Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Bài thảo luận nhóm Thẩm định thị trường dự án Dự án nhà máy sản xuất viên gỗ nén

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 41 trang )

THẨM ĐỊNH THỊ TRƯỜNG
DỰ ÁN
Nhóm Lục Bình


DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT VIÊN GỖ NÉN
 Giới thiệu chủ đầu tư:
 - Chủ đầu tư : Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ VINAHAVA
 - Mã số thuế: 0311372667
 - Đại diện pháp luật: Nguyễn Huy Công _ Chức vụ: Giám đốc
 - Địa chỉ trụ sở: 112 Nguyễn Văn Lượng, P.17, Q.Vò Gấp, TP Hồ Chí Minh
 Mô tả thông tin sơ bộ dự án:
 - Tên dự án: Nhà máy sản xuất gỗ nén Nghệ An
 - Địa điểm xây dựng: Khu công nghiệp Nam Cấm, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
 - Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới
 - Hính thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thông qua Ban quản lý dự án do chủ đầu tư
thành lập
 - Diện tích đất sử dụng: 25000 m^2 ( 2,5 ha )
 - Công suất thực hiện: 2000 tấn/1 tháng
 - Tổng mức đầu tư: 43.042.469.000


CÁC NỘI DUNG CHÍNH
I, Thẩm định tính pháp lý của dự án
II, Thẩm định thị trường dự án


I, THẨM ĐỊNH TÍNH PHÁP LÝ CỦA DỰ
ÁN

1, Thẩm định sự phù hợp của dự án với quy hoạch phát


triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch
xây dựng.
2, Thẩm định sự phù hợp của dự án với các văn bản pháp
quy của Nhà nước, các quy định, các chế độ ưu đãi
3, Thẩm định nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên, khả năng
giải phóng mặt bằng
4, Kiểm tra ý kiến bằng văn bản của các cơ quan có thẩm
quyền về tác động của môi trường, phương án PCCC, …


1, Thẩm định sự phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển kinh
tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng.
Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội:
Về phía nhà nước ta :
Quyết định số 432/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê
duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020
có nêu:
+ Các mục tiêu cụ thể:
- Chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang phát triển hài hòa giữa chiều
rộng và chiều sâu; từng bước thực hiện tăng trưởng xanh,…
- Giảm thiểu các tác động tiêu cực của hoạt động kinh tế đến môi
trường,…


1, Thẩm định sự phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển kinh
tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng.


1, Thẩm định sự phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển
kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng.


Về phía địa phương :
Nghị quyết về “Quy hoạch về phát triển ngành nông lâm
nghiệp của tỉnh Nghệ An đến năm 2020 tầm nhìn 2030” :
 Phát huy lợi thế vùng, khai thác hiệu quả tiềm năng về tài
nguyên, khoáng sản, đất đai của vùng miền Tây nhằm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển ngành
công nghiệp và dịch vụ,…
 Tập trung các ngành công nghiệp chính như sau: Công
nghiệp chế biến, Chế biến nông - lâm - thủy sản.


1, Thẩm định sự phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển
kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng.
Quy hoạch về xây dựng :
Về phía tỉnh Nghệ An dự án phù hợp với chủ trương của tỉnh :
Quyết định 620/QĐ-TTG phê duyệt tổng thể phát triển kinh tế xã hội
tỉnh Nghệ An định hướng đến năm 2020 có nêu ra phương hướng về
phát triển các vùng kinh tế
- Vùng Kinh tế Đông Nam gắn với vùng kinh tế Nam Nghệ - Bắc Hà:
gồm khu kinh tế Đông Nam, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò, Nghi Lộc,
Hưng Nguyên, Nam Đàn. Xây dựng khu kinh tế Đông Nam thành khu
kinh tế đa ngành, đa chức năng trọng điểm của cả nước.


2, Thẩm định sự phù hợp của dự án với các văn bản pháp quy của
Nhà nước, các quy định, các chế độ ưu đãi
 Về phía các văn bản pháp quy của Nhà nước dự án đáp ứng các yêu cầu về :
+ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt
Nam;

+ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tới xây dựng cơ bản
của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009;
+ Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
….


