng” của họ có thể có nghĩa là “khơng” nếu đi kèm
với những cụm từ như We will think about it (chúng tơi sẽ suy nghĩ về
điều đó), We will see (chúng tơi sẽ xem lại) hoặc Perhaps (có lẽ). Bạn có
thể mất ba lần gặp gỡ và co khi một năm để mốo quan hệ kinh doanh của
họ trở thành chính thức.
Người Nhật đánh gia cao sự đồng tâm hiệp lực, lãnh đạo là người
quyết định sau khi nghe ý kiến nhân viên. Quyết định sau cùng phải được
mọi người nghiêm túc chấp hành vì quyết định đó thể hiện sự đồng tâm
hiệp lực của tất cả mọi người.
Không tranh cãi: người Nhật khơng quen tranh cãi vì họ khơng bao
giờ tách mình khỏi tập thể. Tỏ thái độ bất đồng được xem là thơ thiển, họ
thích nói nhẹ nhàng và lịch sự.
VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NHẬT TRONG SINH
HOẠT HẰNG NGÀY
Nếu được mời đến nhà ai đó, sẽ là món q đầy sự cảm mến và
kính trọng nếu như gia chủ cho phép bạn sử dụng phòng tắm trước, đặc
biệt là truốc bữa tối. Tuy nhiên, khách cũng phải hết sức thận trọng, làm
dơ bẩn nguồn nước là điều rất khiếm nhã.
Khơng giống như văn hóa phương Tây, tắm ở Nhật cũng được xem
như một nghệ thuật, một hình thức thư giãn giải trí. Người Nhật ngâm

mình trong nước khi cơ thể họ đã sạch sẽ.


Cẩn thận ở ngưỡng cửa: cởi giày trước khi bước vào bất cứ căn nhà
nào, sau khi tháo giày khách sẽ được gia chủ đưa cho đơi dép xỏ ngón đi
trong nhà. Dép ở khu vực nào thì sử dụng ở khu vực đó đặc biệt là toilet,
vườn….Sẽ rất phiền lịng gia chủ nếu bạn lê đơi dép từ khu vực này sang
khu vực khác.
Tính cộng đồng: theo nghiên cứu thì người Nhật sẽ gặp nhiều nguy
hiểm khi đơn độc. Chủ nghĩa cá nhân điều không nên thể hiện nhiều ở
quốc gia này, ở các nước phương Tây đề cao chủ nghĩa cá nhân thì tính
cộng đồng và tập thể lại được tôn trọng ở Nhật.
Phép tắc trong ăn uống: trong buổi tiệc nếu bạn khơng phải người
chủ trì, hãy chỉ nâng ly cùng người khác sau khi người chủ trì tun bố lý
do hay phát biểu gì đó. Khi nâng ly, bạn nên nâng cao ly và nói kampai
(chúc mừng).
Khi đến ăn ở nhà hàng bạn sẽ được đưa một chiếc khăn để lau tay
trước khi dùng bữa và gấp cẩn thận để ở góc bàn nên nhớ khơng được
dùng để lau mặt hay lau miệng trong khi ăn. Ở Nhật, tiếng húp “sụp” khi
ăn mì hay những tiếng động tạo ra khi ăn được chấp nhận, đôi khi điều
này còn thể hiện thái độ lịch sự của khách vì nó nói lên rằng bạn cảm
thấy rất ngon khi thưởng thức món ăn của chủ nhà.
Nói klhơng với tiền típ: người Nhật nói “khơng” với tiền “típ” (tiền
bo), khi được đưa tiền típ vài người xem đó như hành vi bị coi thường.
Nhưng ở các thành phố lớn như Tokyo và khi bạn khơng thể nói tiếng
Nhật, đơi khi người phục vụ vẫn lấy lý do đơn giản là vì họ khơng biết
dùng ngơn ngữ nào để từ chối và họ cũng hiểu nếu không lấy sẽ gây mất
kịch sự với khách nhất là người Âu, Mỹ.
Nói về ẩm thực của Nhật chắc chắn ai cũng biết đến cá hồi, ẩm thực của
Nhật thay đổi theo mùa. Xuân ăn gạo anh đào, thu ăn món hầm trắng,

đơng lại tặng nhau những trái quýt chín tượng trưng cho mặt trời. Riêng
món cá thì khơng cần tn theo phong tục ăn theo mùa, vì Nhật Bản nổi
tiếng với món ăn truyền thống từ cá như Sashimi hay Sushi. Qua đó ta
thấy nền văn hóa giao tiếp và bản sắc văn hóa của đất nước Phù Tang hết
sức phong phú và đa dạng.
Những tinh thần chủ đạo của văn hóa doanh nhân là:

– Doanh nhân phục vụ đất nước.


– Quang minh chính đại.

– Hịa thuận nhất trí.

– Lễ độ khiêm nhường.

– Phấn đấu vươn lên.

– Đền đáp công ơn.

Các

quy

tắc

kinh

doanh


của

văn

hóa

kinh

doanh

Nhật

Bản:

– Lợi nhuận thu được từ việc phục vụ xã hội đó là niềm tự hào.
– Cần ni dưỡng niềm tin: Nhờ có cơng ty của mình thì nền kinh tế xã hội mới
vận
hành
bình
thường
được.
– Phải biết ơn và kính trọng khách hàng: họ là người thân, là người thầy của
doanh nhân. Phải luôn thấu hiểu cái lý của họ. Phải đáp ứng kỳ vọng của họ,
họ

trung
tâm
trong
các
hoạt

động
của
doanh
nhân.
– Với người Nhật, không vì lấy lịng khách hàng mà hạ thấp nhân viên.


Vấn

đề

khơng

phải



vốn





sự

tín

nhiệm.

– Phấn đấu làm ra sản phẩm có chất lượng, nhưng phổ biến sản phẩm đến mọi

đối tượng mới quan trọng nhất.

Văn hóa giao tiếp của người Nhật trong kinh
doanh
30/04/2008 11:42 GMT+7







Nhật Bản là một xã hội theo đẳng cấp dọc, vì thế người Nhật khơng có quan niệm
về sự “bình đẳng” giống như các nước khác. Các mối quan hệ ở Nhật theo
khuynh hướng người trên và kẻ dưới, người chủ hoặc sếp trong cơng ty được ví
như cha mẹ và nhân viên được xem như con cái trong gia đình.

Phóng to
Phong cách giao tiếp của người Nhật

Trong các cơng ty, chấp hành kỷ luật và tôn trọng cấp trên cũng như tôn trọng những
người thâm niên hơn là nền tảng cho các mối quan hệ. Trước khi thiết lập mối quan hệ
với ai đó, họ cần biết được cấp bậc của người ấy để cư xử cho đúng phép tắc. Danh
thiếp cung cấp những thông tin này, nên bạn phải trao danh thiếp của mình ngay khi
chào hỏi lần đầu tiên.
Danh thiếp phải được cho và nhận bằng hai tay. Người Nhật ln trơng đợi tấm danh
thiếp của mình được người khác xem và ngắm nghía ngay khi nhận. Trong suốt cuộc
gặp gỡ, danh thiếp nên được để trên bàn. Sau khi gặp xong phải được trân trọng cho
vào ví và khơng bao giờ được nhét trong túi quần sau.
Sự hòa thuận



Trong giao tiếp, người Nhật khơng muốn có sự đối đầu, họ tin tưởng vào sự thỏa hiệp và
hòa giải. Họ tin tưởng tuyệt đối vào quyết định của tập thể, ưu tiên cho những quyết định
có kết quả. Họ sẽ nói ra cảm xúc thật sự của họ bởi vì muốn duy trì sự hịa thuận.
Tính bằng hữu trong kinh doanh thì quan trọng hơn cả tính logic, người Nhật cũng
thường trò chuyện xã giao để thiết lập quan hệ với bạn trước khi bàn bạc công chuyện
kinh doanh. Hãy quan sát các đối tác này để quyết định thời điểm bắt đầu thảo luận công
việc. Nếu đại diện nhóm nói chuyện thì những người cịn lại nên ghi chú những điều cần
thiết để bàn bạc thêm với nhóm sau đó, vì người Nhật thường thể hiện mình khá phức
tạp, khó hiểu.
Lời nói “Vâng” (Yes) của họ có thể có nghĩa là “khơng” nếu đi kèm với những cụm từ
như We will think about it (Chúng tôi sẽ suy nghĩ về điều đó), We will see (Chúng tơi sẽ
xem lại) hoặc Perhaps (Có lẽ). Bạn có thể mất ba lần gặp gỡ và có khi một năm để mối
quan hệ kinh doanh với họ được trở thành chính thức.
Nghệ thuật chiêu đãi khách
Ăn uống là thông lệ chung của các doanh nhân, sự tương tác của hai phía trong bữa tiệc
cịn quan trọng hơn cả thức ăn. Khơng nên mang vợ đến những buổi tiệc này, chủ tiệc
người Nhật thường là đàn ông và họ không bao giờ mang phu nhân theo họ. Người
Nhật vẫn còn trọng nam hơn nữ, nên chúng ta rất ít gặp những đối tác kinh doanh là nữ.
Các buổi tiệc chiêu đãi thường vào buổi tối và có rất nhiều thức ăn và rượu uống thoải
mái, và đây là lúc họ nói lên cảm xúc thật của mình. Việc đổ nước tương trực tiếp lên
cơm bị xem là bất thường.
Người ta ít khi tự rót rượu cho mình trong các cuộc giao tế. Thơng thường, một người sẽ
rót rượu cho người đi cùng và ngược lại người bạn sẽ rót rượu cho người đó. Tuy nhiên
nếu một trong hai người đang uống rượu từ trong chai và người kia chỉ uống từ ly thì
bạn có thể tự rót rượu, nếu khơng sẽ phải chờ rất lâu.
Cương vị lãnh đạo và cấp bậc xã hội
Người Nhật đánh giá cao sự đồng tâm hiệp lực, lãnh đạo là người ra quyết định sau
cùng sau khi đã lắng nghe ý kiến của cấp dưới. Quyết định của lãnh đạo là đại diện của