2, Thẩm định sự phù hợp của dự án với các văn bản pháp quy
của Nhà nước, các quy định, các chế độ ưu đãi

Dự án được hưởng những chính sách ưu đãi của tỉnh như :
+ Nghị quyết số 182/2007/NQ-HĐND của HĐND Tỉnh Nghệ An về một số chính
sách ưu đãi, hỗ trợ các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh
+ Quyết định số 101/2007/QĐ-UBND ngày 06 tháng 09 năm 2007 về việc ban
hành Quy định một số chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tới trên địa bàn tỉnh


3, Thẩm định nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên, khả năng
giải phóng mặt bằng

3.1, Nhu cầu sử dụng đất:


3, Thẩm định nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên, khả năng giải
phóng mặt bằng
ĐVT: ha

TT

Chỉ tiêu


1

100.117,34
85.693,14

96.083,15
84.002,10

1.2

Đất nông nghiệp
Trong đó:
Đất trồng lúa
105.151,17
Trong đó: Đất chuyên 87.540,13
trồng lúa
Đất trồng cây lâu năm
64.549,36

76.161,92

90.697,36

1.3
1.4
1.5
1.6
1.7

Đất rừng phòng hộ

Đất rừng đặc dụng
Đất rừng sản xuất
Đất làm muối
Đất nuôi trồng thủy sản

361.489,18
172.063,20
557.897,56
837,08
8.387,05

392.036,90
174.186,45
579.976,87
837,08
9.028,67

1.1

Diện tích hiện Diện tích kế
trạng
năm hoạch
sử
2010
dụng đất 05
năm kỳ đầu
2011-2015
1.239.676,85
1.367.125,85


302.055,32
169.207,20
501.163,01
837,98
7.422,27

Diện tích quy
hoạch
năm
2020

1.438.715,48


3, Thẩm định nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên, khả năng
giải phóng mặt bằng
2

125.251,69

157.354,35

178.553,82

2.1

Đất phi nông nghiệp
Trong đó:
Đất trụ sở cơ quan, CTSN


439,94

640,31

877,18

2.2
2.3
2.4

Đất quốc phòng
Đất an ninh
Đất khu, cụm công nghiệp

4.171,10
419,15
585,44

14.037,52
1.165,00
4.554,36

16.000,00
1.286,68
7.753,27

2.5

Đất cho hoạt động khoáng sản


2.053,08

2.926,08

3.411,08

2.6
2.7

Đất di tích, danh thắng
Đất bãi thải, xử lý chất thải

194,78
144,61

448,39
460,51

701,99
741,60

2.8

Đất tôn giáo, tín ngưỡng

361,68

394,84

402,56


2.9

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

6.585,82

7.042,82

7.391,68

2.10

Đất phát triển hạ tầng
Trong đó:
Đất cơ sở văn hóa
Đất cơ sở y tế
Đất cơ sở giáo dục - đào tạo

53.237,90

62.409,91

71.711,85

573,00
256,21
1.759,88

898,50

335,68
2.217,73

1.127,20
444,86
2.536,08

Đất cơ sở thể dục thể thao

975,21

1.182,95

1.472,21

Đất ở tại đô thị

1.909,09

2.954,10

3.742,92

2.11


3, Thẩm định nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên, khả năng
giải phóng mặt bằng
3
3.1

3.2
4
5
6

Đất chưa sử dụng
Đất chưa sử dụng còn
lại
Diện tích đất đưa vào sử
dụng
Đất đô thị
Đất khu bảo tồn thiên
nhiên
Đất khu du lịch

284.440,08

124.888,42

32.099,32

159.551,66

252.340,76

15.060,71
169.375,40

25.319,00
169.375,40


35.577,28
169.375,40

2.593,00

4.699,55

6.806,10

(theo nghị quyết 47NQ-HĐND ngày 13/07/2017 của UBND tỉnh Nghệ An thông qua quy
hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015)
tỉnh Nghệ An)


3, Thẩm định nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên, khả năng
giải phóng mặt bằng
3.2, Khả năng giải phóng mặt bằng:

Ảnh: bản quy hoạch khu công nghiệp Nam Cấm


4, Kiểm tra ý kiến bằng văn bản của các cơ quan có thẩm
quyền về tác động của môi trường, phương án PCCC, …
- Dự án được thực hiện theo các tiêu chuẩn về việc bảo vệ môi
trường theo các quy định và hướng dẫn sau:
 Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 đã được Quốc hội
nước CHXHCN Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua
tháng 11 năm 2005;
 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09 tháng 8

năm 2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của luật Bảo vệ Môi trường;
….