sự đồng tâm hiệp lực của tất cả mọi người. Giá trị của mỗi công ty là sự hòa thuận và
tuân theo của từng thành viên và quyết định sau cùng phải được mọi người nghiêm túc
chấp hành.
Không tranh cãi: người Nhật không quen với việc tranh luận bởi vì họ khơng tách mình
ra khỏi tập thể. Tỏ thái độ bất đồng được xem là thơ thiển, họ thích nói nhẹ nhàng lịch
sự.
Các cuộc gặp gỡ trong kinh doanh
Làm quen: giai đoạn làm quen trong kinh doanh bắt đầu trong những lần gặp gỡ đầu
tiên, giai đoạn này không được quá hấp tấp. Chỗ ngồi với người Nhật phải theo cấp bậc
và có thể trao đổi những vấn đề chung như thời tiết, gia đình, du lịch… Nên giới thiệu
từng thành viên trong buổi gặp mặt cùng với cấp bậc và vị trí từ cao đến thấp. Sau lần
gặp này, họ thường mời bạn dùng cơm tối với họ và đây cũng là cách để xây dựng mối
quan hệ thân mật hơn.


Thu thập thông tin: Hãy để cho người cấp cao nhất hoặc trợ lý của ông ta đề cập đến
mục đích của cuộc gặp mặt, đây cũng là dấu hiệu để chúng ta biết cuộc thương thảo sắp
bắt đầu. Mục đích của cuộc gặp gỡ là thu thập thơng tin từ đối tác, nên bạn phải chuẩn
bị thật chi tiết những đề nghị của bạn. Hãy sẵn sàng trả lời rất nhiều câu hỏi từ phía họ,
và người Nhật thường không ra quyết định cho lần gặp gỡ này.
Đùa cợt không được chấp nhận khi thương lượng: Rất nghiêm túc trong công việc nên
người Nhật không bao giờ đùa giỡn khi chưa chứng tỏ được năng lực của mình. Đùa
giỡn thường là sau khi đã hồn thành cơng việc hoặc sau giờ làm việc.

P
hóng toThỏa thuận bằng miệng: Người Nhật tin vào thỏa thuận bằng miệng, những hợp đồng được
chuẩn bị chi tiết gây cảm giác rằng lòng tin chưa có từ hai phía. Họ thích linh động, thiện chí, có thể
điều chỉnh trong thương thảo, họ cho rằng sự tranh chấp có thể làm giảm đi sự hịa thuận.

+ Đến sớm hơn vài phút trước giờ hẹn, người có cấp bậc cao nhất sẽ là người tiến vào

phòng đầu tiên, chủ nhà là người giới thiệu những thành viên tham dự và theo cấp bậc
từ cao đến thấp. + “Họ” được dùng để giới thiệu cùng với cấp bậc thay vì dùng tên. +
Phải có khoảng cách khi đứng giao tiếp, khi giới thiệu họ thường cúi đầu chào nhau, cúi
cao hay thấp thì tùy vào cấp bậc, cấp bậc càng cao thì cúi đầu càng thấp. + Khi bắt tay
với họ thì khơng nên giao tiếp mắt và siết mạnh, thường thì các vị cao cấp bắt tay trước
khi ra về và hãy để cho người khách quan trọng nhất bước ra khỏi phòng trước.
- Doanh nhân phục vụ đất nước. - Quang minh chính đại. - Hịa thuận nhất trí. - Lễ độ
khiêm nhường. - Phấn đấu vươn lên. - Đền đáp công ơn.
- Lợi nhuận thu được từ việc phục vụ xã hội đó là niềm tự hào. - Cần ni dưỡng niềm
tin: Nhờ có cơng ty của mình thì nền kinh tế xã hội mới vận hành bình thường được. Phải biết ơn và kính trọng khách hàng: họ là người thân, là người thầy của doanh nhân.
Phải luôn thấu hiểu cái lý của họ. Phải đáp ứng kỳ vọng của họ, họ là trung tâm trong