4, Kiểm tra ý kiến bằng văn bản của các cơ quan có thẩm quyền
về tác động của môi trường, phương án PCCC, …

- Các nhà máy hoạt động trong KCN phải có hệ thống
xử lý nước thải cục bộ đạt tiêu chuẩn môi trường (Mức
C - TCVN5945-1995) trước khi thải ra trạm xử lý nước
thải chung.
- Phòng chống cháy nổ: Tiến hành cách ly các công
đoạn dễ cháy xa các khu vực khác và đảm bảo an toàn
về phòng cháy theo tiêu chuẩn TCVN2622-1995.


II, THẨM ĐỊNH THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
1. Kiểm tra tính hợp lý trong việc xác định thị trường mục tiêu của dự
án
2. Đánh giá phù hợp sản phẩm dự án trên 1 số yếu tố
3. Dự báo cung - cầu thị trường về sản phẩm, dịch vụ của dự án trong
tương lai
4. Xem xét khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường sản phẩm dự
án
5. Tiêu chuẩn của dự án so với tiêu chuẩn xuất khẩu
6. Mối tương quan giữa hàng xuất khẩu và hàng ngoại
7. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất khẩu



1. Kiểm tra tính hợp lý trong việc xác định thị trường mục
tiêu của dự án

- “ Thị trường mục tiêu của dự án là các nước : Châu
Âu, châu Mỹ chiếm thị phần lớn 80%, thị trường trong
nước chiếm 20%”
- “ Theo báo cáo của tổ chức quốc tế IEA Bioenergy
Task 40, châu Âu chiếm tới 85% nhu cầu viên gỗ toàn
cầu trong năm 2012 và vào những năm tới. ”


1. Kiểm tra tính hợp lý trong việc xác định thị trường mục
tiêu của dự án

H1: Bếp đun viên gỗ dùng để sưởi hoặc đun nấu


2. Đánh giá phù hợp sản phẩm dự án trên 1 số yếu tố

Bảng so sánh giữa sản phẩm viên gỗ nén và các nhiên liệu khác


2. Đánh giá phù hợp sản phẩm dự án trên 1 số yếu tố

=> Năng lượng cung cấp không thua kém so với các
dạng năng lượng khác
=> Phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng
=> Phù hợp về giá so với sản phẩm cùng loại
=> Phù hợp với mức thu nhập hiện tại



3. Dự báo cung - cầu thị trường về sản phẩm,
dịch vụ của dự án trong tương lai


3. Dự báo cung - cầu thị trường về sản phẩm,
dịch vụ của dự án trong tương lai
Dự báo về cầu của sản phẩm :
*Thế giới :
Từ năm 2011-2012, các doanh nghiệp Hàn Quốc bắt đầu đặt hàng viên
gỗ nén ở Việt Nam. Đến cuối năm 2013, chính phủ Hàn Quốc có chủ
trương nâng tỷ trọng điện sản xuất từ sinh khối từ 6% vào năm 2007 lên
trên 30% vào năm 2030 trong tổng lượng năng lượng mới và năng lượng
tái tạo nên Hàn Quốc hầu như bao tiêu hết sản phẩm viên gỗ nén từ Việt
Nam.
Thị trường lớn nhất hiện nay với mức tiêu thụ lên tới 19 triệu tấn gỗ
viên năm 2013, chiếm khoảng 75% thị phần tiêu thụ gỗ viên nén trên toàn
thế giới.


3. Dự báo cung - cầu thị trường về sản phẩm,
dịch vụ của dự án trong tương lai
*Việt Nam :
Thị trường nội địa cũng là một thị trường thay thế rất lớn. Theo ông
Nguyễn Khánh Hà, Chủ tịch Hiệp hội gỗ viên nén, ước tính Việt Nam có ít
nhất 20 triệu bếp đun hộ gia đình, trong đó bếp củi và than tổ ong chiếm
khoảng 50-60%, tương đương 12 triệu bếp đun. Nếu thay thế bếp củi và
bếp than tổ ong độc hại bằng bếp đun viên gỗ nén với tỉ lệ thay thế khoảng
20% thì thị trường cần khoảng 2,4 triệu bếp đun.
Với mức tiêu thụ trung bình 30kg/bếp/tháng thì nhu cầu tiêu thụ gỗ viên

nén có thể lên tới 1 triệu tấn, chưa kể tới việc sử dụng gỗ viên nén cho các
bếp công nghiệp.


×