các hoạt động của doanh nhân. - Với người Nhật, khơng vì lấy lịng khách hàng mà hạ
thấp nhân viên. - Vấn đề không phải là vốn mà là sự tín nhiệm. - Phấn đấu làm ra sản
phẩm có chất lượng, nhưng phổ biến sản phẩm đến mọi đối tượng mới quan trọng nhất.
Những điều cần chú ý khi giao tiếp với người Nhật Bản
Mặc dù có sự tương đồng về văn hóa, tuy nhiên phong cách giao tiếp của người Nhật Bản có
phần khác so với người Việt Nam. Các bạn cần phải trang bị kĩ trước khi bắt đầu hành trình du
học Nhật Bản của mình.
Trang phục
Nguyên tắc tối thượng là: sang trọng và hợp mốt. Người Nhật rất để ý và coi trọng chất lượng, đẳng cấp.
Trang phục xuềnh xồng bị coi là khơng tơn trọng họ.
Bạn cịn phải đặc biệt để ý đến đơi tất vì rất nhiều trường hợp không ngồi vào bàn để trao đổi mà ngồi
thấp, phải cởi bỏ giày ra.
Tiếp xúc trực tiếp
Đối với người Việt Nam, khi chào hỏi, gặp nhau, mọi người thường bắt tay hay vỗ vai. Tuy nhiên, đối với
người Nhật, giữ khoảng cách là điều rất quan trọng. Nếu không sẽ bị coi là xô bồ, gây khó chịu. Hành
động cúi gập người trước người khác rất được để ý và đầy hàm ý. Cúi gập người thấp hơn và lâu hơn là
biểu hiện của sự tôn trọng. Hãy coi đó là một tục lệ thơng thường khi tiếp xúc với người Nhật, nhưng

không nên bắt chước nếu không hiểu rõ hết các nguyên tắc. Một cử chỉ đơn giản là cái gật đầu vui vẻ là
đủ thể hiện sự tôn trọng.


Nói giảm nói tránh:
Người Nhật Bản thường rất câu lệ về ngôn từ trong giao tiếp. Họ rất ghét và khơng bao giờ nói Khơng.
Ngơn từ đều được kết hợp hài hòa để tránh hiểu lầm, xung đột từ đối tượng giao tiếp.
Thay vì đi thẳng vào vấn đề, người Nhật hay nói quanh co hoặc nhẹ nhàng đưa ra gợi ý. Tuy nhiên, cũng
có đơi khi họ nói thẳng ra ý kiến của mình rõ ràng nhưng cẩn thận để người khác không nổi giận.
Sự tự chủ của người Nhật giúp họ giữ bình tĩnh và khơng áp đặt suy nghĩ của mình lên người khác. Để
lĩnh hội kĩ năng này, bạn cần phải lắng nghe kĩ từng từ người khác lẫn bản thân nói. Nhờ đó, bạn sẽ nhận
biết những dấu hiệu xấu và thay đổi trước khi mọi chuyện trở nên xấu hơn.
Tiết chế cảm xúc
Xin đừng bao giờ để sa vào tranh cãi với người Nhật. Người Nhật khơng tranh cãi cơng khai. Nếu có
chuyện gì thì xin bạn hay cố gắng che giấu suy nghĩ và ấn tượng riêng. Nói thẳng ra hoặc để cho người
Nhật nhận thấy sẽ bị coi là không tinh tế.
Lời khen
Nói lời khen với người Nhật cũng nên hết sức cẩn thận. Chẳng hạn như nếu khen – cho dù thật lịng –
“Ơng/Bà thuyết trình thật tuyệt vời” sẽ khiến người Nhật bối rối và hiểu nhầm là phê phán theo đường
vịng. Ai muốn khen ngợi người Nhật Bản thì chỉ nên đề cập đến cái yếu kém của chính mình chứ khơng


×